Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền

. Mục tiêu:

 *Kiến thức: Giúp HS biết:Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.

 *Kỹ năng: Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp.

 *Thái độ: Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.

 - HS: SGK. Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 7 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm 2010-2011 - Trương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn:Đạo đức
Tiết:
BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
Ngày soạn:17.02.2011
Ngày dạy: 18.02.2011
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức: Giúp HS biết:Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
 *Kỹ năng: Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp.
 *Thái độ: Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
 - HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ :3’
- GV nêu câu hỏi:
 + Khi nhặt được của rơi, em can phải làm gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới :30’
 a)Giới thiệu: 
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu biết nói lời yêu cầu đề nghị vận dụng trong giao tiếp hằng ngày.
b) Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
* Cách tiến hành:
- Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau. Yêu cầu cả lớp theo dõi.
* Tình huống: Giờ tan học đã đến. Trời mưa to. Ngọc quên không mang áo mưa. Ngọc đề nghị Hà:
- Đặt câu hỏi cho HS khai thác mẫu hành vi:
+ Chuyện gì xảy ra sau giờ học?
+ Ngọc đã làm gì khi đó?
+ Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà.
+ Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn?
*Kết luận: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng bản thân.
v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
Ÿ Cách tiến hành:
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm như sau:
- Nhóm 1 – Tình huống 1: Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
- Nhóm 2 - Tình huống 2: Giờ tan học, quai cặp của Chi bị tuột nhưng không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến. Chi liền nói: “Thưa cô, quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô!”
- Nhóm 3 - Tình huống 3: Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
- Nhóm 4 – Tình huống 4: Đã đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp, Hùng liền nhét chiếc cặp của mình vào tay Hà và nói: “Cầm vào lớp hộ mình với” rồi chạy biến đi. Hùng làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
v Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu
Ÿ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
*Kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. Không tự ý lấy đồ của người khác để sử dụng khi chưa được phép.
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành.
- HS trả lời – Nhận xét.
- 2 HS đóng vai theo tình huống có mẫu hành vi. Cả lớp theo dõi.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
+ Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
+ Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.
- 3 đến 5 HS nói lại: 
*VD:
+ Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang.
+ Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự.
- Cả lớp chia thành 4 nhóm, nhận phiếu và tổ chức thảo luận. Kết quả thảo luận có thể đạt được:
+ Việc làm của Nam là sai. Nam không được tự ý lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn. Khi Hoa đồng ý Nam mới.
- Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép.
- Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã giằng lấy truyện từ tay Hằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn.
- Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lời đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự.
- Viết lời yêu cầu đề nghị thích hợp vào giấy.
- Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
- Một số cặp trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Mơn:TNXH
Tiết:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
Ngày soạn:19.02.2011
Ngày dạy: 20.02.2011
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở đị phương mình.
- HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- GV nêu câu hỏi :
 + Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy em phải làm gì? Khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em phải làm sao?
 + Khi đi xe buýt, em tuân thủ theo điều gì?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:30’
 a) Giới thiệu: 
Cuộc sống xung quanh.
 b) Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
+ Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
* Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không, hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh.
v Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- GV nhận xét và kết luận : Những hình ảnh vừa rồi thể hiện nghề nghiệp và inh hoạt của người dân ở nông thôn các miền khác nhau và người dân thành thị.
v Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên
- Hỏi: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?)
 * GV kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
3. Củng cố – Dặn dò:2’
- GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
- HS trả lời câu hỏi và nhận xét.
+ Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạy.
+ Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Bố em là bác sĩ.
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Chú em là kĩ sư.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
 + Hình 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
 + Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng cô là các gùi nhỏ để đựng lá chè.
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1, 2: Người dân sống ở miền núi.
+ Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du.
+ Hình 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng.
+ Hình 7: Người dân sống ở miền biển.
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải.
+ Hình 2: Người dân làm nghề hái chè.
+ Hình 3: Người dân trồng lúa.
+ Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê.
+ Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông
Mơn:THỦ CƠNG
Tiết:
CẮT DÁN PHONG BÌ
Ngày soạn:20.02.2011
Ngày dạy: 21.02.2011
A/ Mục tiêu :
 - Học sinh biết gấp , cắt dán phong bì . 
 - Gấp , cắt , dán được phong bì. NÕp gÊp, ®­êng c¾t t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Phong b× cã thĨ ch­a c©n ®èi.
 * Víi HS khÐo tay: GÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc phong b×. NÕp gÊp, ®­êng c¾t, ®­êng d¸n t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Phong b× c©n ®èi.
B/ Chuẩn bị :ª Mẫu phong bì cĩ khổ đủ lớn . Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11 . Quy trình gấp , cắt dán phong bì cĩ hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ cơng và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước,... 
C / Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hơm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán phong bì “
 b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . 
-Cho HS quan sát mẫu phong bì . 
-Đặt câu hỏi : - Phong bì cĩ hình gì ? 
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? 
- Em hãy so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng 
Người gửi: .......
.........................
 Người nhận : ...........
 ..............................
 ...............................
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . 
* Bước 1 :Gấp phong bì .
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật . Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng như trên sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ơ .
- Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào khoảng một ơ rưỡi để lấy đường dấu gấp . 
Bước 2 - Cắt phong bì . 
-Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5 .
Bước 3 - Dán thành phong bì . 
- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H6 ta được chiếc phong bì .
 - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác gấp dán phong bì cả lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán . 
-GV tổ chức cho các em tập gấpanns phong bì bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
 d) Củng cố - Dặn dị:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, dán phong bì.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì . 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét.
- Phong bì là tờ giấy hình chữ nhật mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; mặt sau dán theo hai cạnh để đựng thư , sau khi cho thư vào phong bì thì dán nốt cạnh cịn lại .
- So sánh và nêu nhận xét về kích thước phong bì so với thiếp chúc mừng . 
- Quan sát để nắm được cách gấp gấp , dán phong bì.
- Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên .
- Hai em nhắc lại cách cắt gấp, dán phong bì.
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì (tiÕt 2)
Mơn:âm nhạc
Tiết:
HỌC HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
Ngày soạn:20.02.201
Ngày dạy: 21.02.20111
I. Mơc tiªu :
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu 
- Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời 
- Biết bài hát là một sáng tác của tác giả Hoàng Hà. Qua bài hát các em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân thật tươi đẹp
 II. ChuÈn bÞ : 
- §µn, ®Üa, tranh ¶nh minh ho¹
- Nh¹c cơ gâ ®Ưm : song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá 
 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 
 1. KT bµi : H¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹ bµi h¸t Trªn con ®­êng tíi tr­êng ( 3’) 
 2. Bµi míi :
 Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
a.Ho¹t ®éng 1: ( 18) D¹y bµi h¸t
 Hoa l¸ mïa xu©n
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn hát lại một lần nữa .
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để HS dễ thuộc lời.
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý cách lấy hơi những chỗ cuối câu.
- Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
- GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.
b.Hoạt động 2:(12’) Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái- phải theo nhịp bài hát
c.Củng cố – dặn dò: (2’)
- Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát, tên tác giả cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. 
- ChuÈn bÞ bµi cho giê sau
- Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
- Nghe băng mẫu
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu 
- Tập hát theo hướng dẫn 
- HS hát : Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
Quan s¸t
- Thực hiện 
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Trả lời
- Thùc hiƯn
- Lắng nghe, ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_2010_2011_truong_thi_thu_h.doc