Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường Tiểu học Thành Sơn - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc: Bím tóc đuôi sam.
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
Luyện đọc đoạn trước lớp
-Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
+Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,// cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất,//
Luyện đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Các bạn khen Hà thế nào?
- Vì sao Hà khóc?
-Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
4. Luyện đọc lại
-Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện.
C. Củng cố, dặn dò:
-Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê , điểm nào đáng khen?
-Dặn dò học sinh tập đọc thêm ở nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện.
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn
-Nghe và đọc thầm theo.
-Học tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc đúng các từ : loạng choạng, ngượng nghịu, , ngã phịch xuống đất.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ :Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Từng học sinh trong nhóm đọc .
-Các nhóm thi đọc .
-Lớp đồng đoạn1, 2.
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Các bạn gái khen Hà có bím tóc rất đẹp.
- Vì Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã..
-Tuấn không biết cách chơi với bạn
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
-Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.
-Các nhóm tự phân các vai và đọc.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, làm bạn gái phát khóc. Đáng khen vì khi bị thầy giáo phê bình đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn.
 Toán	 29 + 5
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn thành hình vuông. Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy - học: Que tính. Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học :
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Phép cộng 29+5:
Nêu bài toán: SGK
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV lựa chọn cách phù hợp nhất giới thiệu với HS.
 Đặt tính rồi tính:
- GV nhận xét
2.3.Luyện tập- thực hành:
Bài 1:(Cột 1,2,3) Tính
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2a,b (HS khá giỏi làm cả)
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách cộng
Bài 3:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn nối hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ .
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm về phép cộng dạng 29+5.
+HS 2: Làm bài 3
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 29+5
-HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính
- HS nêu cách tính của mình.
- Đọc : 29 + 5 = 34
- Gọi 1HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. 
- 1 số em nhắc lại 	
-HS làm bài. Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để liểm tra bài lẫn nhau.( Lưu ý em Hậu ,Đan)
- Kq: 64; 81; 72; 80; 95; 74.
-HS đọc đề bài.
-Lấy các số hạng cộng với nhau.
- Làm bài vào bảng con, nêu kq: 65; 26; 77
( Lưu ý cách thưc hiện của em Hậu, Tuấn)
-Nối 4 điểm.
 -Thực hành nối.
-Hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ.
 Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán: 	 49 + 25	
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II.Đồ dụng dạy- học: Que tính
III.Hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu phép cộng 49+25.
Bước 1: Giới thiệu bài toán.
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính 	
ta làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả:
-GV choHS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV chọn cách tính phù hợp giới thiệu với HS
Bước 3: Đặt tính rồi tính:
-Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.
3.Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3)
Bài 3
- Củng cố giải toán bằng 1 phép cộng.
Bài 2(HS khá giỏi)
-Bài toán yêu cầu làm gì?
-Để tìm được tổng ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét và tổng kết tiết học.
* Bài sau: Luyện tập
- Đặt tính rồi tính 35 + 29 ; 42 + 39
-Nghe và phân tích đề bài.
-Thực hiện phép cộng 49+25.
-HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính.
-HS nêu cách tính. 
- 1 HS nêu cách đặt tính sau đó trình bày cách tính như SGK.
- Cả lớp thực hiện vào b/c. 1 số em nêu cách tính và kq: 61; 93; 72; 67; 36; 93.
( Lưu ý Hậu cách thực hiện)
-HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Hai lớp có tất cả là 29+25=54( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh	
-Tìm tổng của các phép cộng.
- Cộng các số với nhau.
- Thực hiện vào giấy nháp và nêu kq. 
 47; 43; 76; 88.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng.
Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam.
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện, bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng 
lời của mình. 
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. 
II.Đồ dùng dạy- học:-2 tranh minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn kể chuyện. 
a, Kể lại đoạn 1,2 theo tranh.	
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. 
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. 
b.Kể lại đoạn 3.
-Kể bằng lời của em nghĩa là như thế nào?
-Yêu cầu HS kể trước lớp. 
C, Phân các vai dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi)
- GV theo dõi, nhận xét
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ . 
-Kể lại chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể đoạn 1, 2.
- 2 HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
-Kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách.
- 1 số em kể trước lớp.
-HS theo dõi bạn kể và nhận xét.
-4HS kể lại câu chuyện theo 4 vai.
Chính tả: ( Tập chép) Bím tóc đuôi sam.
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật tronh bài.
- Làm được các BT.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ chép nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy-học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét.
B.Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chép
b.Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn cần chép.
+Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
c. Hướng dẫn học sinh nhận xét
-Bài chính tả có những dấu câu gì?
d. Hướng dẫn viết từ khó
g. Chép bài
3.Chấm, chữa bài
-Chấm một số bài của học sinh, nêu nhận xét.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
Bài 3
-Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 3a
C.Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai của mình
- HS viết: Cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở 
-1 học sinh đọc.
- Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với Hà.
- Có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
-Học sinh viết vào bảng con: xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, ngước.
-Học sinh chép bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu .
-2 Học sinh làm BP, cả lớp làm vở
Kq:Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
-Nghe và theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
Kq: Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
 Đạo đức: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2)
I.Mục tiêu:
- HS biết khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi 
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS khá giỏi: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II.Đồ dùng học tập.-Các tấm biển ghi tình huống và cách ứng xử cho HĐ3-tiết2.
 -Phiếu thảo luận nhóm của HĐ2-tiết2.
III.Hoạt động dạy- học.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới.
HĐ1:Đóng vai theo tình huống 
GV chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.
Tình huống 1:Tranh 1
 Tình huống 2: Tranh 2
Tình huống 3: Tranh 3
Tình huống 4 Tranh 4
HĐ2: Thảo luận
- GV chia nhóm HS và phát phiếu giao việc.
Tình huống 1:Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi bàn cuối: Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào? Theo em Vân nên làm gì? Đề nghị, yêu cầu người khác giúp đỡ, hiểu và thôngcảm có phải việc nên làm không? Tại sao? Lúc nào nên nhờ giúp đỡ, lúc nào không nên?	
Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất, tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì?
Kết luận:
HĐ3:Tự liên hệ
GV mời 1số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi. 
Kết luận chung
3. Củng cố dặn dò.
- Bài sau: Gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS trả lời CH: Thế nào là biết nhận lỗi? Em cần làm gì khi trót mắc lỗi?
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm thảo luận.
-Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa.
- Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa
- Trường cần xin lỗi bạn và dán sách lại cho bạn.
- Huân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà.
- Các nhóm thảo luận sau đó lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Cả lớp nhận xét.- HS thảo luận trả lời
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn
-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
- HS lên bảng trình bày
	Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tập đọc : 	 Trên chiếc bè.
I.Mục tiêu:
 ... bài cũ
* Nhận xét.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Phép cộng 28+5
- GV nêu bài toán SGK.
- Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- GV trình bày cách tính khoa học nhất.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
2.3.Luyện tập- thực hành.
Bài 1: (cột 1,2,3) Tính
Bài 3
Gà: 18 con.
Vịt: 5 con.
Cả gà và vịt ... con?
Củng cố giải toán bằng phép tính cộng.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm.
Bài 2 (HS khá giỏi)
Hướng dẫn HS nhẩm để tìm được kết quả trước sau đó nối phép tính với số ghi trên kết quả của phép tính đó.
C. Củng cố - dặn dò: Bài sau: 38 + 25	
- Làm bài 4
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 28+5.
-Thao tác trên que tính tìm kết quả 33.
Vậy 28+5=33.
-Viết 28 rồi viết 5 thẳng cột với 8 ở hàng đơn vị viết dấu +, kẻ vạch ngang 
- Tính: 8 + 5 bằng 13 viết 3 thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 thẳng cột với 2
- Thực hiện vào b/c, nêu cách tính và kq: 
 21; 42; 63; 47; 81; 23.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cảvlớp làm vào vở.
Bài giải
Cả gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con)
Đáp số: 23 con.
- 1HS đọc đề. Cả lớp thực hành vẽ trên giấy
- 1 số em nêu cách vẽ.
-HS làm bài
-1 HS đọc kết quả.
- 1 HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính 28+5.
 Chính tả: ( Nghe- viết) 	 Trên chiếc bè.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm được các BT chính tả.
II. Đồ dùng dạy-học:-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy-học
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết chính tả
a.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-Giáo viên đọc đoạn chính tả.
-Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
-Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
b. Học sinh nhận xét:
-Đoạn trích có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết thế nào?
-Bài viết có mấy đoạn?
-Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
-Ngoài những chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?
c.Hướng dẫn viết từ khó
-Giáo viên đọc cho học sinh ghi các từ khó.
d.Viết chính tả
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
e, Chấm, chữa bài
-Đọc bài cho học sinh soát lỗi.
-Chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tìm chữ có iê, yê
- Cả lớp nhận xét và làm bài vào vở 
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc rồi tìm những từ có tiếng chứa vần/vầng, dân/dâng.
C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. CBBS.
- HS viết vào bảng con: Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
-Học sinh đọc nhẩm.
-Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây.
-Ghép ba, bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông.
-Đoạn trích có 5 câu.
-Viết hoa chữ cái đầu câu.
-Có 3 đoạn.
-Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1 ô li.
-Viết hoa chữ Trên vì đây là tên bài, viết hoa chữ Dế Trũi vì đây là tên riêng.
Viết b/c: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, bèo sen, trong vắt, băng băng
-Học sinh viết bài.
-Học sinh đổi vở, soát lỗi, gạch dưới những chữ viết sai.
- HS đọc yêu cầu.
-Học sinh viết vào bảng con các chữ có iê, các chữ có yê:
- Học sinh đọc đề bài.
ATGT: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông 
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ 
 I: Mục tiêu : HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh bằng (tay, còi , gậy) để điểu khiển xe và người đi lại trên đường . Biết hình dạng, màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm .
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
- Phân biệt ND 3 biến báo cấm. Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT
 - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo .
II- Các HĐ dạy và học :
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A , Kiểm tra:
HS nhắc lại bài học tiết 2
 GV nhận xét 
B, Bài mới : 
Hoạt động 1: Hiệu lệnh của CSGT 
GV cho HS QS nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó NTN? 
 GV làm mẫu từng động tác và giải thích từng tư thế 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông 
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm nhận 2 biển báo
GV nhận xét , bổ sung 
Cho HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3:Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ”
GV để các biển báo úp trên bàn cả biển chưa học ( GV quy định thời gian )
 Đội nào chọn nhanh hơn nhiều hơn là đội đó thắng .
C , Củng cố , dặn dò : 
- Thực hiện tốt ATGT
- HS nhắc 
QS theo nhóm
HS theo dõi 
- Đại diện nhóm lên thực hành thử theo CSGT đi thường theo hiệu lệmh của CSGT 
Các nhóm thảo luận về hình dáng và đặc điểm, màu sắc của các biển báo .
- Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác bổ sung 
Chia thành 2 đội 
Chọn biển báo cấm 
Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 4
I- Mục tiêu
- Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần. Rèn HS có tinh thần thi đua.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II- Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét tuần qua
- Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động của lớp tốt.
+ Chất lượng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến, nhiều em tiến bộ
* Trong tuần qua nhiều em dành được nhiều điểm tốt .
+ Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
*Tồn tại: - Một số em về nhà chưa chịu học bài ở nhà, đi học còn chậm .
2. Kế hoạch tuần 5:
- Rèn luyện chữ viết .
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
Thủ công: Gấp máy bay phản lực (T2)
I.Mục tiêu: 
- Biết cách gấp máy bay phản lực. 
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối bằng phẳng.
II.Đồ dùng dạy- học:- Mẫu máy bay phản lực. Quy trình máy bay phản lực.
 - Giấy thủ công
III.Hoạt động dạy- học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kiểm tra bài cũ;
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp máy bay phản lực.	
- Tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn những HS gấp chưa đúng hoặc còn lúng túng.
- Cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Đánh giả kết quả học tập của HS.
 - Tổ chức cho HS thi phóng máy bay
Dặn dò: Bài sau: Gấp máy bayđuôi rời
- Nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực
- HS nêu.
Bước1: Gấp tạo mũi, thân, cánh, máy bay phản lực. 
Bước2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - - HS lấy giấy màu thực hành 	
- HS trang trí máy bay phản lực như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét
- HS thi phóng máy bay theo nhóm.
Thể dục Bài số 7
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác : Vươn thở, tay, chân, của bài TD phát triển chung. 
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi . tranh động tỏc chõn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS chạy 1 vũng trờn sõn tập.
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Khởi động
2, Phần cơ bản:
a. ễn tập động tỏc vươn thở, tay
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xột
 b. Động tỏc chõn
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xột
*Luyện tập liờn hoàn 3 động tỏc đó học
Nhận xột
c. Trũ chơi: Kộo cưa lừa xẻ 
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột 
3, Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt Thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà luyện tập cỏc động tỏc đó học
6p
 28p
7p
 1-2lần
 8p
 4-5lần
 7p
 1-2lần
 6p
 6p
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học mới động tỏc TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Âm nhạc học hát bài: xoè hoa
I/ Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HS khá giỏi: Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc. Biết gõ đệm theo phách, nhịp.
II/ Chuẩn bị :Băng đĩa nhạc, tranh minh hoạ,thanh phách ...
III/ Các hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
A, Kiểm tra bài cũ : 
B, Bài mới :
 * Hoạt động1: Dạy hát bài " Xoè hoa". Dân ca Thái, lời mới: Phan Duy
 - Hát mẫu bài bài" Xoè hoa".
 - GV chia câu và hướng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi.
 - Luyện thanh theo mẫu "la"
 - Tập hát từng câu
- Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có)
 - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
 - Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại
 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại (HS khá giỏi)
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV gõ mẫu sau đó hs thực hiện lại (HS khá giỏi)
 C. Củng cố bài học:
- Qua bài hát này giáo dục cho hs biết các nhạc cụ dân tộc và biết giữ bản sắc văn hoá
 - Về nhà ôn lại bài hát đó.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ bài "Thật là hay".
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Đọc lời ca
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẫm theo
- Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện
- Cá nhân hát 
- Cả lớp hát toàn bài	
- Dãy bàn hát. Cá nhân thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ 
 Thể dục Bài số 8
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn của bài TD phát triển chung. 
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
II.Địa điểm phương tiện Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi . Tranh động tỏc lườn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu
GV: phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
HS chạy 1 vũng trờn sõn tập
Giậm chõn giậm Đứng lại đứng 
Nhận xột
2, Phần cơ bản: 
a. ễn tập động tỏc vươn thở, tay, chõn
Nhận xột
 b. Động tỏc lườn
G.viờn hướng dẫn HS luyện tập
Nhận xột
*ễn 4 động tỏc TD đó học
 Nhận xột
*Cỏc tổ thi đua trỡnh diễn 4 động tỏc TD
Nhận xột Tuyờn dương
c. Trũ chơi: Kộo cưa lừa xẻ 
Hướng dẫn và tỏ chức HS chơi
3, Phần kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học
- Yờu cầu nội dung về nhà
6p
28p
8p
 1-2lần
7p
 4-5lần
 7p
 6p
 6p
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học mới động tỏc TD
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc