Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 2

I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai: trực nhật, lặng yên, trao.

 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng

 - Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt

II. Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh hoạ bài đọc

HS : SGK

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Cổ Đông - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai .ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Phần thưởng
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới, các từ dễ viết sai: trực nhật, lặng yên, trao.....
 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ mới và những từ quan trọng : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng
 - Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu của thầy và trò 
 Tiết 1 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
B Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu - ghi tên đầu bài
2. Luyện đọc đoạn 1, 2
a/ GV đọc mẫu
b/ GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu
+ GV HD các từ khó:
- Các từ có vần khó : thưởng, kiến
- Các từ dễ viết sai : nửa, làm, năm, lặng 
 yên, sáng kiến......
- Các từ mới : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa: bí mật, sáng kiến, 
 lặng lẽ
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu đoạn 1,2
+ Câu chuyện này nói về ai ?
+ Bạn ấy có đức tính gì ?
+ Hãy kể những viậc làm tốt của Na ?
+ Theo em điều bí mật được các bạn của 
 Na bàn bạc là gì ?
 Tiết 2
4. Luyện đọc đoạn 3,4
* Đọc từng câu
GV theo dõi uốn nắn HS đọc
* Đọc cả đoạn trước lớp
GV giúp HS hiểu một số từ mới trong đoạn
* Đọc cả đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc ĐT ( đoạn 3 )
- GV nhận xét
5. HD HS tìm hiểu đoạn 3
+ Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? ( GV giúp HS khẳng định )
+ Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ?
- GV nhận xét
6. Luyện đọc lại
 - GV nhận xét
+ HS hát
+ 2 HS lên bảng đọc bài Tự thuật - trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ 
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn 
+ HS luyện đọc từ khó ( ĐT, CN )
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1, 2
+ HS lần lượt đọc đoạn trong nhóm
+ Đại diện các nhóm thi đọc
+ Cả lớp đọc ĐT
- Nói về bạn HS tên là Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè 
- HS kể ( 2 em )
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na 
 vì lòng tốt của Na đối với mọi ngời
+ HS đọc chú ý các từ: lớp, bớc lên, trao..
+ HS đọc, chú ý cách đọc một số câu
+ HS đọc
+ HS thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét
+ Na vui mừng: tưởng mình nghe nhầm
- Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy
- Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt
+ HS thi đọc
- Bình bầu bạn đọc hay nhất
D Củng cố, dăn dò
 + Em học được điều gì ở bạn Na ? ( Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi ngời )
 + Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có tác dụng gì ? 
 ( Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt )
 + Về nhà: chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Phần thưởng bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ, đọc yêu cầu kể trong SGK
Kể chuyện
Tiết 2: Phần thưởng
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn 
 câu chuyện Phần thưởng 
 - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể 
 cho phù hợp nội dung
+ Rèn kĩ năng kể: có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá 
 lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ của câu chuyện, bảng phụ.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
+ 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim
- GV nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD kể chuyện ( GV treo tranh minh hoạ) 
a. Kể từng đoạn theo tranh
+ Kể chuyện trong nhóm
+ Kể chuyện trước lớp
- GV cho từng nhóm cử đại diện kể
( có thể nêu một số câu hỏi gợi ý )
b. Kể toàn bộ câu chuyện:( gọi 1 số HS khá giỏi)
 - Kể nối tiếp từng đoạn
 - Kể toàn bộ câu chuyện
+ GV nhận xét
(khuyến khích HS diễn đạt từ câu sáng tạo)
+ HS hát
- 3 HS kể
+ HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh
- Đọc thầm gợi ý dưới tranh
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
+ HS thực hiện - nhận xét
+ HS kể chuyện - nhận xét
D Củng cố, dặn dò
	+ GV cho HS thi kể chuyện
	+ GV nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Chính tả ( tập chép )
Tiết 3: Phần thưởng
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng chính tả:
 - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng
 - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn, ăng
+ Học bảng chữ cái:
 - Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t , u, u, , v, x, y vào ô trống theo tên chữ
 - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ cái )
II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép -HS : VBT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ- Cho 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - nhận xét
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD tập chép
* HD HS chuẩn bị+ GV treo bảng phụ
- Đoạn này có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa ?
+ Cho HS viết vào bảng con
* HS chép bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5,7 bài - nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 (điền vào chỗ trống s/x, ăn/ăng)
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
* Bài tập 3: viết vào vở những chữ cái còn 
 thiếu trong bảng
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
* Học thuộc lòng bảng chữ cái
+ GV xoá những chữ đã viết ở cột 2
+ GV xoá tên chữ cái ở cột 3
+ HS hát
- 2HS viết trên bảng lớp: làng xóm, nhẫn nại, lo lắng....
- HS nghe
+ 2,3 HS đọc đoạn chép
- Có 2 câu
- Dấu chấm
- HS nêu, HS khác nhận xét
+ HS viết : nghị, ngời, năm, lớp, luôn luôn
+ HS chép
+ 2,3 HS lên bảng làm
- HS khác làm bảng con
+ 2,3 HS lên bảng làm
- HS khác làm vở nháp
- 4,5 HS đọc lại bảng chữ cái
+ Yêu cầu một số HS viết lại
- HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái
- HS nhìn chữ cái ở cột 2 nói lại tên 10 chữ cái
D. Củng cố, dặn dò
	+ GV khen ngợi những em viết bài sạch, đẹp. HS học thuộc bảng chữ cái.
	Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Tiết 6: Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, Đọc đúng từ chứa âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc, 
 bận rộn. Đọc đúng các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Nắm đợc nghĩa và biết dặt câu với các từ mới
 - Biết đợc lợi ích của mỗi ngời, vật, con vật.
 - Nắm đợc ý của bài : mọi ngời, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài học
 Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) 
B. Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra 3 HS đọc 3 đoạn bài Phần thởng
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa 
* Đọc từng câu
- Các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tng bừng
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài ra làm 2 đoạn
- Chú ý cách đọc một số câu
- Giúp HS giải nghĩa các từ : sắc xuân, rực 
 rỡ, tưng bừng
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc ĐT, CN giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn, bài
3. HD tìm hiểu bài
+ Các vật và các con vật xung quanh ta làm 
 những việc gì ?
- GV tổng hợp ý kiến - nhận xét
+ Em thấy cha mẹ và những người em biết 
 làm việc gì ?
+ Bé làm những việc việc gì ?
+ Hằng ngày em làm những việc gì ?
+ Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui 
 không ?
+ GV cho HS nối tiếp nhau đặt câu với từ : " rực rỡ, tưng bừng "
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV cho HS thi đọc lại cả bài 
- GV nhận xét 
+ HS hát
+ HS đọc, trả lời câu hỏi trong nội dung bài
+ HS nghe
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc các từ có vần khó: quanh,quét
+ HS đọc từng đoạn
+ HS đọc
+ HS nêu
+ HS nêu
+ Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau...
+ HS kể công việc thờng làm
- HS trao đổi ý kiến
- HS đặt câu - nhận xét
+ Xung quanh em mọi vật, mọi người đều 
 làm việc có ích
- HS đọc
D. Củng cố, dặn dò
	 + GV nhận xét giờ học
	 + Về nhà đọc lại bài
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 2: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập
+ Rèn kĩ năng đặt câu : Đặt câu với từ mới tìm đợc
 Sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới
 Làm quen với câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ ghi nội dung bài
HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) 
B. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( miệng )
+ GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( miệng )
+ GV HD HS nắm yêu cầu của bài
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn
* Bài tập 3 ( miệng )
+ GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV nhận xét
* Bài tập 4 ( viết )
+ GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- Kết luận: Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi.
+ HS hát
+ 3 HS làm bài tập 3
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào VN
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+2 HS lên bảng làm, HS khác làm VN
- Một số HS đọc câu của mình
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu )
- Cả lớp làm vào vở nháp
- 1,2 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
+ HS làm vào vở
D. Củng cố, dặn dò
	 + GV giúp HS khắc sâu kiến thức:
	- Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu để tạo thành câu mới
	- Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
	+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em học tốt
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 4: Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả: ... HS viết bài vào vở
+ HS chữa lỗi bằng bút chì 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm chơi trò đố nhau, đổi vai
- Nhóm khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào VN - 3 HS lên bảng
D. Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chữ cái
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
 Tập làm văn
Tiết 2: Chào hỏi. Tự giới thiệu
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe nói :
 - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
 - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
+ Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bản tự thuật ngắn
II. Đồ dùng dạy học 
GV : Tranh minh hoạ BT 2
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài tập 3 ( Tuần 1 )
- GV nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
a/ Bài tập 1 ( miệng )
- GV nhận xét
b/ Bài tập 2 ( miệng )
+ GV nêu yêu cầu của bài
- Tranh vẽ những ai ?
- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới 
 thiệu nh thế nào ?
- Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới 
 thiệu như thế nào ?
- Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh
+ GV chốt lại : Ba bạn HS chào hỏi, tự giới 
 thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, 
 đàng hoàng. Các em hày học theo cách 
 chào hỏi, tự giới thiệu của các bạn 
c/ Bài tập 3 ( viết )
- GV nhận xét, cho điểm
+ HS hát 
- HS thực hiện
+ HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện lần lợt từng yêu cầu
+ HS quan sát trả lời câu hỏi
- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút 
 Thép, chúng tớ là HS lớp 2 )
- Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố 
 Tí Hon )
- HS nhận xét
+ 1, 2 HS đọc yêu cầu
- HS viết tự thuật vào vở
- Nhiều HS đọc bài tự thuật
D. Củng cố, dặn dò+ GV nhận xét tiết học
 Tập viết
Tiết 2: Chữ hoa Ă, Â
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét 
 và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Chữ mẫu Ă, Â
 Bảng phụ viết mẫu: dòng, ăn chậm nhai kĩ
HS : vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
B. Kiểm tra bài cũ
+ 1 HS nhắc lại câu ứng dụng bài trước
- Câu này muốn nói điều gì ?
- GV nhận xét
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét các chữ Ă,Â
- Chữ Ă và chữ Â có điểm gì giống và khác 
 chữ A ?
- Các dấu phụ trông như thế nào ?
- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng
 ( nhắc lại quy trình viết )
* HD HS viết trên bảng con
- GV uốn nắn, nhận xét
3. HD viết cụm từ ứng dụng 
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa: khuyên ăn chậm 
 nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ 
 dàng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái ?
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ?
- GV viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ
* HD HS viết chữ Ăn vào bảng con
- GV nhận xét
4. HD HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém 
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm nhanh khoảng 5, 7 bài
- GV nhận xét 
+ HS hát
+ Cả lớp viết bảng con chữ A
- Anh em thuận hoà
- Khuyên anh em trong nhà phải thơng 
 yêu nhau
- 2, 3 HS lên bảng viết chữ Anh
- Cả lớp viết bảng con
+ HS nghe
+ HS quan sát chữ mẫu và nhận xét
- Viết nh chữ A nhng thêm dấu phụ
- HS trả lời 
- HS quan sát
+ HS viết chữ Ă, Â trên bảng con
+ Ăn chậm nhai kĩ
+ HS nhận xét
- HS quan sát
+ HS viết vào bảng con
+ HS viết vào vở tập viết
D. Củng cố, dặn dò
 + GV nhận xét tiết học
 + Hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV 
 Đạo đức
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2)
A- Mục tiêu:
 1- Kiến thức:HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc HTập, SHoạt đúng giờ
 2- Kĩ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện đúng
 3- Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ
B- Tài liệu và phơng tiện:
Phiếu ba màu dùng cho HĐ1; VBT đạo đức
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của thầy
 I- Tổ chức:
 II- Kiểm tra: Kết hợp với bài học
 III- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài:
 2- Giảng bài:
+ Mục tiêu:Tạo cơ hội để HS đợc bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về việc học tầp và sinh hoạtđúng giờ
+ Cách tiến hành:
Phát thẻ màu cho HS và HDẫn 
 - GV đa ra từng ý kiến:
a.Trẻ em cần học tập, SHoạt đúng giờ?
b. Htập đúng giờ giúp em mau tiến bộ?
c.Cùng 1 lúc có thể vừa học vừa chơi?
d.Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho SKhoẻ?
 - GV kết luận: a; c là sai.Còn b;d là đúng
 - Kết luận: HTập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học tập của em.
 + Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và cách thức thực hiện
 + Cách tiến hành: 
Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
 - GV nêu kết kuận
+ Mục tiêu:HS biết xếp thời gian biểu hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
KL chung: Cần HT và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ học tập mau tiến bộ
IV- Các HĐ nối tiếp: 
 1- Củng cố:Hai HS nêu lại KL chung
 2- Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu
Hoạt động của trò
 - Báo cáo sĩ số và hát
 - Học sinh lắng nghe
HĐ1: Thảo luận lớp
 - Đỏ : Tán thành; Xanh: Không tán thành; Trắng: Cha rõ
 - HS chọn thẻ để biểu thị thái độ của mình. 
 - HS đồng thanh nêu hai ý kiến đúng
HĐ2: Hành động cần làm
- N1: Nêu lợi ích của việc HTập đúng giờ
- N2: Lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ
- N3: Em cần làm gì để học tập đúng giờ
- N4:Em cần làm gì để SHoạt đúng giờ
- Đại diện các nhóm lên trả lời
HĐ3: thảo luận nhóm
 - Thảo luận nhóm đôi theo bàn
 - Đại diện một số nhóm lên báo cáo
Tự nhiờn Xó hội 
 Tiết 2: Bộ xương
A-Mục tiờu: 
-Núi tờn một số xương và khớp xương của cơ thể.
-Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đỳng tư thế và khụng mang xỏch vật nặng để cột sống khụng bị cong vẹo.
B-Đồ dựng dạy học: Tranh vẽ bộ xương. Cỏc phiếu rời ghi tờn cỏc xương, khớp xương.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I- Kiểm tra bài cũ: Cơ quan vận động.
-Nhờ đõu mà tay, chõn cử động được? HS trả lời.
-Xương và cơ gọi là cỏc cơ quan gỡ của cơ thể?
-Nhận xột.
II- Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài .
2-Hoạt động 1: Quan sỏt hỡnh vẽ bộ xương
-Mục tiờu: Nhận biết và núi được tờn 1 số xương của cơ thể.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp
2 em
*Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ bộ xương, chỉ và núi tờn một số xương, khớp.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*GV treo tranh bộ xương phúng to lờn bảng.
HS gắn tờn cỏc xương và khớp xương bằng cỏc phiếu rời lờn bộ xương.
*Theo em hỡnh dạng cỏc xương cú giống nhau khụng?
Khụng
*Nờu vai trũ của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của cỏc khớp xương,
Hs trả lời
-Kết luận: SGV/20
3-Hoạt động 2: Thảo luận về cỏch giữ gỡn và bảo vệ bộ xương
-Mục tiờu: Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đỳng tư thế và khụng mang những vật nặng để khụng bị cong vẹo cột sống.
-Cỏch tiến hành:
+Bước 1: Hoạt động theo cặp.
2 em
*Cho HS quan sỏt hỡnh 2, 3 SGK/7
Trả lời cõu hỏi dưới mỗi hỡnh.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp.
*Tại sao hàng ngày chỳng ta phải đi, đứng, ngồi đỳng tư thế?
*Tại sao cỏc em khụng mang, vỏc, xỏch cỏc vật nặng?
*Chỳng ta cần làm gỡ để xương phỏt triển tốt?
-Kết luận: SGV/21
III- Củng cố-Dặn dũ 
-Ta cú nờn xỏch vật nặng trờn một tay khụng?
Khụng
-Ta cú nờn đội vật nặng trờn đầu khụng?
Khụng
-Vỡ sao ta khụng nờn xỏch vật nặng trờn một tay và khụng nờn đội những vật nặng trờn đầu?
Chỳng ta cũn nhỏ, làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến cột sống.
-Chuẩn bị bài sau - Nhận xột.
Thể dục 
Tiết 3: Dàn hàng ngang, dồn hàng
Trò chơi: Qua đờng lội
A-Mục tiờu: 
-ễn một số kỹ năng đội hỡnh đội ngũ đó học ở lớp 1. Thực hiện chớnh xỏc.
-ễn cỏch chào, bỏo cỏo khi GV kết thỳc giờ học. Thực hiện tương đối.
-ễn trũ chơi: "Đi qua đường lội".
B-Địa điểm, phương tiện:
Sõn trường, cũi.
C-Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
-Cho HS tập luyện cỏch chào, bỏo cỏo.
-Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thành vũng trũn và hớt thở sõu.
-Trũ chơi: "Diệt cỏc con vật cú hại".
10 phỳt
2-3 phỳt
1 phỳt
2-3 phỳt
Thuyết trỡnh
Thực hành
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 1 hàng dọc
 Vũng trũn
 Thực hành
II-Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, quay phải (trỏi), giậm chõn tại chỗ.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng (2-3 lần).
-Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, giậm chõn tại chỗ.
-Nhận xột. 
20 phỳt
Cả lớp cựng thực hành.
Mỗi tổ làm theo nhúm.
-Trũ chơi: "Qua đường lội".
-GV nờu lại trũ chơi.
8-10 phỳt
Vũng trũn
Chơi theo 4 tổ
III-Phần kết thỳc:
5 phỳt
-Đứng lại vỗ tay - Hỏt
-Trũ chơi: "Cú chỳng em" SGV/35.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột.
3 phỳt
2 phỳt
Thực hành
Thể dục
Tiết 4 : Dàn hàng ngang, dồn hàng
Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ”
A-Mục tiờu: 
-ễn một số kỹ năng đội hỡnh đội ngũ. Yờu cầu thực hiện chớnh xỏc.
-ễn trũ chơi: "Nhanh lờn bạn ơi !".
B-Địa điểm, phương tiện:
Cũi, kẻ sõn sẵn cho trũ chơi: "Nhanh lờn bạn ơi !".
C-Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
-ễn tập cỏch bỏo cỏo.
-Đứng vỗ tay, hỏt.
-Giậm chõn tại chỗ, đếm theo nhịp.
-ễn bài TD lớp 1: 1 lần 2 x 8 nhịp
8 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thực hành
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Tập hợp hàng dọc, dồn hàng, đứng nghiờm (nghỉ), quay phải (trỏi): 2-3 lần.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng: 2 lần).
-ễn dồn hàng cỏch 1 cỏnh tay. mỗi lần dàn hàng Gv chọn HS ở vị trớ khỏc nhau, sau đú dồn hàng. 
20 phỳt
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Trũ chơi: "Nhanh lờn bạn ơi !".
-GV nhắc lại cỏch chơi.
III-Phần kết thỳc:
5 phỳt
-Đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc.
-GV cựng HS hệ thống bài học - Nhận xột.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc