Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

I Mục tiêu

+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài.

 - Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài

 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

+ Rèn kỹ năng đọc - hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ mới

 - Đối với HS khá giỏi: Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

II Đồ dùng dạy học

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học

 Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng

+ Học sinh: SGK

 

doc 30 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài.
 - Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài
 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
+ Rèn kỹ năng đọc - hiểu
 - Hiểu nghĩa của các từ mới
 - Đối với HS khá giỏi: Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học
 Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
+ Học sinh: SGK 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 ( Tiết 1)
	Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số )
2 Kiểm tra bài cũ
+ 1 hoặc 2 HS đọc tên 8 chủ điểm ( HS khác đọc thầm ) 
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
+ Tranh vẽ những ai ? 
+ Họ đang làm gì ? 
- GV giới thiệu bài ( ghi tên bài lên bảng)
b Luyện đọc đoạn 1,2
* GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt ( đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật )
* GV hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 1,2 kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
+ GV uốn nắn t thế đọc cho các em
+HD HS đọc đúng các từ ngữ khó
- Từ ngữ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc
- Từ ngữ khó phát âm: làm, lúc, nắn nót....
* Đọc từng đoạn
+ GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới, đợc chú giải cuối bài
 * HD HS đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD các nhóm đọc
* Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn ) 
 + GV nhận xét, đánh giá
* Cả lớp đọc đồng thanh 
c. HD tìm hiểu đoạn 1,2
+GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm đoạn - Trả lời câu hỏi
+ GV hỏi thêm
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành đợc chiếc kim nhỏ không ? 
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin
 Tiết 2
a Luyện đọc đoạn 3,4
* GV HD HS đọc từng câu
+ GV uốn nắn t thế đọc cho HS
+ HD HS đọc đúng các từ khó: 
 - Các từ có vần khó: hiểu, quay... 
 - Các từ khó phát âm: nó.....
* GV HD HS đọc từng đoạn
 - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
 - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn đợc chú giải cuối bài
* HD HS đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD các nhóm đọc
* Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn ) 
+ GV nhận xét, đánh giá
* Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3,4 )
b. HD tìm hiểu đoạn 3,4
+ GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm, trả lời
+ GV yêu cầu HS nói lại câu: Có công mài sắt có ngày nên kim 
c. Luyện đọc lại
+ GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ Đọc phân vai
+ GV nhận xét
+ HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ HS mở mục lục sách – 2 em đọc
- Em là HS, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà
+ HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- HS trả lời
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm( bàn, tổ) 
- HS khác nghe góp ý
+ Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ) 
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2
+ HS đọc thầm từng đoạn 
- Trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối bài
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? 
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
+ HS trả lời
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn 3,4
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3,4
+ Từng HS đọc trong nhóm ( bàn, tổ )
 - HS khác nghe, góp ý
+ Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN ) 
 - HS nhận xét
+ Cả lớp đọc
+ HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn
+ Trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối bài
- Bà cụ giảng giải nh thế nào ? 
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không 
- Câu chuyện này khuyên em điều gì
+ HS đọc bài
- HS nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
+ GV nhận xét tiết học
+ yêu cầu HS về nhà đọc kỹ lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục tiêu
+ RLKN nói: 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung
+ RLKN nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện
	 - Biết nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp đợc lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
GV: 4 tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to )
HS : khăn đội đầu và một chiếc kim khâu, chuẩn bị phân vai theo cặp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a- HĐ 1 Giới thiệu bài
+ Truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc có tên là gì ? 
+ Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ?
+ GV nêu yêu cầu: các em nhìn tranh nhớ lại câu chuyện để kể được từng đoạn câu chuyện.
b- HĐ 2 Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ GV nêu yêu cầu của bài
+ GV nhận xét
* Kể toàn bộ câu chuyện
- GV gọi một số HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cho HS kể nối tiếp
- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét
* Kể phân vai ( Nếu HS có khả năng ) 
- Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ
+ Mỗi vai kể một giọng riêng
- Giọng người dẫn chuyện : thong thả
- Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên
- Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu
+ GV nhận xét
+ HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại
+ HS kể chuyện theo nhóm
- Quan sát từng tranh, đọc thầm lời gợi ý dới mỗi tranh
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn 
+ HS kể từng đoạn theo nhóm trớc lớp
- HS kể cá nhân theo đoạn - Nhận xét
- HS kể chuyện - Nhận xét 
- 1 đến 2 HS kể
+ HS đóng vai kể chuyện
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. dặn HS về nhà kể lại chuyện
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 
Chính tả
Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng viết chính tả: 
 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim
 - HS hiểu cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
 - Củng cố quy tắc viết c/ k
+ Học bảng chữ cái:
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 -Thuộc lòng tên 8 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
II Đồ dùng dạy học
GV: Viết sẵn đoạn văn cần tập chép
 Viết sẵn nội dung bài tập2,3
HS: Vở CT + vở nháp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số )
B.Mở đầu
+ GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả
C Bài mới
1 Giới thiệu bài
+ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 ( ghi tên đầu bài )
2 Hớng dẫn tập chép
a HD HS chuẩn bị 
+ GV đọc đoạn chép trên bảng
 - Đoạn này chép từ bài nào ?
 - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
 - Bà cụ nói gì ? 
+ GV HD HS nhận xét:
 - Đoạn chép có mấy câu ? 
 - Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa ? 
 - Chữ đầu đoạn đợc viết nh thế nào ? 
+ GV HD HS viết vào bảng những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu
b HD HS chép bài vào vở
+ GV theo dõi uốn nắn
 + GV đọc cho HS soát lỗi
c Chấm, chữa bài
+ GV chấm bài, nhận xét
3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: điền vào chỗ trống c/k
+ GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
Bài tập 3: 
+ GV nhắc lại yêu cầu của bài
Bài tập 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV xoá ở cột 2
 - GV xoá bảng
+ HS hát
+ HS nghe
+ 3,4 HS đọc lại - Trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Đoạn chép có 2 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm câu.
- Những chữ đầu câu
- Viết hoa và lùi vào 1 ô
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết lại từ đúng bằng bút chì vào lề vở ghi số lỗi ra lề.
+ 1 em làm mẫu
 - 2,3 em làm bảng
 - Cả lớp làm VN
+ 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Đọc tên chữ cái, điền chữ cái còn thiếu
 - 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm VN
+ HS đọc lại
+ HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái
+ HS đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái
D Củng cố, dặn dò
+ GV nhận xét tiết học
+ Về nhà đọc trớc bài tập đọc: Tự thuật
	Thứ ưt ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tự thuật
I Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trờng...
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng
 - Biết đọc một đoạn văn bản rõ ràng, rành mạch
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
 - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
 - Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong bài
 - Bớc đầu có khái niệm về bản tự thuật ( lí lịch ) 
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi ND tự thuật theo các câu hỏi3,4 SGK trang 7
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
 + 2 HS đọc 2 đoạn của bài Có công mài sắt, có ngày nên kim - trả lời câu hỏi về ND bài
 + GV nhận xét
c Bài mới
1 Giới thiệu bài
+ GV cho HS xem bức ảnh
 - Đây là ai ? 
+ GV giới thiệu và ghi đầu bài
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu toàn bài
b GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu
+ GV uốn nắn t thế đọc cho HS
- Giúp HS đọc đúng từ có vần khó: huyện, 
- Từ khó phát âm: nam, nữ, nơi sinh, lớp...
- Từ mới: tự thuật, quê quán.......
* Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV chia đoạn cho HS
- Đ1: Đọc từ đầu đến quê quán
- Đ2: Từ quê quán đến hết
+ GV giúp HS hiểu từ mới trong từng đoạn
 ( đợc chú giải cuối bài ) 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
+ GV HD HS đọc đúng
* Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, bài )
 - GV nhận xét đánh giá
3. HD tìm hiểu bài
+ GV yêu cầu HS đọc từng câu hỏi, trả lời
( sau mỗi câu trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét ) 
4 Luyện đọc lại
- Chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch
+ HS hát
+ HS đọc - Trả lời câu hỏi 
+ 1 số HS trả lời
 - 1 bạn gái, 1 bạn nữ, bạn Thanh Hà
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ HS luyện phát âm( CN,ĐT )
+ HS đọc từng đoạn trớc lớp
+Lần lợt HS trong nhóm ( bàn, tổ ) đọc
 - HS khác nghe - nhận xét 
+ Đại diện nhóm thi đọc
+ HS đọc thầm - trả lời câu hỏi
 - Em biết gì về bạn  ... iờ (Tiết1)
A- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
 2- Kĩ năng: Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng đầy đủ
 3- Thái độ:Học sinh đồng tình ủng hộ các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
B- Tài liệu và phơng tiện:
 - Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.Phiếu giao việc ở HĐ1và HĐ2; VBTđạo đức
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giảng bài:
 - Mục tiêu: HS có ý kiến riêng, biết bày tỏ các ý kiến trớc hành động
 - Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành nhóm đôi
 +Yêu cầu thảo luận hai tình huống
 + GVkết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoat đúng giờ
 - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợpvà chuẩn bị đóng vai
 - Tiến hành:
KL: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ.Bạn Lai không nên đi mua bi.Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, cần lựa chọn đúng
 - Mục tiêu: HS biết công việc cụ thể cần làm, thời gian học tập sinh hoạt đúng giờ
 - Cách tiến hành:
Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian vui chơi, học tập, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
IV- Hoạt động nối tiếp:
1 - Củng cố: Cần HTập và sinh hoạt ntn?
2 - Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu.
 Hoạt động của trò
 - Sĩ số , hát
 - Đồ dùng học tập
 - Học sinh lắng nghe
HĐ1:Bày tỏ ý kiến
 - HS mở VBT đạo đức quan sát tranh và thảo luận
 - Đai diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, trao đổi
 - Hai học sinh nhắc lại
HĐ2: Xử lý tình huống
 - HS mở VBTđạo đức làm việc cá nhân. sau đó lên đóng vai,trao đổi trên lớp
 - Hai HS nhắc lại
HĐ3:Giờ nào việc ấy
 - Học sinh thảo luận theo nhóm
 - Ghi ý kiến vào VBT
 - Hai HS nhắc lại
 - Lớp đọc: Giờ nào việc ấy
An toàn giao thông
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của ngời đi bộ, đi xe đạp trên đờng.
- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thờng có khi đi trên đờng phố. (không có hè, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh)
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm. Biết các đi trong ngõ hẹp, hè đờng, qua ngã t.
3. Thái độ:
- Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dới lòng đờng.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Trẻ em phải cầm tay ngời lớn khi đi bộ. Trẻ em không chạy chơi dới lòng đờng. Nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đờng. Không sang đờng chỗ tầm nhìn bị che khuất (chỗ ngoặt phía sau, phía trớc có ô tô, hàng rào). Không ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ khác đèo. Xe cơ giới do đi nhanh có thể gây nguy hiểm. Làm theo lời chỉ dẫn của cô giáo, cha mẹ để phòng tránh tai nạn giao thông.
III. Chuẩn bị:
- Bức tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2.
- 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
a. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa ATGT
- Học sinh nhận biết các hành động an toàn và không an toàn giao thông
b. Tiến hành:
- Giáo viên đa ra một vài tình huống an toàn và không an toàn.
- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu:
- Ví dụ về hành vi nguy hiểm
	+ Đá bóng dới lòng đờng
	+ Ngồi sau xe không bám
- Liên hệ:
- Giáo viên nêu: 	+ An toàn: Khi đi trên đờng không xảy ra va quệt, không ngã... đó là an toàn
	+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn.
- Tổ chức thảo luận nhóm. Chia 5 nhóm quan sát tranh? Nội dung tranh vẽ gì? Hành vi nào là an toàn? Hành vi nào là nguy hiểm?
- Giáo viên nghe nhận xét
c. Kết luận:
- Đi bộ hay qua đờng nắm tay ngời lớn là an toàn.
- Đi bộ qua đờng tuân theo tín hiệu đèn giao thông.
- Chạy và chơi dới lòng đờng là nguy hiểm.
- Ngồi xe do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm.
Hoạt động2: Thảo luận nhóm. Phân biệt hành vi an toàn, không an toàn
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp tình huống không an toàn.
b. Tiến hành:
Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu cho các nhóm (nội dung phiếu nêu các tình huống)
Ví dụ: Nhóm 1: Em đang ôm bóng bỗng tuột tay, quả bóng lăn xuống đờng. Em có vội vàng chạy theo nhặt không? vì sao?
- Học sinh lắng nghe. Nêu nhận xét của mình và xác định rõ an toàn, không an toàn
- Học sinh phân tích
+ Dễ bị xe đâm vào
+ Dễ bị ngã
- Học sinh tự kể vài tình huống nguy hiểm mà em biết
- 2 em nêu lại nội dung an toàn
- 2 em nêu lại nội dung nguy hiểm
- Thời gian thảo luận 3 phút
Nhóm1 quan sát tranh 1
Nhóm 2 quan sát tranh 2
Nhóm3 quan sát tranh 3
Nhóm 4 quan sát tranh 4
Nhóm 5 quan sát tranh 5
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ xung
- Học sinh nghi nhớ kết luận.
- Thời gian 5 phút
+ Các nhóm thảo luận.
+ Trình bày ý kiến
+ Nhận xét
Kết luận:
 Khi đi bộ qua đờng, trẻ em phải nắm tay ngời lớn và biết tìm sự giúp đỡ của ngời lớn khi cần thiết. Không tham gia các trò chơi đá bóng, đá cầu trên vỉa vè, đờng phố. Nhắc nhở bạn mình không chơi các trò chơi nguy hiểm đó.
Hoạt động 3: An toàn trên đờng đến trờng
a. Mục tiêu:
Học sinh biết khi đi học, đi chơi trên đờng phải chú ý để đảm bảo an toàn
b. Tiến hành
- Cho học sinh nói về an toàn trên đờng đi học
Em đi học trên con đờng nào? Em đi nh thế nào để đợc an toàn? Đờng từ nhà em đến trờng là đờng nào (làng, phố)?
Học sinh trả lời câu hỏi nêu nhận xét
c. Kết luận:
Trên đờng có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi đờng.
- Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đờng bên phải.
- Quan sát kỹ trớc khi đi qua đờng để đảm bảo an toàn.
	Củng cố:
- Ôn lại bài. Thực hiện theo bài học
- Về nhà hỏi bố mẹ tên phố mình đang ở, tên đờng từ nhà đến trờng để học bài 2
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 1: Cơ quan vận động
A-Mục tiờu:
-HS biết được xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể.
-Hiều được nhờ cú cơ và xương mà cơ thể mới cử động được.
-Năng vận động sẽ giỳp cơ và xương phỏt triển tốt.
B-Đồ dựng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BT.
C-Cỏc hoạt động dạy học:
I - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sỏch vở của HS.
II- Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
2-Hoạt động 1: Làm một số cử động.
-Mục tiờu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể cử động được khi thực hiện một số động tỏc như: giơ tay, quay cổ, nghiờng người, cỳi gập người
-Cỏch tiến hành:
*Bước 1: làm việc theo cặp
Cho HS quan sỏt hỡnh 1 à 4 SGK.
Gọi HS lờn bảng thực hành.
-Thực hành theo bạn nhỏ trong sỏch
*Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện cỏc động tỏc theo lời hụ của GV.
- HS thực hiện
Trong cỏc động tỏc vừa làm, bộ phận nào của cơ thờ cử động?
-Đầu, mỡnh, chõn
*Kết luận: đề thực hiện được những động tỏc trờn thỡ đầu, mỡnh, chõn, tay phải cử động.
3-Hoạt động 2: Quan sỏt để nhận biết cơ quan vận động
-Mục tiờu: Biết xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể. HS nờu được vai trũ của xương và cơ.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành
Tự nắm bàn tay, cổ taycủa mỡnh
Dưới lớp da của cơ thể cú gỡ?
Xương và bắp thịt.
+Bước 2: Cho HS thực hành cử động.
Bàn tay, cỏnh tay.
Nhờ đõu mà cỏc bộ phận đú cử động được?
Xương và cơ.
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
+Bước 3: Cho HS quan sỏt hỡnh 5, 6 SGK/5
Chỉ và núi tờn cỏc cơ quan vận động của cơ thể.
HS chỉ.
*Kết luận: Xương và cơ là cỏc cơ quan vận động của cơ thể.
4-Hoạt động 3: Trũ chơi "Vật tay".
-Mục tiờu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ớch sẽ giỳp cho cơ quan vận động phỏt triển tốt.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: GV hướng dẫn cỏch chơi SGV/19.
Nghe
+Bước 2: Gọi 2 HS chơi mẫu.
2 HS thực hành
Khen bạn thắng
+Bước 3: Cho cả lớp chơi.
*Kết luận: SGV/19
III- Củng cố-Dặn dũ:
Cho HS làm BT 1, 2 vở BT.
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xột.
THỂ DỤc
 Tiết: 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH.
TRề CHƠI: DIỆT CÁC CON VẬT Cể HẠI
A-Mục tiờu: 
-Giới thiệu chương trỡnh thể dục lớp 2. HS biết nội dung cơ bản và cú thỏi độ học tập đỳng.
-Biết một số quy định trong giờ học và biết vận dụng vào quỏ trỡnh học tập để tạo thành nền nếp tốt.
-Học dậm chõn tại chỗ. Yờu cầu thực hiện tương đối.
-ễn trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại.
B-Địa điểm và phương tiện:
Trờn sõn trường - Chuẩn bị 1 cũi.
C-Nội dung và phương phỏp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
2-3 phỳt
1 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Giới thiệu chương trỡnh TD lớp 2
-Một số quy định khi học giờ TD
-GV nhắc lại nội quy tập luyện.
-Biờn chế tổ tập luyện.
-Cỏn sự lớp là lớp trưởng
-Giậm chõn tại chỗ - đứng lại
3-4 phỳt
2-3 phỳt
2-3 phỳt
5-6 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Trũ chơi "Diệt cỏc con vật cú hại"
GV cho HS ụn lại - Chơi
5-6 phỳt
Vũng trũn
III-Phần kết thỳc:
-Đứng lại vỗ tay - Hỏt
-GV cựng HS hệ thống lại
-GV nhận xột giờ học
1-2 phỳt
2 phỳt
1-2 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Thể dục 
Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DểNG HÀNG. ĐIỂM SỐ
A-Mục tiờu: 
-ễn một số kỹ năng, độ hỡnh đội ngũ đó học ở lớp 1. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối.
-Học cỏch chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp và kết thỳc giờ học. Yờu cầu thực hiện ở mức độ tương đối.
B-Địa điểm, phương tiện: Sõn trường, cũi.
C-Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
1-2 phỳt
1-2 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, giậm chõn tại chỗ-đứng lại.
-Chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp và kết thỳc giờ học.
-Hướng dẫn HS chào, bỏo cỏo do cỏn sự lớp điều khiển.
4-5 phỳt
3-5 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Trũ chơi "Diệt cỏc con vật cú hại"
4-5 phỳt
Vũng trũn
III-Phần kết thỳc:
-Đứng lại vỗ tay - Hỏt
-Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp.
-GV nhận xột bài học.
-GV hụ "giải tỏn"! HS đồng thanh hụ to "khỏe"!
1 phỳt
1 phỳt
1-2 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc