I . Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số loại vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loại vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loại vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- KNS: Kĩ năng đả nhận trách nhiệm để bảo vệ loại vật có ích.
- KT: Thảo luận nhóm, động nảo
II. Chuẩn bị :
-Tranh , ảnh
-Vở bài tập đạo đức.
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 2 TUẦN 31 Năm học: 2010 - 2011 Từ ngày 11 / 04 / 2010 đến ngày 16/ 04 / 2011 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 2/11 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Bảo vệ loại vật có ích T1 Luyện tập Chiếc rễ đa tròn (T1) // (T2) Chiều Phụ đạo học sinh yếu 3/12 sáng 1 2 3 4 Toán TD KC LT Việt Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Chuyền cầu, TC :Tung bóng vào đích Chiếc rễ đa tròn Luyện đọc: Chiếc rễ đa tròn Chiều 1 2 3 TNXH C/tả L Toán Mặt trời. (N-V) Việt Nam có Bác Luyện Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 4/13 Sáng 1 2 3 4 5 Toán T dục T đọc LTVC LTV Luyện tập Chuyền cầu, TC :Tung bóng vào đích Cây và hoa bên Lăng Bác. Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy LViết CT: Việt Nam có Bác Chiều Sinh hoạt chuyên môn 5/14 Sáng 1 2 3 4 5 Toán ÂN Tập viết TC LT Việt luyện tập chung. Ôn bài hát Bắc kim thang Chữ hoa N (Kiểu 2) Làm con bươm bướm. (T1) Luyện: Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ Chiều Trang trí lớp học 6/15 Sáng 1 2 3 4 5 TL văn MT C tả LToán HĐNG Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Vẽ trang trí hình vuông. (N-V) Cây và hoa bên Lăng Bác. Luyện tập chung GDMT bài 2 Chiều 1 2 3 Toán LT Việt HĐTT Tiền Việt Nam Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc SH Lớp. Ngày soạn: 9/ 4 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai, 11 / 4 /2011 Tiết 2: Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2 ) I . Mục tiêu - Kể được lợi ích của một số loại vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loại vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loại vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - KNS: Kĩ năng đả nhận trách nhiệm để bảo vệ loại vật có ích. - KT: Thảo luận nhóm, động nảo II. Chuẩn bị : -Tranh , ảnh -Vở bài tập đạo đức. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . + Em hãy kể những con vật có ích mà em biết ? + Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động1:Lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. - GV đưa yêu cầu : Khi đi chơi vườn thú , em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng . Em sẽ chọn cách ứng xử nào : -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . a.Mặc các bạn , không quan tâm. b.Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn. c.Khuyên ngăn các bạn. d.Mách người lớn. * Kết luận : Khi đi chơi vườn thú , mà thấy các bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú , ta nên khuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. - Hoạt động 2 : Chơi đóng vai. - GV nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân . Chiều nay tan học về Huy rủ . -An ơi! Trên cây kia có một tổ chim , chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi . + An cần ứng xử như thế nào ? với tình huống đó. - Hoạt động 3 : Tự liên hệ. + Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét và kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người . Vì thế , chúng ta cần phải bảo vệ loài vật . 4 . Củng cố : Hỏi tựa . + Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - Về mhà ôn bài và thực hành bài học. - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 1 ). -Chó , mèo , gà , trâu , bò , - HS kể theo khả năng của mình . - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . - HS thảo luận nhóm theo các nội dung trong bài 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - HS tự liên hệ bản thân. -Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 2 ). Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100, cộng có nhớ trong pham vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi tam giác. - Làm BT1,2(cột 1,3),4,5. - HSKT: Làm được tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. II . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . - Thu một số vở bài tập để chấm . Bài 2 :Đặt tính và tính : 724 + 215 806 + 172 263 + 720 624 + 55 Bài 3 : Tính nhẩm . -GV nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD luyện tập : Bài 1 :Tính . - GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 :Đặt tính rồi tính . - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . Bài 3 : Hình nào được khoanh vào - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK , sau đó trả lời câu hỏi. + Hình nào khoanh tròn vào số con vật ?Tại sao em biết điều đó ? - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì ? Tóm tắt : Gấu : | 210 kg | Sư tử : | |18 kg| ? kg Bài 5:Tính chu vi của hình tam giác ? A 300cm 200cm B C 400cm -+ Hãy nêu cách tính chu vi tam giác . -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. -GV nhận xét sửa sai . 4 . Củng cố : Hỏi tựa -Nêu nội dung luyện tập . + Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải qua mấy bước .Nêu rõ từng bước ? 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. -Phép cộng trong phạm vi 1000 ( không nhớ ). 724 806 263 624 215 172 720 55 939 978 983 679 + + + + - 2 HS làm bảng. 500+200 = 700 800+100 = 900 600+300 = 900 300+300 = 600 400+400 = 800 200+200 = 400 -HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 + + + + + - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. -Hình a. được khoanh tròn vào một phần tư số con vật.vì hình a có 8 con voi đã khoanh 2 con . -Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn co gấu 18 kg . Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg ? - 1 HS đọc. Bài giải Sư tử nặng là : 210 + 18 - 228 (kg) Đáp số : 228 kg -Bằng tổng độ dài các canh của hình tam giác đó. - HS nêu. Bài giải Chu vi tam giác ABC là : 300 cm + 400 cm + 200 cm= 900 cm. Đáp số : 900cm -Luyện tập. - 3 HS làm – Lớp tính bảng Tiết 4,5 : Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I . Mục tiêu : Biết nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) - HSKT: Ngồi yên lặng - Nghe bạn đọc bài II . Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . -Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi : + Bạn nhỏ trong trong bài thơ quê ở đâu ? + Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác ? + Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ? - GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . -Tóm tắt nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . * Tìm hiểu bố cục bài : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ? -Gọi HS đọc bài . * Luyện phát âm từ khó : -Yêu cầu HS tìm từ khó, GV chốt lại ghi bảng -rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần . -Kết hợp giảng từ mới : -tần ngần - thường lệ . * Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất .// - Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đấùt . // - GV đọc mẫu . * Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên . - Đọc từng câu . - Đọc từng đoạn . - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhận xét tuyên dương . -Đọc toàn bài . -Đọc đồng thanh Tiết 2 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài . +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào ? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? + Các em hãy nói 1 câu : a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . c. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai . -Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Củng cố : Hỏi tựa + Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? -Giáo dục tư tưởng cho HS . 5. Nhận xét, dặn dò : - Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học . - Cháu nhớ Bác Hồ . - 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu . - HS khác theo dõi, nhận xét . -HS theo dõi bài . -Có 3 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu à mọc tiếp nhé . Đoạn 2 :Tiếp đó à chú sẽ biết . Đoạn 3 : còn lại . -1 HS đọc bài . -HS tìm gạch chân và nêu từ khó . -HS đọc từ khó -Đang mãi nghĩ, chưa biết nên làm thế nào ? -Thói quen hay qui định có từ lâu . 1 HS đọc HS khác theo dõi, nhận xét . -HS đọc nối tiếp câu . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn . - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn . - Các nhóm nhận xét bình chọn người có giọng đọc hay nhất . -1 HS đọc cả bài . - Lớp đọc đồng thanh toàn bài . -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài . - Chú cuộn lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé . - Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn , buộc tựa vào hai cái cộc sau đó vìu hai đầu rễ xuống đất -Một cây đa con có vòm lá tròn . - Thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa . - Bác rất yêu quí các em thiếu nhi ./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi ./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi ... m con bướm. - HS nhắc. -4 bước. -B1: Cắt giấy ; B2: Gấp cánh bướm ; B3:Buộc thân bướm ; B4: Làm râu bướm. - HS chú ý theo dõi . - HS làm com bướm theo các quy trình và thao tác đã được HD. - HS trang trí cho sản phm63 hoàn tất. - HS trưng bày sản phẩm. - Vài HS Nhận xét . -Làm con bướm. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Thể dục CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I . Mục tiêu : - Ôân trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. -Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu. II. Địa điểm , phương tiện : -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi , quả cầu ( mỗi em 1 quả ) , bảng gỗ , III. Nội dung và phương pháp : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học : -Ơn trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người -Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích” - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông. - GV tổ chức cho HS chạy nhẹ 90m-100m. - GV tổ chức cho HS đi thường và hít thở sâu - GV tổ chức cho HS ôn động tác tay , chân , lườn , bụng , nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản - Tổ chức“Chuyền cầu theo nhóm2 người”. - GV tổ chức trò chơi “Ném bóng trúng đích”. - GV nêu tên trò chơi : Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. - GV giải thích và làm mẫu cách chơi. - GV tiến hành chia tổ và thống nhất hiệu lệnh - GV tiến hành tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Nhận xét . 3. Phần kết thúc - GV cho HS đi đều và hát. - GV tổ chức cho HS ôn một số động tác hồi tĩnh thả lỏng . - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. Phương pháp tổ chức - HS tập trung theo đội hình hàng ngang . 90 - 100 m - HS chuyển thành đội hình vòng tròn và thực hiện hít thở sâu. - HS thực hiện động tác trên 2x8 nhịp . 2-3m 5 -10 mét - 4 tổ thi ném xem tổ nào trúng đích nhiều hơn . - 2-3 phút - 5-6 phút Toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp HS - Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc. - Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Ôn luyện cách tìm số bị trừ , số trừ , hiệu. - Ôn luyện về giải toán bài toán về ít hơn. - Củng cố biểu tượng , kĩ năng nhận dạng hình tứ giác. II . Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn nội dung bài tập 3. - Vẽ sẵn các hình bài tập 5. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . Bài 2 : Đặt tính rồi tính 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con . Bài 4 : Tóm tắt . 287HS Khối 1 : 35 HS Khối 2 : ? HS -GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . Bài 1:Tính . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 : Đặt tính rồi tính . + Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số . - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :Điền số vào ô trống . - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài. + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 4 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt . Tóm tắt 865 HS Thành Công : 32 HS Hữu Nghị : ? HS -GV nhận xét sửa sai . Bài 5 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . + Hình tứ giác có mấy cạnh và mấy đỉnh ? 2 1 3 + Vậy có tất cả mấy hình tứ giác trong hình vẽ 4 . Củng cố : Hỏi tựa . -Nêu nội dung luyện tập . 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. -Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 567 738 675 752 425 207 235 140 142 531 440 612 - - - - Số bị trừ 257 257 869 867 486 Số trừ 136 136 569 661 264 hiệu 221 221 300 206 222 Một em lên bảng làm Bài giải . Số HS khối 2 có là : 287- 35 = 252 ( học sinh ) Đáp số : 252 học sinh - HS theo dõi nhắc lại đề Luyện tập. 682 987 599 425 351 255 148 203 331 732 451 222 - - - - 758 831 65 81 354 120 18 37 404 711 46 44 - - - - - HS đọc bài toán . Trường Tiểu Học Thành Công có 865 HS Trường Tiểu Học Hữu Nghị có ít hơn trường Tiểu Học Thành Công 32 HS . Hỏi trường Tiểu Học Hữu Nghị có bao nhiêu HS . 1 HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . Bài giải Trường Hữu Nghị có số học sinh là : 865 - 32 = 833 (học sinh ) Đáp số : 833 học sinh - Có 4 cạnh và 4 đỉnh. -Có 4 hình tứ giác . -Luyện tập Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2 ) I . Mục tiêu : HS hiểu : -Ích lợi của một số loài vật có ích đối với cuộc sống của con người. -Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành. -Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. -Phân biệt được hành vi đúng và sai đối với các loài vật có ích. - HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích II. Đồ dùng dạy học : -Tranh , ảnh -Vở bài tập đạo đức. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . + Em hãy kể những con vật có ích mà em biết ? + Em hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động1:Lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. - GV đưa yêu cầu : Khi đi chơi vườn thú , em thấy một số bạn dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng . Em sẽ chọn cách ứng xử nào : -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . a.Mặc các bạn , không quan tâm. b.Đứng xem , hùa theo trò nghịch của bạn. c.Khuyên ngăn các bạn. d.Mách người lớn. * Kết luận : Khi đi chơi vườn thú , mà thấy các bạn chọc thú hoặc lấy đá ném thú , ta nên khuyên ngăn bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. - Hoạt động 2 : Chơi đóng vai. - GV nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân . Chiều nay tan học về Huy rủ . -An ơi! Trên cây kia có một tổ chim , chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi . + An cần ứng xử như thế nào ? với tình huống đó . - Hoạt động 3 : Tự liên hệ. + Em hãy kể một vài việc làm để bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét và kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người . Vì thế , chúng ta cần phải bảo vệ loài vật . 4 . Củng cố : Hỏi tựa . + Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? - Về mhà ôn bài và thực hành bài học. - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 1 ). -Chó , mèo , gà , trâu , bò , - HS kể theo khả năng của mình . - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . - HS thảo luận nhóm theo các nội dung trong bài 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - HS tự liên hệ bản thân. -Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 2 ). Tập đọc BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT I . Mục tiêu : -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó. -Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm , phẩy , giữa các cụm từ. -Đọc phân biệt được lời của từng nhân vật. -Hiểu ý nghĩa của các từ mới : chiến khu , vọng gác , quan sát , rảo bước , đại đội trưởng . -Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất nhân hậu và rất tôn trọng nội quy . Đó là những phẩm chất đáng quý của Người. II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . + Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác ? + Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? +Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ? - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Bác Hồ rất nhân hậu và rất tôn trọng nội quy . Đó là những phẩm chất đáng quý của Người. - Tìm hiểu bố cục + Bài này có mấy đoạn ? + Em hãy chia đoạn trong bài ? * Luyện phát âm : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV chốt lại và ghi bảng : Lí Phúc Nha, rảo bước, vọng gác, vui vẻ , hoảng hốt , chiến khu , quan sát , đại đội trưởng . * Từ mới :- Chiến khu - quan sát . - rảo bước . - đại đội trưởng . * HD đọc câu văn dài: - Đang quan sát,/ bỗng anh thấy từ xa/ một cụ già cao gầy,/ chân đi dép cao su / rảo bước về phía mình.// * Hướng dẫn đọc bài : - Giọng người kể vui vẻ , chậm rãi. Giọng Bác vui , hiền hậu , giọng anh Nha lễ phép , thật thà nhưng nguyên tắc , giọng đại đội trưởng hốt hoảng . - Đọc từng câu - Đọc đoạn trước lớp - Thi đọc từng đoạn . -Đọc toàn bài . -Đọc đồng thanh . b.Tìm hiểu bài : + Anh Nha là người ở đâu ? + Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ? + Anh Nha hỏi Bác điều gì ? + Vì sao anh Nha lại hỏi giấy tờ của Bác Hồ ? + Bác Hồ khen anh Nha như thế nào ? + Em thích chi tiết nào nhất ? Vì sao ? + Qua bài em thấy thêm phẩm chất gì đáng quý của Bác Hồ ? c. Luyện đọc lại . - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt . 4 . Củng cố : Hỏi tựa . - GV gọi HS dựng lại nội dung câu chuyện của bài tập đọc. + Qua bài em thấy thêm phẩm chất gì đáng quý của Bác Hồ ? 5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , xem trước bài sau - Nhận xét tiết học. -Cây và hoa bên lăng Bác. - HS chú ý lắng nghe. -Bài này có 3 đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu dân tộc Sán Chỉ. + Đoạn 2 : Tiếp phía mình . + Đoạn 3 : Còn lại. - HS tìm, gạch chân và nêu từ khó . -Vùng căn cứ của ta trong kháng chiến chống Pháp. -Xem xét để thấy rõ , bước rõ . -Đi nhanh . -Người chỉ huy đại đội. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - 1 HS đọc lạibài . - Lớp đồng thanh . -Người miền núi thuộc dân tộc Sán Chỉ. -Đứng gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác. -Hỏi giấy tờ Bác. -Vì anh Nha chưa biết mặt Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc. -Chú ấy làm bảo vệ như thế là rất tốt. - HS trả lời theo ý hiểu . -Bác hồ rất tôn trọng nội quy chung. - 4 HS thể hiện lại nội dung bài ( người dẫn chuyện , Bác Hồ , anh Nha , Đại đội trưởng ). -Bảo vệ như thế là rất tốt.
Tài liệu đính kèm: