A/ MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1.
2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào các câu hỏi trả lời. Viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ KTBC : HS làm BT1 ( tiết 6)
2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập
- Bài 1 : Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn :
- GV HD HS thực hành :
Câu a) HS 1 : Chào cậu ! Chào Nga ! Nhà bạn nhiều cây quá !
HS 2 : A, Nam ! Bạn vào chơi./ Ôi, Thuận đấy à ! Bạn vào đây.
Từng cặp HS trao đổi thực hành theo các tình huống b, c
HS thi nói theo từng tình huống, cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn cặp thực hành hay.
- Bài 2 : Trả lời câu hỏi : HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
GV đính bảng phụ nội dung bài tập, Gv hỏi nhiều HS tiếp nối nhau trả lời,
nhận xét tuyên dương những học sinh trả lời hay.
- HS thi trả lời cả 4 câu hỏi trước lớp, nhận xét, bình chọn HS trả lời hay.
- Bài tập 3: HS nêu Y/C bài tập.
HS làm VBT, GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
TUẦN 9 Thứ ngày Môn Tiết bài Tên bài dạy Hai 20/10 Tập làm văn Môøi, nhôø, yeâu caàu, ñeà nghò.Keå ngaén theo caâu hoûi Toán Pheùp coäng coù toång baèng 100 Âm nhạc Ôn 3 bài haùt Thaät laø hay , Xoeø hoa , muùa vui Kể chuyện Ngöôøi meï hieàn Chào cờ Ba 21/10 Thể dục Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung Tập đọc Oân taäp Tập đọc Oân taäp Toán Lít Mĩ thuật VTM : Veõ caùi muõ Tư 22/10 Đạo đức Chaêm chæ hoïc taäp Chính tả Oân taäp Toán Luyeän taäp Tập đọc Oân taäp Thể dục Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung – Ñieåm soá 1 – 2 Năm 23/10 LT&C Oân taäp Toán Luyeän taäp chung TN&XH Ñeà phoøng beänh giun Tập viết Oân taäp Sáu 24/10 Toán Kieåm tra ñònh kì Thủ công Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui ( tieát 2 ) Chính tả Oân taäp SHTT Sinh hoạt tuần 9 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn :Tiết 8 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. Sgk : 69 ;Vbt/ ; Tgdk : 40 phút A/ MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1. 2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào các câu hỏi trả lời. Viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ KTBC : HS làm BT1 ( tiết 6) 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HD HS làm bài tập - Bài 1 : Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn : - GV HD HS thực hành : Câu a) HS 1 : Chào cậu ! Chào Nga ! Nhà bạn nhiều cây quá ! HS 2 : A, Nam ! Bạn vào chơi./ Ôi, Thuận đấy à ! Bạn vào đây. Từng cặp HS trao đổi thực hành theo các tình huống b, c HS thi nói theo từng tình huống, cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn cặp thực hành hay. - Bài 2 : Trả lời câu hỏi : HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm GV đính bảng phụ nội dung bài tập, Gv hỏi nhiều HS tiếp nối nhau trả lời, nhận xét tuyên dương những học sinh trả lời hay. - HS thi trả lời cả 4 câu hỏi trước lớp, nhận xét, bình chọn HS trả lời hay. - Bài tập 3: HS nêu Y/C bài tập. HS làm VBT, GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học câu chuyện gì ? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. Toán Tiết 40 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 SGK : 40 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU Giúp HS : - Tự thực hiện phép cộng ( nhẩm hoăc viết ) có nhớ, có tổng bằng 100. - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, que tính. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC : Luyện tập 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : HD HS tự thực hiện phép cộng ( có nhớ ) có tổng bằng 100 - GV nêu phép cộng : 83 + 17 = ? - HS nêu cách thực hiện : Đặt tính : Tính từ trái sang phải : 83 - 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. + 17 - 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. 100 + HS nêu lại cách thực hiện. * Hoạt động 2: Thực hành VBT Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập - Bài 1 : Đặt tính rồi tính : + HS làm bảng con, nhận xét,sửa sai, HS nêu lại cách thực hiện. - Bài 2 : Tính nhẩm : - HS làm VBT, đổi vở kiểm tra, nhận xét, sửa sai, HS đọc lại bài - Bài 4 : HS đọc đề toán, bài toán cho biết gì ?, Hỏi gì ?, 1HS đọc tóm tắt . - HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ, Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai, HS đọc lại bài. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - HS nêu lại cách thực hiện 99 + 1 = ? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : Âm nhạc . Tiết: 9 Ôn tập ba bài hát: Xoè hoa, múa vui DKTG: 35 phút A.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca . - Biết hát một bài hát nước Anh . - HS yêu thích nhạc nước ngoài . B.Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ . C.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Bài cũ : Gọi HS hát lại 3 bài hát vừa ôn . Hoạt động 2: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 3: Ôn tập * HS hát đúng giai điệu bài hát . - HS h át lại ba bài hát - Hát từng Dãy , bàn - Kết hợp hát thi đua Hoạt động 4 : Hát kết hợp gõ đệm Biết hát và gõ đệm đúng nhịp , đúng phách . GV hát và gõ mẫu bằng thanh phách . Tập cho cả lớp vừa hát vừa gõ GV theo dõi – sữa sai . Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò Cả lớp hát lại + vỗ tay. Dặn dò, nhận xét. D.Bổ sung: Kể chuyện Tiết 8 NGƯỜI MẸ HIỀN Sgk : 64 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: 1/ Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình. - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo. 2/ Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể ; đánh giá được lời kể của bạn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ KTBC : Người thầy cũ 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện a/ Dựa theo tranh kể lại từng đoạn. - HD HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung của từng đoạn câu chuyện, gợi ý : - Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể hình dáng về từng nhân vật - Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ? - HS kể trong nhóm – Thi kể theo nhóm, nhận xét bình chọn. b/ Dựng lại câu chuyện theo vai - GV nêu y/c của bài. - HS tập kể chuyện theo các bước : Bước 1 : GV làm người dẫn chuyện, 1 HS nói lời Minh, HS2 nói lời bác bảo vệ, HS3 nói lời cô giáo, HS4 nói lời Nam. Bước 2 : HS đóng vai thro nhóm Bước 3 : 2,3 nhóm dựng lại cậu chuyện trước lớp - Các nhóm thi kể dựng lại câu chuyện, bình chọn nhóm kể hay. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài cho tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Thể dục : Tiết 18 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TGDK : 35 phút A/ MỤC TIÊU - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện để chuẩn bị kiểm tra. - Điểm số 1 – 2, 1 – 2,theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng có thực hiện động tác quay đầu sang trái. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trò chơi : Có chúng em. * Hoạt động 2 : Phần cơ bản - Điểm số 1 – 2, 1- 2,theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1- 2, 1 -2,theo đội hình hàng ngang. - Ôn tra bài thể dục phát triển chung : 3 – 4 lần - HS tập luyện theo tổ, GV theo dõi sửa động tác sai. - Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! * Hoạt động 3 : Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng. - Hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. Tập đọc :Tiết 25, 26 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1 ) Sgk : 70 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiểm tra lấy điểm đọc : - Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ). - Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu : HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn lại bảng chữ cái. - Ôn tập về các từ chỉ sự vật. 2/ Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 3/ Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ KTBC: Kiểm tra sách vở của HS 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ôn tập a/ Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút ). - HS đọc 1 đoạn trong phiếu đã chỉ định. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. b/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. HS đọc thuộc bảng chữ cái theo nhiều hình thức. + Đọc tiếp nối nhau kiểu “ truyền điện ” + Đố nhau, VD : 1 HS viết chữ cái lên bảng lớp, 1 HS nói tên chữ cái ấy ; hoặc ngược lại. c/ Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng chữ cái - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ, đổi vở kiểm, nhận xét, sửa sai. d/ Đặt 2 câu theo mẫu HS làm VBT, nêu miệng ,nhận xét, bổ sung. e/ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ, đổi vở kiểm, nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. Toán :Tiết 41 LÍT SGK : 41 ; VBT/ ; TGKD : 40 phút A/ MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích ( sức chứa ). - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít ( l ) - Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước, C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC : Bài 1/40 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : a) Làm quen với biểu tượng dung tích ( sức chứa ). - GV lấy 2 cái cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó ( HS quan sát GV rót nước vào cốc ). - GV hỏi : Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ? Cốc nào chứa nước được ít hơn ? - HS so sánh sức chứa của 2 cốc nước b) Giới thiệu ca một lít ( hoặc chai 1 lít ).Đơn vị lít - GV giới thiệu : Đây là cái ca một lít, chai 1 lít. Rót nước cho đầy ca( chai ) ta được 1 lít nước. GV nói : Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng.. ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l ( GV ghi bảng ). - Gọi HS đọc : “ Một lít ” - 1l ; Hai lít – 2l ” ; HS viết bảng con. * Hoạt động 1 : Thực hành Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa học để làm toán. - Bài 1 : Đọc, viết ( theo mẫu )- VBT - HS làm VBT, đổi vở kiểm tra, nhận xét, sửa sai, HS đọc lại bài làm. - Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) - HS làm VBT, HS nêu miệng, nhận xét sửa sai, HS đọc lại bài. - Bài 4 : HS đọc đề toán, bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?, G ... iết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : . Thể dục : Tiết 18 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG Tgdk : 35 phút A/ MỤC TIÊU - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện để chuẩn bị kiểm tra. - Điểm số 1 – 2, 1 – 2,theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng có thực hiện động tác quay đầu sang trái. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trò chơi : Có chúng em. * Hoạt động 2 : Phần cơ bản - Điểm số 1 – 2, 1- 2,theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1- 2, 1 -2,theo đội hình hàng ngang. - Ôn tra bài thể dục phát triển chung : 3 – 4 lần - HS tập luyện theo tổ, GV theo dõi sửa động tác sai. - Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! * Hoạt động 3 : Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng. - Hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. D/ PHẦN BỔ SUNG : Thứ năm ngày 23 tháng 10 ăm 2008 Luy ện t ừ v à c âu :Tiết 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Sgk : 73;Tgdk : 40 phút A/ MỤC TIÊU 1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 2/ Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. 3/ Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC: Kiểm tra sách vở của HS 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ôn tập a/ Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút ). - HS đọc 1 đoạn trong phiếu đã chỉ định. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. b/ Nói lời cảm ơn, xin lỗi - Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu, nêu miệng ,nhận xét, bổ sung. + Câu a ) Cảm ơn bạn đã giúp mình. + Câu b ) Xin lỗi bạn nhé ! + Câu c ) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. + Câu d ) Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ. c/ Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Bài tập 2 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào mỗi ô trống - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ, đổi vở kiểm, nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : Toán :Tiết 43 LUYỆN TẬP CHUNG SGK : 44 ; VBT/ ;TGDK : 40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng tính cộng ( nhẩm và viết ), kể cả cộng các số đo với đơn vị là ki lô gam hoặc lít. - Giải bài toán tìm tổng hai số. - Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC : Bài 1/43 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Thực hành a) Mục tiêu : Củng cố kĩ năng tính cộng ( nhẩm và viết ) - Bài 1 : Tính : - HS làm VBT, nêu miệng, nhận xét, sửa sai, HS đọc lại bài làm. - Bài 2 : Số ? - HS làm VBT, đổi vở kiểm tra, nhận xét sửa sai, HS đọc lại bài. - Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống : - HS làm VBT, nêu miệng, nhận xét, sửa sai. - Bài 4 : HS đọc tóm tắt bài toán, bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ, GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò - Lít viết tắt là gì ? , Ki lô gam viết tắt là gì ? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. Tự nhiên và xã hội.: Tiết 9 Đề phòng bệnh giun Sgk: 20 / Tgdk: 35’ A.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể hiểu: - Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người. Người ta thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Giáo dục HS ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ câu hỏi hoạt động 2. C. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Để ăn uống sạch sẽ bạn phải làm gì? - Tại sao chúng ta cần phải ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS nhận ra triệu chúng của người bị nhiễm giun. Biết nơi giun thường sống trong cơ thể con người. Nêu được tác hại của bệnh giun. * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi để nêu biểu hiện, triệu chứng người nhiễm giun. - HS trả lời từng câu hỏi – GV nhận xét, giúp HS hiểu: + Nơi giun thường sống:dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu giun sống ở ruột + Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. + Người bị nhiễm giun thường gầy, xanh xao, thiếu máu, mệt mỏi, nghiêm trọng có thể chết người. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân lây nhiễm của giun. * Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể. * Cách tiến hành: GV gắn bảng phụ ghi các câu hỏi. - HS làm việc nhóm đôi quan sát hình 1/ sgk thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, lên chỉ hình 1 nói đường đi của giun và trứng giun. - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét. * GV tóm tắt ý chính sơ đồ: SGV/ 39 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh giun tránh giun. * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu những cách để ngăn chặng trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - HS quan sát các hình 2, 3/sgk/ 21 – HS trình bày làm thế nào để phòng bệnh giun? - HS khác bổ sung – GV tóm tắt ý chính: ( sgv/ 39) 3. Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ cách phòng bệnh giun 6 tháng tẩy giun 1 lần ( uống thuốc giun) - Nhắc HS về nhà kể cho gia đình nghe nguyên nhân và cách phòng tránh giun, cùng gia đình và người xung quanh thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. D. Bổ sung: .. Tập viết :Tiết 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Sgk : 73 ; Tgdk : 40 phút A/ MỤC TIÊU 1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 2/ Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. 3/ Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC: Kiểm tra sách vở của HS 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ôn tập a/ Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút ). - HS đọc 1 đoạn trong phiếu đã chỉ định. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. b/ Nói lời cảm ơn, xin lỗi - Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu, nêu miệng ,nhận xét, bổ sung. + Câu a ) Cảm ơn bạn đã giúp mình. + Câu b ) Xin lỗi bạn nhé ! + Câu c ) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. + Câu d ) Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa ạ. c/ Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Bài tập 2 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào mỗi ô trống - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ, đổi vở kiểm, nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG : .. thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Toán : Tiết 44 Kiểm tra định kì giữa học kì Th ủ công :Tiết 8 Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2) Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui đúng qui trình. - HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui, đều, đẹp. - HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền. B. Đồ dùng dạy – học: GV: Qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui minh hoạ cho từng bước. HS: giấy màu , kéo, màu, ... C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của môn học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thực hành Bước 1: HS nhắc lại qui trình các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - GV gọi HS lên thực hiện gấp thuyền. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV chốt lại 3 bước (theo qui trình từng bước) Bước 2: GV chia nhóm - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. - GV xuống lớp kiểm tra, hướng dẫn HS yếu. Bước 3: GV gợi ý cho HS trang trí thuyền. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. Bước 1: GV yêu cầu HS đổi sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. - GV chọn 1 số sản phẩm của HS để nhận xét, đánh giá. - GV cùng lớp tuyên dương bạn có sản phẩm gấp không nhăn giấy, đều, trang trí đẹp mắt. - Động viên, khuyến khích thêm những em còn chậm, chưa hoàn thành được sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - Về tập gấp thuyền để phong phú thêm các đồ chơi của mình, hoặc làm tặng bạn. - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học. - Tiết sau: Chuẩn bị giấy màu gấp thuyền phẳng đáy có mui. D. Bổ sung: ... Chính tả :Tiết 17 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Sgk : 71 ; Tgdk: 40 phút A/ MỤC TIÊU 1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc . 2/ Ôn luyện chính tả. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ KTBC: Kiểm tra sách vở của HS 2/ Dạy bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Ôn tập a/ Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc ( sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút ). - HS đọc 1 đoạn trong phiếu đã chỉ định. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. b/ Viết chính tả - GV đọc bài Cân voi, giải nghĩa các từ : sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. - 2,3 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo. - GV hỏi HS về nội dung mẩu chuyện. - Hs tập viết từ khó bảng con - GV đọc cho HS viết vào vở - HS đổi vở kiểm tra bằng bút chì, nhận xét, sửa sai. - GV chấm điểm một số bài viết, nhận xét *Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. D/ PHẦN BỔ SUNG: .. Sinh hoạt tập thể 9 A / Đánh giá hoạt động tuần 9 1/ Đại diện từng tổ báo cáo ưu khuyết điểm trong tuần. 2/ Nhận xét chung : * Ưu điểm : HS đi học chuyên cần đúng giờ, nghỉ học đều có phép. - Tham gia tốt việc quét dọn khu vực vệ sinh nhà trường đã phân công, vệ sinh lớp học. - Trong giờ học có phát biểu sôi nổi, một số em viết chữ rõ ràng sạch đẹp. - Rèn chữ viết cho một số em * Tồn tại : Còn một vài em tính toán chậm, viết sai chính tả, chữ viết cẩu thả C/ Phương hướng thực hiện tuần 10 - Chấp hành tốt nội quy nhà trường đề ra. - Tham gia chải răng, súc miệng hàng tuần. - Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp, học Giáo dục sức khoẻ. - Chú ý đến HS yếu trong từng tiết học.
Tài liệu đính kèm: