A/ MỤC TIÊU:
-Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn .
-Làm quen với trò chơi”ném bóng trúng đích” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở lúc ban đầu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Còi, sân, bóng, vợt, quả cầu.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Phần mở đầu:
* Giúp HS ổn định và thực hiện một số đ/t khởi động.
- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, vai, đầu gối, hông.
-Chạy nhẹ nhàng trên sân.
-Đi thường theo vòng tròn
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
* Giúp HS thực hiện chơi một cách tích cực.
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Trò chơi: Ném bóng vào đích.
-HS chơi thi đua giữa các tổ.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
* HS thực hiện các động tác thả lỏng.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát.
-Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
-Giáo viên nhận xét, giao bài về nhà.
Tuần 31: Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 THỂ DỤC - Tiết 61 CHUYỀN CẦU-TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn . -Làm quen với trò chơi”ném bóng trúng đích” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở lúc ban đầu.. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Còi, sân, bóng, vợt, quả cầu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: * Giúp HS ổn định và thực hiện một số đ/t khởi động. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ chân, vai, đầu gối, hông. -Chạy nhẹ nhàng trên sân. -Đi thường theo vòng tròn Hoạt động 2: Phần cơ bản. * Giúp HS thực hiện chơi một cách tích cực. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Trò chơi: Ném bóng vào đích. -HS chơi thi đua giữa các tổ. Hoạt động 3: Phần kết thúc. * HS thực hiện các động tác thả lỏng. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát. -Cúi người thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. -Giáo viên nhận xét, giao bài về nhà. D/ BỔ SUNG: .. TẬP ĐỌC – Tiết 91-92 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN – SGK Trang :107 -108 Thời gian dự kiến : 75 phút A/ MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn cả bài . Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Bước đầu biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ ) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ trong bài: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc,... - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . 3. GD học sinh học theo những đức tính ở Bác Hồ. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu và đoạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ : Cháu nhớ Bác Hồ Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( bằng lời ) Hoạt động 3: Luyện đọc đúng. * Giúp HS đọc đoạn trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa các từ mới. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh đọc từng câu lần 1, giáo viên rút từ khó ghi bảng, học sinh đọc CN- ĐT, học sinh đọc từng câu lần 2. -Học sinh đọc đoạn, Giải nghĩa từ mới SGK. -Hướng dẫn câu và đoạn ở lớp. Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn ngắt nghỉ, học sinh đọc 4-5 em. - Luyện đọc đoạn trong nhóm, (các nhóm nhận xét). -Thi đọc 2 nhóm ( lớp bình chọn). -Đọc đồng thanh 1 đoạn Hoạt động 4: Tìm hiểu bài. * Giúp HS hiểu nội dung bài. -Học sinh đọc câu hỏi cả lớp đọc thầm đoạn có chứa nội dung câu hỏi. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng ý đúng. Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp . Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi hai đầu xuống đất. Câu 3: Chiếc rễ đa trở thành cây đa con có vòng lá tròn. Câu 4:Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa . Câu 5: HS tự phát biểu ý kiến Hoạt động 5: Luyện đọc lại. * Giúp HS đọc bài diễn cảm, bước đầu thể hiện giọng nhân vật. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . 3-4 HS đọc diễn cảm -HD HS đọc phân vai.Thi đọc phân vai 3-4 nhóm Lớp bình chọn nhóm đọc hay, đúng . Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - GVnhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thêm để chuẩn bị cho tiết sau kể chuyện . D/ BỔ SUNG: . TOÁN- TIẾT :151 LUYỆN TẬP. trang 157 Thời gian dự kiến :35phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. -Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số có ba chữ số (không nhớ) . - Ôn tập vế ¼, về chu vi hình tam giác và giải bài toán. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ làm bài tập 1 . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Bài cũ: Sửa bài 3-4 SGK. Hoạt động2: Giới thiệu bài ( bằng lời ) Hoạt động3: Thực hành làm bài tập. a. Vận dụng thực hiện phép cộng số có ba chữ số . Bài 1: Tính: - Học sinh nêu miệng-GV ghi bảng, cả lớp sửa sai. Nhận xét . Bài 2: Đặt tính rồi tính: Học sinh làm vào vở, giáo viên chấm điểm, giúp HS yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai. b.Củng cố về 1/5,về chu vi hình tam giác và giải bài toán. Bài 3: Khoanh vào 1/5 số bông hoa: -HS làm vở, GV chấm, giúp HS yếu làm-2 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa sai Bài 5: Giải toán HS làm vở, GV chấm, giúp HS yếu làm-1 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố dặn dò . -HS nhắc lại cách cộng số có ba chữ số. -Về nhà làm bài 2-3 SGK D/ BỔ SUNG: SINH HOẠT LỚP – Tiết 31 1/ Nhận xét đánh giá tuần 31: + Hạnh kiểm: - Các em thực hiện tốt nội quy nhà trường .Đi học đều, đúng giờ, chuyên cần, nghỉ đều có lý do chính đáng, ăn mặc gọn gàng. Biết đoàn kết giúp đỡ bạn. -Tác phong nhanh nhẹn, đầu tóc gọn gàng. Biết giữ vệ sinh chung trong và ngoài phòng học. Biết vâng lời thầy cô giáo. + Học tập: -HS yếu đọc chậm, tính toán chậm, trình bày bài vở thiếu cẩn thận .Chưa biết dùng và làm câu đủ ý. -Bên cạnh cũng có nhiều em cố gắng trong học tập .Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . Các em nói nhỏ khi phát biểu. Đa số các em chưa biết cách trình bày đoạn văn . Bên cạnh đó còn có một số em chưa tích cực học tập, ít phát biểu, xây dựng bài. - Tổng kết điểm 10 cuối tuần. - Khen ngợi một số em khá giỏi . -Khen số em tích cực trong việc học. 2/ Phương hướng tuần 32 -Duy trì sĩ số trên lớp, nề nếp sẵn có. -Thực hiện tốt nội qui nhà trường. - Phụ đạo học sinh yếu. Rèn đạo đức HS. - Thực hiện chải răng, xúc miệng. -Rèn chữ viết vào tiết tập viết, chính tả. -Gặp phụ huynh em Tài, Hải. Rồi. Nhắc phụ huynh cho các em đọc và luyện viết ở nhà nhiều hơn nữa. Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 ĐẠO ĐỨC – TIẾT 31 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2) Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu. -HS biết được ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người. Cần bảo vệ loài vật để giữ gìn môi trường trong lành. -HS phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. -HScó thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những ngườikhông biết bảo vệ loài vật có ích. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh trả lời được tình huống, giáo viên đưa ra. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm * Giúp HS lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. - Thảo luận nhóm ( bài tập 3 ) -đại diện nhóm trình bày . -Kết:Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách ngưới lớn để bảo vệ loài vật có ích. Hoạt động 4: Chơi đóng vai. *Giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. -GV chia nhóm-Nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp các nhóm đóng vai , cả lớp nhận xét . -GV kết : Cần phải bảo vệ loài vật có ích . Hoạt động 5: Tự liên hệ *Giúp HS biết chia sẽ kinh nghiệm với loài vật có ích. -HS dựa vào bài tập 5 để trả lời-HS tự liên hệ -Kết: Khen những em biết bảo vệ loài vật. Hoạt động 6:Củng cố, dặn dò. - Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? -Về nhà chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích. - Về nhà học bài và xem bài tiếp theo. D/ BỔ SUNG: CHÍNH TẢ ( N - V) Tiết 61 VIỆT NAM CÓ BÁC- SGK : 109 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: -Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ lục bátViệt Nam có Bác. - Làm đúng bài bập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi/thanh ngã. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Học sinh viết lại từ sai của tiết trước. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn chính tả. * Giúp HS hiểu nội dung và cách viết bài. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc bài chính tả , 3 học sinh đọc lại. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài - Tìm những từ chỉ tên riêng trong bài. -Học sinh tập viết vào bảng con những chữ dễ viết sai Hoạt động 4: Cho học sinh viết bài vào vở. * Giúp HS viết bài đúng, trình bày đẹp. -GVđọc cho HS viết bài vào vở. -Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi bút mực, đổi chéo bút chì. - Tổng kết lỗi. Hoạt động 5: Chấm chữa bài. - Giáo viên thu vở chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 6 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d, gi. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chỗ in đậm:. -Học sinh làm miệng, lớp chú ý sửa sai, chép bài vào vở. Bài 2 :Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: a.rời hoặc dời -HS làm VBT -GVchấm giúp đỡ các em yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò. - Học sinh viết các từ sai của bài chính tả. -Về nhà viết tiếp những từ sai. D/ BỔ SUNG: TOÁN- TIẾT :152 PHÉP TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 1000.Trang 158 Thời gian dự kiến :40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. -Biết cách đặt tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc -Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi- li –mét B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông to, 2 hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Bài cũ: Sửa bài 1, 3 SGK Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ( bằng lời ) Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ không nhớ. * Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ. -GV giới thiệu VD : 635 - 214 = ? -Thể hiện bằng đồ dùng trực quan -Viết phép tính-Hướng dẫn HS thực hiện miệng. 635 . 5 trừ 4 bằng 1, viết 1. 214 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 421 . 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. -Giúp HS rút qui tắc : +Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. +Tính :Từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. Hoạt động 4: Thực hành và làm bài tập a. Vận dụng toán vừa học để tính. Bài 1:Tính : - Học sinh nêu miệng-GVghi kết quả, cả lớp sửa sai. Nhận xét . Bài 2: Đặt tính rồi tính : Học sinh làm vào vở, giáo viên chấm điểm, giúp HS yếu làm-1em làm bảng phụ, cả lớp sửa sai Bài 3:Tính nhẩm -Cả lớp làm vào VBT-Đổi chéo kiểm tra. -b,Áp dụng phép trừ vào giải toán Bài 4:Giải toán -HS làm VBT-GV chấm giúp các em yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -Học sinh nhắc lại qui tắc phép trừ số có ba chữ số. -Về nhà làm bài 2-4 SGK D/ BỔ SUNG: KỂ CHUYỆN – Tiết 31 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (SGK Tr 109) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói: ... ấu thanh, nối nét. - Hướng dẫn học sinh viết chữ Người vào bảng con 2 lần. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh viết vào vở. N 2 hàng . Người 2 hàng Người ta là hoa đất 3 hàng . Hoạt động 6: Chấm chữa bài. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhắc lại độ cao của chữ N kiểu 2. - Luyện viết thêm ở nhà. D/ BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN – Tiết 31 ĐÁP LỜI KHEN - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ Sách giáo khoa- trang 114 Thời gian dự kiến 40 phút A/ MỤC TIÊU: 1-Biết nói câu đáp lời khen ngợi . -Quan sát ảnh Bác Hồ- trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. 2- Rèn kĩ viết : -Viết được đoạn văn Trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, Phiếu bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Nghe trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Ghi lời đáp của em trong các trường hợp sau: Cho 2 cặp HS đóng vai cả lớp nhận xét a.Con cảm ơn bố mẹ. b.Thế ư? Cảm ơn bạn. c.Cháu cảm ơn cụ , không có gì đâu ạ. Bài 2:Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học trả lời câu hỏi. a.Ảnh Bác Hồ được treo trên tường. b.Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao và rộng. Mắt Bác sáng. c.Em muốn hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. -GVcho HS làm miệng -Một số em trình bày-Cả lớp nhận xét, sau đó làm VBT -Vài em đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét,GVnhận xét cho điểm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Thực hành hỏi đáp lời khen của bố mẹ, bạn bè. Nhận xét tiết học. D/ BỔ SUNG: TOÁN – Tiết 154 LUYỆN TẬP CHUNG - SGK Tr 160-161 Thời gian dự kiến : 35phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Luyện kĩ năng cộng và trừ các số có ba chữ số (không nhớ) . -Luyện kĩ năng tính nhẩm. -Luyện vẽ hình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ chuẩn bị bài tập 4 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: HS làm bài tập 2, 4 . Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3:Thực hành VBT a.Củng cố cộng trừ số có 2 chữ số có nhớ. Bài 1: Tính: Học sinh làm bảng con-GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Tính-Học sinh làm vở bài tập, đổi chéo kiểm tra-1em làm bảng phụ sửa sai. -Bài 3: Tính nhẩm- Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm. Bài 4: Đặt tính rồi tính: -HS làm VBT-GVchấm giúp đỡ các em yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Về nhà làm bài 2, 3 SGK -GV nhận xét tiết học. D/ BỔ SUNG . THUÛ COÂNG. Tieát : 31 LAØM CON BÖÔÙM (T1 ) DKTG: 35 phuùt A/Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch laøm con böôùm baèng giaáy . Laøm ñöôïc con böôùm . Thích laøm ñoà chôi , reøn luyeän ñoâi tay kheùo leùo cho hoïc sinh . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích ngheä thuaät kheùo tay hay laøm . B/Giaùo vieân chuaån bò : Con böôùm maãu gaáp baèng giaáy . Quy trình laøm con böôùm baèng giaáy coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc . Hai tôø giaáy thuû coâng hoaëc giaáy maøu , keùo , hoà daùn , buùt chì , thöôùc keû , sôïi daây ñoàng hoà nhoû daøi khoaûng 15 cm , sôïi chæ . C.Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : Hoaït ñoäng 1:Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng vaät lieäu . Hoaït ñoäng 2:Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 3:GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt : * Giuùp HS naém ñöôïc caùc boä phaän, hình daùng, maøu saéc cuûa con böôùm. -GV giôùi thieäu con böôùm maãu baèng giaáy vaø ñaët caùc caâu hoûi ñònh höôùng cho HS quan saùt . GV gôõ 2 caùnh böôùm trôû veà tôø giaáy hình vuoâng ñeå hoïc sinh nhaän xeùt Hoaït ñoäng 4:GV höôùng daãn laøm maãu : Böôùc 1 : Caét giaáy . -Caét 1 tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 14 oâ . -Caét 1 tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 10 oâ . -Caét 1 nan giaáy hình chöõ nhaät khaùc maøu daøi 12 oâ , roäng gaàn nöûa oâ ñeå laøm raâu böôùm . Böôùc 2 : gaáp caùnh böôùm . -Taïo caùc ñöôøng neáp gaáp . +Gaáp ñoâi tôø giaáy hình vuoâng 14 oâ theo ñöôøng cheùo nhö hình 1 ñöôïc H 2 . -Gaáp lieân tieáp ba laàn nöõa theo ñöôøng gaáp ôû H 2 ,3 , 4 cho caùc neáp gaáp caùch ñeàu nhau (mieáp kó caùc neáp gaáp ) ta ñöôïc neáp gaáp caùch ñeàu ñöôïc H 5 -Gôõ hình 5 cho ñeán khi trôû laïi tôø giaáy hình vuoâng ban ñaàu . -Gaáp tôø giaáy hình vuoâng caïnh 10 oâ vuoâng gioáng nhö ñaõ gaáp tôø giaáy hình vuoâng caïnh 14 oâ .Ta ñöôïc ñoâi caùnh thöù 2 (H7 ) . Böôùc 3 : Buoäc thaân caùnh böôùm . -Duøng chæ buoäc chaët ñöôïc H 8 . Böôùc 4 : Laøm raâu böôùm . -Gaáp ñoâi nan giaáy laøm raâu böôùm , duøng thaân buùt chì hoaëc muõi keùo vuoát cong maët keå oâ cuûa hai ñaàu nan raâu böôùm . Hoaït ñoäng 4: -GV cho HS caét giaáy vaø taäp gaáp caùnh böôùm . -GV theo doõi HS laøm, giuùp ñôõ moät soá HS yeáu. -Lôùp töï gaáp caùnh böôùm döôùi söï höôùng daãn cuûa GV . 3/Cuûng coá –Daën doø : Nhaän xeùt chung tieát hoïc Daën doø tieát sau. D. Boå sung: Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008 AÂM NHAÏC. Tieát 31 OÂN BAØI HAÙT: BAÉC KIM THANG - TAÄP HAÙT LÔØI MÔÙI. DKTG: 35 phuùt A/Muïc tieâu : Taäp bieåu dieãn baøi haùt . Hoïc haùt lôøi môùi . Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích ca haùt . B/Giaùo vieân chuaån bò : Nhaïc cuï quen duøng , baêng nhaïc , maùy nghe . Vaøi ñoäng taùc phuï hoaï theo baøi haùt . Cheùp lôøi ca môùi vaøo baûng phuï . C/Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : Hoaït ñoäng 1 : Kieåm tra baøi cuõ : 3 hoïc sinh. -3 hoïc sinh haùt baøi haùt Baéc kim thang (keøm vôùi phuï hoaï ) . -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù . Hoaït ñoäng 2 Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 3 : OÂn taäp baøi haùt Baéc kim thang -Hoïc sinh oân luyeän baøi haùt . -Cho HS haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï . -HS bieåu dieãn tröôùc lôùp . Hoaït ñoäng 4 : Daïy haùt lôøi môùi theo ñieäu Baéc kim thang . -Lôùp haùt töøng caâu. -Taäp caû ñoaïn 1 . -Lôùp haùt theo daõy baøn , toå . -Thi haùt giöõa caùc nhoùm (4 nhoùm ) - HS haùt goõ theo phaùch , ñeäm . -caùc nhoùm thi ñua nhau . Hoaït ñoäng 5 :Cuûng coá –Daën doø : a)Cuûng coá : -Caû lôùp haùt laïi 1 laàn caû baøi . Caù nhaân leân bieåu dieãn haùt lôøi môùi . -GV nhaän xeùt chung tieát hoïc khen ngôïi ñoäng vieân thi ñua . b)Daën doø : Veà haùt thuoäc lôøi 1 vaø 2 –Chuaån bò oân 3 baøi haùt . D. Boå sung: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết:31 MẶT TRỜI- (SGK Tr 62,63) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với đời sống trên Trái Đất. - HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ tiết trước. Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( bằng lời ) Hoạt động 3: Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời. Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. -Làm việc cá nhân-HS vẽ ông Mặt Trời và trình bày cho cả lớp xem-Nhận xét. -GV kết luận: Mặt Trời tròn giống như một quả bóng, khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất . Hoạt động 4:Tại sao chúng ta cần Mặt Trời. Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật sống trên Trái Đất . -GV nêu câu hỏi: Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất- Cho HS phát biểu tự do. - Kết: Người động vật, thực vật đều cần đến Mặt Trời, nếu Trái Đất chỉ có đêm tối thì sẽ lạnh lẽo và không có sự sống:người, vật cây cỏ sẽ chết. Hoạt động5: Củng cố, dặn dò. - Về nhà học bài chú ý khi ra nắng phải đội mũ nón. -GV nhận xét tiết học. D/ BỔ SUNG: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết). Tiết 62 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC. SGK : 111 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác” - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. - Giúp HS có ú thức luyện viết. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài tập1a C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: HS viết từ sai bài trước . Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe viết. * Giúp HS hiểu nội dung và cách trình bày. - Giáo viên đọc bài chính tả- 3 học sinh đọc lại. - Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài thơ. + Tìm các tên riêng được viết hoa trong bài. - Học sinh luyện viết từ khó bảng con Hoạt động 4: Học sinh chép bài vào vở. * Giúp HS viết đúng, trình bày đẹp. -Giáo viên đọc bài cho HS chép vào vở. -GV đọc một câu 3 lần, chú ý tách cụm từ. -Học sinh viết bài vào vở. -GV đọc học sinh soát lỗi bút mực, đổi chéo bút chì. - GV tổng kết lỗi. Hoạt động 5 :Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ. a.Bắt đầu bằng r, d, gi -Học sinh nêu miệng, cả lớp chú ý sửa sai. b.Có thanh hỏi, thanh ngã -Học sinh làm vở bài tập, giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu làm. Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò. - Học sinh viết từ sai bài chính tả. - Về nhà chuẩn bị bài và luyện viết thêm ở nhà . D/ BỔ SUNG: . TOÁN – TIẾT 155 TIỀN VIỆT NAM- SGK Trang 162-163 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU : Giúp HS biết. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết một số loại giấy, bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ giấy bạc 200 đồng, 500đồng , 1000 đồng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Bài cũ: Sửa bài tập 2, 3 SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Giới thiệu các loại giấy bạc 100đ, 200 đ, 500 đ , 1000 đồng. -GV cho HS quan sát kĩ hai mặt của tờ giấy bạc trên và nhận xét đặt điểm như: +Dòng chữ: “Một trăm nghìn đồng”và số 100. +Dòng chữ “Hai trăm nghìn đồng”và số 200. Hoạt động4: Thực hành làm bài tập. a.Vận dụng toán vừa học, học sinh làm. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Học sinh làmVBT-Đổi chéo kiểm tra. Bài 2: Đánh dấu X vào chú lợn ít tiền nhất. - Học sinh làm miệng -Cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 3: Tính Học sinh làm VBT, giáo viên chấm, giúp các em yếu làm-1em làm bảng phụ sửa sai nhận xét. Bài 4: Nối theo mẫu để có tổng là 1000 HS làm thi giữa các nhóm Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò. - Đơn vị tiền Việt Nam là gì. - Về nhà ôn và làm bài 4 SGK. D/ BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: