Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 4 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 4 năm 2009

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu

 - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm

 - Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu từ chữ chú giải cuối bài

 - Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với các bạn gái.

 

doc 93 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 4 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 10 + 11: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu
	- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm
	- Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu từ chữ chú giải cuối bài
	- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với các bạn gái.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ SGK
 Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ bài : Gọi bạn
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi tên đầu bài
2. Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu
b/ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó :
loạng choạng, ngợng nghịu, cái nơ, một lúc, đẹp lắm,.
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 đoạn )
 Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài
- Các bạn gái khen Hà thế nào ?
- Vì sao Hà khóc ?
- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa của bạn Tuấn ?
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cời ngay ? 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
Em có đùa nghịch với bạn nh Tuấn không?
4. Luyện đọc lại
- GV chia nhóm yêu cầu HS đọc
5. Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen ?
- Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- HS đọc
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc bài trong nhóm
Thi đọc theo nhóm
- HS đọc bài
+ HS đọc thầm từng đoạn 1 , 2, 3
- Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp
- Tuấn kéo mạnh bím tóc làm cho Hà bị ngã
- Là trò đùa tai hại, không nên làm.
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp
- Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Đến trớc mặt Hà để xin lỗi
HS tự liên hệ, rút ra kết luận: Không đùa ác với bạn.
- HS đọc bài theo nhóm
- Đọc theo vai, luyện đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
 Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 12: Trên chiếc bè
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm đợc nghĩa của các từ ngữ mới : ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng
 - Hiểu nội dung bài : tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi
 ( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 )
II. Đồ dùng dạy học
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết những câu văn cần HD HS luyện đọc 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bím tóc đuôi sam
- Trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn vừa đọc
- GV nhận xét
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b/ Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm toàn bài
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3 )
c/ HD tìm hiểu bài
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? 
Trên đờng đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?
d/ Luyện đọc lại
HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 3(tả cảnh vật và các con vật sống trên mặt sông).
- GV nhận xét
e. Củng cố, dặn dò
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
- Nhắc HS tìm đọc chuyện : Dế mèn phiêu lu kí
- HS đọc bài
- HS nhận xét bài đọc và câu trả lời của bạn.
- HS mở sách, quan sát tranh minh hoạ bài đọc
Nghe GV đọc mẫu
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Chú ý những từ dễ viết sai : làng gần, núi xa, đen sạm, bãi lầy..
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Chú ý cách đọc một số câu
- HS đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc đoạn trong nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ HS đọc ĐT đoạn 3
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông
Nớc sông trong vắt, cỏ cây hoa lá xanh tơi...
+ HS đọc hai câu đầu đoạn 3
- gọng vó : bái phục nhìn theo
- cua kềnh : âu yếm ngó theo
- săn sắt, cá thầu dầu : lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nớc
Nghe GV đọc mẫu đoạn 3
Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Luyện đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 
Thi đọc diễn cảm cả bài văn
Lớp bình chọn HS đọc hay nhất.
- HS trả lời.
 Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện
	- Nhớ và kể lại đợc nội dung đoạn 3 bằng lời của mình ( có sáng tạo riêng )
	- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
GV : 2 tranh minh hoạ trong SGK
 Bìa ghi tên nhân vật
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b/ HD kể chuyện
* Kể lại đoạn 1, 2 ( theo tranh minh hoạ )
+ GV có thể nêu câu hỏi gợi ý :
- Hà có hai bím tóc ra sao ?
- Khi Hà đến trờng, các bạn gái reo lên thế nào ?
- Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào ?
- Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì ?
- GV nhận xét, động viên những HS kể hay
* Kể lại đoạn 3
- GV nhấn mạnh yêu cầu “ kể bằng lời của em ”
- GV nhận xét
* Phân các vai dựng lại câu chuyện( dành cho HS khá giỏi)
- GV chọn 4 HS, mỗi HS một vai
- GV nhận xét
Khen ngợi HS, nhóm kể hay.
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
c. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS kể chuyện hay
	- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe
- HS kể theo lối phân vai
( 1 em dẫn chuyện, 1 em vai ngời cha, 1 em vai bạn Nai Nhỏ)
Lớp nhận xét
Nghe, mở sách.
+ HS quan sát tranh
+ Hà có 2 bím tóc rất đẹp
+ Bím tóc đẹp quá!
+ Kéo bím tóc của Hà.
+ Làm Hà bị ngã.
- 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1
- 2, 3 HS thi kể đoạn 2 theo tranh 2
- HS nhận xét 
+ 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3
- Nhận xét
+ 4 HS kể lại chuyện
Lớp chia nhóm 4, luyện kể chuyện theo vai trong nhóm ( dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo)
Luyện kể đoạn 3,4
Kể theo vai trớc lớp
Thi kể chuyện cá nhân, nhóm.
- HS nhận xét, bình chọn bạn, nhóm kể hay nhất.
Không nên đùa nghịch ác với bạn. Không chơi những trò chơi nguy hiểm.
 Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 4:Từ chỉ sự vật.Từ ngữ về ngày, tháng,năm
 I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
	-Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý
II. Đồ dùng dạy học
GV : bảng phụ kẻ nh bài 1
 Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3
HS : Vở Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi một số HS lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
- GV nhận xét
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b/ HD làm bài tập
* Bài tập 1 
- GV nhận xét
* Bài tập 2
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi
 - Gọi một số HS lên bảng thực hành
- GV nhận xét
* Bài tập 3 
- GV nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa
- GV nhận xét
c. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Về nhà tìm thêm từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối xung quanh
- 2, 3 HS đặt câu
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng, mỗi em làm một cột
- HS làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ HS đọc yêu cầu của bài
+ HS hoạt động nhóm đôi
- 2 em lên bảng làm thành một nhóm, em thứ nhất hỏi, em thứ hai trả lời, rồi đổi vai
- Nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 1 em lên bảng, dới lớp làm vào vởTV
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Chính tả ( tập chép )
Tiết 7: Bím tóc đuôi sam
I Mục tiêu
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam
 - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê ( iên / yên ) làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r / d / gi hoặc ân / âng )
II Đồ dùng dạy học
GV : Bảng lớp chép bài chính tả
 Bảng phụ chép nội dung bài tập 2, 3
HS : VCT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu viết : nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ..
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b Hớng dẫn tập chép
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc bài chép trên bảng
+ GV HD HS nắm nội dung bài
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
+ HD HS nhận xét 
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- HS viết vào bảng con một số từ ngữ dễ lẫn thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín, khóc..
* HS chép bài vào vở
- GV quan sát
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét
c HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
d. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
 - Ghi nhớ quy tắc chính tả
	- Về nhà xem lại bài
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Cuộc trò chuyện giữa Hà với thầy giáo
- Hà đợc thầy khen có bím tóc đẹp
- HS trả lời
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài
+ HS nhìn vào vở soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS làm trên bảng ,cả lớp làm vào vở nháp.
- HS làm bài vào VN
Tập đọc
Tiết 12: Trên chiếc bè
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm đ ... việc gọn gàng , ngăn nắp . ích lợi của việc gọn gàng , ngăn nắp .
 - HS có ý thức gọn gàng , ngăn nắp trong học tập , SH .
 - HS yêu mến những bạn sống gọn gàng ngăn nắp .
B . Đồ dùng dạy học :
 - GV : Phiếu thảo luận cho HĐ 1, 3-Tiết 1 .
 - HS :Vở BT .
 C . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
I . Kiểm tra bài cũ :
 - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
 - GV nhận xét .
 II . Dạy bài mới :
 * Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 1 :QS và TLCH .
 - GV treo tranh minh hoạ .
 - Yêu cầu HS q/s và thảo luận các câu hỏi :
 1 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 2 . Bạn làm thế để nhằm mục đích gì?
=>GV nêu kết luận : Các em cần rèn luyện thói quen gọn gàng , ngăn nắp trong sinh hoạt .
 * Hoạt động 2 : Phân tích truyện 
* GV kể chuyện :
"Chuyện xảy ra trớc giờ ra chơi " 
_Yêu cầu HS nghe để trả lời câu hỏi .
1 . Tại sao cần gọn gàng , ngăn nắp .
2 . Nếu không ngăn nắp , gon gàng thì sẽ gây hậu quả gì ?
=> GV kết luận : Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn , làm mất thời gian tìm kiếm .
=>do đó cần phải giữ gìn thói quen gọn gàng , ngăn nắp .
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống :
GV chia lớp thành các nhóm và phát phiéu giao việc cho các nhóm .( mỗi nhóm một tình huống ) . 
+ Tình huống 1 : Hà đang thu đồ dùng học tập thì bạn đến rủ đi chơi . Nếu em là Hà em sẽ làm nh thế nào?
+Tình huống 2 : Bé Nam đã học lớp 1 nhng luôn vứt sách vở lung tung =>cả nhà nhiều lần vất vả để tìm sách cho bé đi học . Nếu em là anh chị của em Nam , em làm thế nào ?
+ Tình huống 3 : Ngọc đợc giao nhiệm vụ dọn chăn chiếu sau giờ nghỉ tra ở lớp . Nhng ngủ dậy là Ngọc chạy ra sân chơi . Là bạn của Ngọc , em sẽ làm nh thế nào ?
+Tình huống 4 : Tuấn ngồi cùng Nga, ngày nào Tuấn cũng để nhờ đồ dùng sang bàn Nga . Nếu là Nga , em sẽ làm gì ?
- Gọi HS các nhóm lên trình bày ý kiến và tìm cách xử lí đúng nhất .
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - Hớng dẫn thực hành ở nhà. 
 - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động học
- 2 HS trả lời , HS khác bổ sung .
* HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu :
- Cất sách vở đã học lên giá sách .
- Giữ gìn sách vở phẳng .
- Giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình .
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- HS chú ý nghe .
- VD : + Không mất thời gian tìm 
 +Giữ đồ bền đẹp .
+Đồ dùng để lộn xộn , khó thấy . 
+Mất thời gian tìm .
+ Nhà cửa bẩn thỉu , bừa bãi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Trao đổi giữa các nhóm .
- HS trở về vị trí theo nhóm .
- Thu dọn xong mới đi .
+ Khuyên em để sách vở gọn gàng , ngăn nắp .
+ Luyện cho Nam tập sắp xếp đồ dùng . Có thể ngày đầu cùng làm với Nam .
+ Khuyện Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và cùng làm việc với Ngọc.
+Nga cần yêu cầu Tuấn để sách vở ...của Tuấn vào đúng ngăn bàn và sắp xếp cho gọn , cần mang ít đồ chơi đến lớp .
* Đại diện nhóm trình bày .
Thể dục 
Tiết 9 : Chuyển đội hình hàng dọc sang đội hình vòng tròn và ngợc lại - Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
A - Mục tiờu: 
-ễn 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn và lườn. 
-Học cỏch chuyển đội hỡnh hàng dọc thành vũng trũn và ngược lại. 
B - Địa điểm, phương tiện: 
 - Sõn trường
 - Tranh, , cũi.
C - Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2.
-Kiểm tra bài cũ: 2-4 HS thực hiện 4 động tỏc thể dục đó học.
7 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Chuyển đội hỡnh hàng dọc thành đội hỡnh vũng trũn và ngược lại 2-3 lần.
-GV giải thớch động tỏc sau đú hụ khẩu lệnh và dựng lời chỉ dẫn HS cỏch di chuyển.
 - Chuyển đội hình- ễn 4 động tỏc: vươn thở, tay, chõn, lườn: 2 lần (2 x 8 nhịp).
+Lần 1: GV điều khiển.
+Lần 2: Lớp trưởng điều khiển.
-Trũ chơi: Kộo cưa lừa xẻ.
20 phỳt
 x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 HS chơi.
III-Phần kết thỳc:
8 phỳt
-Cúi người thả lỏng: 5-10 lần.
-Nhảy thả lỏng, sau đú thu nhỏ vũng trũn.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột giờ học - Về nhà thường xuyờn tậpluyện. Chuẩn bị bài sau
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Thể dục 
Tiết 10: Học động tác bụng – Chuyển đội hình hàng ngang sang đội hình vòng tròn và ngợc lại
A - Mục tiờu: 
-ễn 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn và lườn. Học động tỏc bụng.
-Học cỏch chuyển đội hỡnh hàng ngang thành vũng trũn và ngược lại. 
B - Địa điểm, phương tiện: 
 - Sõn trường 
 - Tranh, cũi.
C - Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
-Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, đầu gối
7 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Chuyển đội hỡnh hàng ngang thành đội hỡnh vũng trũn và ngược lại 2-3 lần.
-Dựng khẩu lệnh cho HS chuyển từ hàng ngang thành vũng trũn à hàng ngang à vũng trũn à hàng ngang
-Học động tỏc bụng: 4-5 lần.
Như động tỏc chõn khi cỳi ở nhịp 2 và nhịp 6 HS hay khụy gối. Sửa sai cho HS khụng khụy gối. Xem hỡnh 37/48 SGV.
-ễn 5 động tỏc của bài thể dục đó học: 2-3 lần (2 x 8 nhịp).
+Lần 1: GV làm mẫu + hụ.
+Lần 2,3: GV giao cho lớp trưởng điều khiển. GV theo dừi sửa sai.
-Trũ chơi: Qua đường lội.
20 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
HS chơi.
III-Phần kết thỳc:
8 phỳt
-Cuối người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột giờ học - Về nhà tập lại 5 động tỏc đó học. Chuẩn bị bài sau.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
An toàn giao thông
Bài 5: Phơng tiện giao thông đờng bộ
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thờng thấy đi trên đờng bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phơng tiện giao thông.
2. Kỹ năng:
- Biết tên các loại xe thờng thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
3. Thái độ:
- Không đi bộ dới lòng đờng.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Phơng tiện giao thông đờng bộ gồm:
+ Phơng tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ nh xe đạp, xích lô, xe bò
+ Phơng tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy.
* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phơng tiện giao thông đờng bộ.
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đờng
- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp
Giáo viên: Đó là các phơng tiện giao thông đờng bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.
Phơng tiện giao thông giúp ngời ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.
Hoạt động 2: Nhận diện các phơng tiện giao thông
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết một số loại phơng tiện giao thông đờng bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng 
- Phân biệt 2 loại phơng tiện giao thông đờng bộ ở 2 tranh.
- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng
- Học sinh quan sát hình 1,2
- Hình 1: Xe cơ giới
- Hình 2: Xe thô sơ
- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn
- Xe thô sơ: Ngợc lại
c. Kết luận: 	Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa
	Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy
	Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm
	Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
	Khi đi trên đờng cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm
Giáo viên: Có một số loại xe u tiên gồm xe cứu hoả, cứu thơng, công an cần nhờng đờng cho loại xe đó.
Hoạt động 3: Trò chơi
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Nếu em đi về quê em đi bằng phơng tiện giao thông nào? 
- Vì sao? 
- Có đợc chơi đùa ở lòng đờng không? vì sao?
- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phơng tiện giao thông đờng bộ đã học vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày 
- Học sinh chọn phơng tiện
- Nêu lý do
- Không – vì rất nguy 
c. Kết luận: Lòng đờng dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dới lòng đờng dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sát tranh
a. Mục tiêu:
Nhận thức đợc sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đờng có nhiều phơng tiện giao thông đang đi lại.
b. Cách tiến hành
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đờng?
- Khi đi qua đờng cần chú ý loại phơng tiện giao thông nào?
- Cần lu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?
- Học sinh quan sát tranh
- Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo
- Xe cơ giới (ô tô, xe máy) vì nó đi nhanh
- Quan sát và tránh từ xa
c. Kết luận: Khi đi qua đờng phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
V. Củng cố:
Kể tên các loại phơng tiện giao thông
Xe thô sơ
Xe cơ giới
Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột
Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 ngời sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: 
Giáo viên đọc tên phơng tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Truyền thống nhà trờng
Vệ sinh lớp học, bồn hoa cây cảnh
I Mục tiêu
- HS biết đợc những công việc của vệ sinh lớp học
	- Thấy đợc ích lợi của vệ sinh lớp học
	- GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học làm sạch đẹp
II Chuẩn bị
Chổi cán dài, chổi chít, chậu, rẻ lau, khẩu trang
III Nội dung
1 GV phân công
+ GV chia 4 tổ phân công công việc cho từng tổ :
	- Tổ 1 : quét mạng nhện xung quanh lớp
	- Tổ 2 : lau cửa lớp, cửa sổ, bàn ghế
	- Tổ 3 : Nhặt giấy rác, đổ rác
 - Tổ 4 : Nhổ cỏ ở bồn hoa và tới cây cảnh.
+ GV HD HS cách làm :
	- Quét mạng nhện
	- Quét lớp
	- Lau bàn ghế
 - Nhổ cỏ, tới cây.
+ GV nhắc nhở HS cẩn thận khi làm tránh gây bụi mắt. Đổ rác đúng quy định
2 HS tiến hành công việc
- GV theo dõi nhắc nhở HS
3 Tổng kết, dặn dò:
	- GV nhận xét tuyên dơng những em tích cực khi làm
	- Dặn dò : vệ sinh lớp học

Tài liệu đính kèm:

  • docTu©n 4.doc