KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1).
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng biết kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
3. Thái độ.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Các tranh minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách, vở , bút.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Cá nhân, nhóm.
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ ________________________________ Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ. - Biết học tập theo tấm gương của bạn Mai. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở ,bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra - Đọc và trả lời nội dung câu hỏi bài cũ. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài. - HS hát + kiểm tra sĩ số. -HS đọc, trả lời câu hỏi bài trên chiếc bè. - HS nghe. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài: hướng dẫn giọng đọc. *Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp câu lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm. + Ghi từ khó lên bảng, luyện đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. + Hs nối tiếp nhau đọc câu. * Đọc đoạn. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. + Lần 1, GV kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. + Lần 2, đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó: Bút mực, lớp, bun, náo nức, nước mắt, mực, loay hoay - Hs đọc nối tiếp câu lần 2. - HS theo dõi, đánh dấu đoạn. - HS đọc thầm câu 1. - HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc câu dài theo hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ mới. Tiết 2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? + Nhận xét, chốt lại. - Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? + Nhận xét, chốt lại. - Vì sao Mai loay hoay mãi với các hộp bút ? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? + Nhận xét, chốt lại. - Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? + Nhận xét, chốt lại. - Vì sao cô giáo khen Mai. + Nhận xét, chốt lại. * Nêu nội dung bài. - HS đọc thầm bài - Thấy Lan được cô cho viết bút mực. Mai hồi hộp Mai buồnviết bút chì. - Lan được viết quên bút, Lan buồnkhóc. - Vì nửabạn mượntiếc. - Mai lấy Lan mượn. - Mai thấy tiếc nhưng nói cứ để Lan viết trước. - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn. - HS nêu. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - Đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe. - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS tự liên hệ. - HS chú ý lắng nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: TOÁN 38 + 25 (TR 21) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo là dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT3. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT3, BT4. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở ,bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà. - Nhận xét. 3. Bài mới. *Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS hát. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+25. - GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính (Lấy 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó). - GV hướng dẫn - HS tự nêu Vậy 38 + 25 = 63 -HS theo dõi và thao tác trên que tính theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn cách đặt tính 38 25 63 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. - Nêu cách đặt tính. - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Nêu cách thực hiện phép tính. - Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính Dòng 1: Bảng con - HS làm bảng con. Dòng 2: Vở - HS thực hiện vở, gọi 5 HS lên bảng chữa. - GV chữa cho học sinh. Bài 3: - HS đọc đề - Nêu kế hoạch giải. - 1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu. - HS tóm tắt bài toán. - HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài 4: Điền đúng: - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm trong vào vở. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nhắc lại. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP (TR 22) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5 và 38+ 5. - Biết giải toán theo tóm tắt với 1 phép cộng. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở , bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - Học sinh chú ý. Bài 1: Tính nhẩm. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 8+2=10 8+6=14 18+6=24 8+3=11 8+7=15 18+7=25 8+4=12 8+8=16 18+8=26 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HD HS làm bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bảng con. - HS theo dõi. 38 + 15 53 48 + 24 72 68 + 13 81 78 + 9 87 Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải. - GV nhận xét - HS đặt đề toán, tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Cả hai gói có số cái kẹo là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo. 4. Củng cố: Hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. KiÕn thøc - Nghe - viết chÝnh x¸c, tr×nh bµy 1 ®o¹n ®èi tho¹i trong bµi. - Lµm bµi tËp 2, 3a 2. KÜ n¨ng - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 3. Th¸i ®é - HS cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ viết nội dung BT2. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở ,bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Cho HS làm bài tập tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe - viết . * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Hướng dẫn nắm nội dung bài: - Vì sao bạn Lan lại khóc ? - Bạn quên bút ở nhà. - Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ? - Lấy bút của mình cho bạn mượn. * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 5 câu. - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - ... S về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN (TR 24) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn . 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng gài và hình 7 quả cam. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở ,bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - HS hát. - Nêu tên các hình đó. - HS nghe. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. + Hàng trên có 5 quả cam. + Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. - Cho HS nhắc lại bài tập. - Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. - HS theo dõi. - Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải. - Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải) Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ? Bài giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số: 7 quả cam. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải - Tập tóm tắt - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải - Tập tóm tắt - Cho Hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc bài toán. - HS. -1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc bài toán. - Hs nêu. -1 Hs lên bảng tóm tắt. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc bài toán. - HS nêu. -1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 3: TIẾNG VIỆT ÔN (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 4: TOÁN ÔN (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) ________________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP (TR 25) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT3. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có khả năng tư duy trong tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án,SGK 2. Chuẩn bị của học sinh. - VBT, SGK, bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: GV nêu đề toán. - Có 1 cốc đựng 6 bút chì - HS đếm lại có 6 bút chì trong cốc. - Có 1 hộp bút ( trong đó chưa biết có bao nhiêu bút chì). - HS nghe. - Biết trong hộp nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mất bút chì? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng lớp làm nháp. Bài 2: - HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt. - Hướng dẫn HS giải. - Cho Hs tự tóm tắt và giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu đề bài - HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt. - Cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài vào vở. Bài 4: 1 HS đọc đề toán. - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng tóm tắt - 1 em lên bảng giải. + Tính độ dài đoạn thẳng CD như là giải bài tập nhiều hơn sau đó tiến hành vẽ đoạn thẳng CD. a. Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b. Kẻ đoạn CD dài 12 cm - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh vẽ , trả lời được câu hỏi rõ ràng đúng ý(BT1). - Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài văn và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục 1 tuần học ghi ( nói) tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS biết sử dụng phần mục lục để phục vụ cho môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ BT1 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở ,bút III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. - HS hát. - 2 cặp HS lên bảng - 2 em đóng Tuấn và Hà. Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 em đóng vai Lan và Mai. Lan nói một vài câu cảm ơn Mai. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Trực tiếp -Hs nghe Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi - Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ (làm nháp) - Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh đọc câu hỏi dưới mỗi tranh. - HS quan sát tranh. - Trả lời 4 câu hỏi 4 tranh (Có thể không nhất thiết phải trả lời đúng nguyên lời trong truyện). - HS nghe hướng dẫn - Treo tranh 1 – tranh 4 (theo thứ tự) - HS trả lời (chốt lời giải đúng). - Bạn trai đứng vẽ ở đâu ? - Bạn trai đứng vẽ lên bức tường của trường học. - Bạn trai nói với bạn ? - Mình vẽ có đẹp không nào ? - Bạn gái nhận xét như thế nào ? - Vẽ lên tường làm xấu trường lớp/ bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi. - Hai bạn đang làm gì ? - Hai bạn quét vôi lại tường cho sạch hoặc hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như cũ. - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - 2 em khá kể. Liên hệ: Qua câu chuyện này giúp em rút ra được bài học gì ? - Nhận xét tuyên dương. -Hs liên hệ Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. Đặt tên cho câu chuyện - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - GV hướng dẫn HS *Ví dụ: + Không vẽ lên tường + Bức vẽ trên tường + Đẹp mà không đẹp - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6 (155-156) - Viết tên bài các bài tập đọc Tuần 6 - Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc hàng ngang) - Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 (trang 155 - 156) - Nhận xét. - Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là những bài nào ? Trang nào ? - 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc của tuần 6. + Mẩu giấy vụn (trang 48) + Ngồi trường mới (trang 53) + Mua kính (trang 53) - HS viết vào vở các bài tập đọc tuần 6. - Lớp viết vở để chấm. - HS lên bảng phụ viết 3 bài tập đọc tuần 6. - Nhận xét bài cho HS. 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: