THỨ HAI
Ngày dạy : Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiu:
1. Đọc đúng, r rng tồn bi. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc r lời cc nhn vật trong bi.
2. Hiểu nghĩa:xúc động,hình phạt,lễ phép ,mắc lỗi.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
3. Biết ơn và kính trọng các thầy cô đ dạy dỗ.
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, Lắng nghe tích cực.
II. Các PP/KT dạy học:
-,Thảo luận nhóm, Trình bày ý kiến cánhân,
III. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu cần ngắt giọng
- SGK ,vở
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 Thứ ngày Môn Tên bài ĐDDH HAI 1/10 C.CỜ Sinh hoạt đầu tuần. TẬP ĐỌC Người thầy cũ (Tiết 1) Tranh, bảng phụ TẬP ĐỌC Người thầy cũ (Tiết 2) Tranh, bảng phụ M.THUẬT VT: Đề tài em đi học TOÁN Luyện tập Que tính, bảng phụ BA 2/10 C.TẢ Tập chép: Người thầy cũ Bảng phụ, TOÁN KI-LƠ -GAM T. CÔNG Gấp máy bay đuôi rời.(Tiết 3) G iấy màu, quy trình K.CHUYỆN Người thầy cũ Tranh, bảng phụ TN – XH ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ TƯ 3/10 TẬP ĐỌC Thời khóa biểu Bảng phụ TOÁN Luyện tập THỂ DỤC LTVC Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động. Bảng phụ, Đ. ĐỨC Chăm làm việc nhà. (Tiết1) Phiếu học tập. NĂM 4/10 C.TẢ Nghe-viết : Cô giáo lớp em Bảng phụ, TOÁN 6 cộng với một số . 6+5 Que tính, bảng phụ TLV Kể ngắn theo tranh.Luyện tập vềTKB Bảng phụ, Â.NHẠC Ôn tập: Bài Múa vui . BDTLV Kể ngắn theo tranh.Luyện tập vềTKB Bảng phụ, SÁU 5/10 THỂ DỤC Động tác nhảy TC: Bịt mắt bắt dê Còi, tranh m.họa TOÁN 26 + 5 Que tính, bảng phụ T.VIẾT Chữ hoa E Ê Chữ mẫu, REN VIẾT Chữ hoa E Ê Chữ mẫu, SHTT Tuần 7 Ngày soạn: THỨ HAI Ngày dạy : Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 2. Hiểu nghĩa:xúc động,hình phạt,lễ phép ,mắc lỗi. - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK) 3. Biết ơn và kính trọng các thầy cơ đã dạy dỗ. GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, Lắng nghe tích cực. II. Các PP/KT dạy học: -,Thảo luận nhóm, Trình bày ý kiến cánhân, III. Phương tiện dạy học: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu cần ngắt giọng - SGK ,vở IV. Các hoạt đợng dạy học: TG 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ Hoạt động của giáo viên TIẾT 1 1.Ổn định: KTSS 2.Kiểmtra: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Ngơi trường mới” - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm tuần 7 Giới thiệu tranh –Giới thiệu bài HĐ 1:Luyện đọc - GV đọc mẫu tồn bài 1 lượt. - HD đọc lời kể chuyện từ tốn ,lời thầy giáo vui vẽ,trìu mến ,lời chú Khánh lễ phép ,cảm động. - Ycầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Yc HS nêu từ ngữ khĩ đọc trong bài. - Yc 1 số HS đọc lại. Lưu ý một số HS hay đọc sai. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - Yêu cầu HS nêu từ khĩ hiểu trong đoạn. - Kết hợp giải nghĩa từ của từng đoạn: Lễ phép: là thái độ, cử chỉ, lời nĩi kính trọng người trên. Mắc lỗi: vướng vào một lỗi nào đĩ. - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc: - Hỏi: Trong 1 câu khi đọc chúng ta ngắt nghỉ hơi chỗ nào? - Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) cĩ ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng. - Đọc từng đoạn trong nhĩm: - Nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm: 4.Củng cố:Gọi HS đọc lại bài Nhận xét-Ghi điểm 5.Dặn dò:CB tiết 2 TIẾT 2 1.Ổn định: 2.KTBC:Gọi hs đọc lại bài Nhận xét –tuyên dương 3.Bài mới: HĐ 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 1- Bố Dũng đến trường làm gì? 2- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? 3- Bố của Dũng nhớ nhất những kỉ niệm nào về thầy? 4- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? Nêu nội dung bài LH: Em đã biết kính trọng,lễ phép với thầy cô giáo chưa? GD:Kính yêu thầy cô HĐ2:Luyện đọc lại Đọc mẫu - Gọi 3 HS đọc theo vai. - Nhận xét. 4.Củng cố:-Qua bài đọc này, em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dị: - Dặn HS chuẩn bị bài “Thời khĩa biểu” Hoạt động của học sinh - HS đọc bài và TLCH . Nhắc tựa. - Cả lớp mở SGK đọc thầm. - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài - HS nêu.:mắc lỗi,mắc lại.. - Vài HS đọc. Lớp đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS nêu. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy hay giữa các cụm từ dài. Lúc ấy, / thầy bảo: // “Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thơi, / em về đi, / thầy khơng phạt em đâu.” - Đọc chú thích từ: xúc động, hình phạt. - HS đọc theo nhĩm.Báo cáo số lần - HS lần lượt thi đọc theo nhĩm. Đọc bài - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 1-Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáocũ. - 1 HS khác đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 2- Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. 3- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà khơng phạt. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 4- Dũng nghĩ: Bố Dũng cũng cĩ lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, nhưng bố nhận đĩ là hình phạt và nhớ mãi để khơng bao giờ mắc lại nữa. ND:Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trình bày ý kiến cánhân, - Đọc theo vai. - Nhận xét. Đọc bài +TLCH+ND - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cơ giáo cũ. *Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giải tốn nhiều hơn, ít hơn.Làm bài 2,3,4. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. *Bài 1:(KG) II. Phương tiện dạy học: -Bảng nhóm - Vở bảng con III. Các hoạt đợng dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1 Ôån định 2.Kiểmtra - GV yêu cầu HS sửa bài 2/ 30. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:GTB-ghi bảng Luyện tập *Bài 1:(KG) Bài 2: - Yc học sinh đọc đề tốn - GV và HS cùng phân tích cách làm bài tốn - Gọi HS nhận xét, chữa bài. GD:Tính chính xác khoa học Bài 3: - - GV và HS cùng nhau phân tích bài. - Yêu cầu HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - GV treo hình vẽ bài 4. Thu chấm - Nhận xét, tuyên dương. GD:TÍnh chính xác,trình bày khoa học 4.Củng cố:Củng cố về nhiều hơn ,ít hơn. - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dị: Dặn HS chuẩn bị bài: Kilơgam. - 1 HS làm bài: KQ:90cm - Nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài.BL a/-Hình tròn : 5 ngôi sao. -Hình vuông : 7 ngôi sao -Hình vuông nhiều hơnhình tròn 2 ngôi sao. -Hìnhtròn ít hơn hình vuông 2 ngôi sao. b/Vẽ thêm ngôi sao cho bằng nhau. - 1 HS đọc đề.Nêu dữ kiện bài (Bảng con ) Giải Số tuổi của em là: 1 6– 5 = 1 1 (tuổi) Đáp số: 11uổi. - 1 HS đọc đề.Nêu dữ kiện bài (vở) Giải Số tuổi của anh là: 1 1+ 5 = 1 6 (tuổi) Đáp số: 1 6tuổi. - HS đọc yêu cầu bài. Giải: Số tầng tồ thứ 2 cĩ: 1 6 – 4 = 1 2(tầng) Đáp số: 1 2tầng. *Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: THỨ BA Ngày dạy: Chính tả (Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: 1. Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.Khơng mắc quá 5lỗi trong bài. 2. Viết đúng chính tả. Làm được BT2 ; BT(3) a / hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 3. Hs thích viết chữ đẹp,trình bày khoa học. Gdkns:Tự nhận thức II/Các PP/KT daỵ học : Trò chơi III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết bài tập. HS:Vở, bảng con,SGK. IV. Các hoạt đợng dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Ngơi trường mới - Yêu cầu HS viết bảng con những từ HS hay mắc lỗi ở tiết trước. - Nhận xét 3. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả - GV treo bảng phụ chép đoạn văn và đọc. - H: Đoạn chép này kể về ai? - H:Dũng nghĩ gì khi bố ra về? HĐ2:HD nhận xét chính tả - Bài viết cĩ mấy câu? - Bài cĩ những chữ nào cần viết hoa? - Đọc lại câu văn cĩ cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:) HD viết từ khĩ - Nhận xét. Hd viết vào vở - Đọc bài(cụm,câu..). GD:Ý thức rèn chữ - GV đọc lại tồn bài. - Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập: Bài tập 2 :Điền vào chỗ trống ui/uy? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào bảng con. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập (3)a:Điền vào chỗ trống tr/ch? Thu chấm-Nhận xét 4.Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh ai đúng Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học, 5.Dặn dị:- Dặn HS về nhà sửa lỗi và chuẩn bị bài chính tả: “Cơ giáo lớp em”. - HS viết vào bảng con. Nhắc tựa -2HS đọc - Về Dũng. - Dũng nghĩ bố cũng cĩ lần mắc lỗi và bố khơng bao giờ mắc lại nữa. - 4 câu. - Chữ đầu câu và tên riêng. - Em nghĩ: Bố cũng nhớ mãi. - HS viết bảng con: cũ, Dũng, mắc lỗi, xúc động. - Nêu tư thế ngồi viết. - Nhìn bảng phụ chép vào vở. - HS sốt lại. - Đổi vở, sửa lỗi - 1 HS đọc. - Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy - HS đọc yêu cầu bài. Giị chả,trả lại, con trăn, cái chăn 2 nhĩm tiếp sức T ìm tiếng cĩ vần ui/uy Tìm tiếng cĩ âm ch/ tr *Rút kinh nghiệm: Tốn KI-LƠ -GAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thơng thường. - Biết ki-lơ-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nĩ. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, phép trừ cĩ kèm đơn vị đo kg.Làm bài 1,2 SGK 3. Thái độ: HS yêu thích học tốn. Tính chính xác,trình bày khoa học. GDKNS:Tự nhận thức II. Các PPKT dạy học: Trò chơi III.Đồ dùng dạy học: +GV:1 chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, dưa leo, cà chua..Bảng phụ bài 1 +HS:Vở, bảng III. Các hoạt đợng dạy học: 1' 4’ 30 4’ 1’ 1.Ổân định: 2.Kiểm tra : Luyện tập - GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:Giới thiệu bài-Ghi bảng HĐ 1:Giới thiệu quả cân và đĩa cân - GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn. - Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’. - Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. - Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg ... G DẠY HỌC. - Gv: + Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui. + Quy trình gấp thuyền phẳng đáy. - Hs: Giấy thủ cơng, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TT-TG-PP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn ịnh:1’ 2.Kiểmtra :4’ 3.Bài mới:25’ Hoạtđộng1:5’ QS-NX Đàm thoại Hoạt động 2: 10’ Làm mẫu Hoạt động 3: 10’ Thực hành 4.Củngcố:4’ 5.Dặn dị:1’ - Gv kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhận xét. - Gv giới thiệu và ghi bảng Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui – Đặt câu hỏi: + Hình dáng của thuyền phẳng đáy khơng mui? + Màu sắc của mẫu thuyền? + Thuyền cĩ mấy phần? - Gv chốt: - Gv gợi ý: Để gấp được thuyền cần tờ giấy cĩ hình gì? - Gv mở dần mẫu giấy thuyền phẳng đáy khơng mui. - Gv kết luận: - Gv lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được thuyền như ban đầu. Gv nêu câu hỏi: + Để gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui, ta gấp phần nào trước phần nào sau? - Gv chốt lại cách gấp. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật. - Gv treo quy trình gấp – Giới thiệu các bước: Gấp tạo mũi và thân thuyền. - Gv gợi ý qua hình vẽ để Hs nêu cách gấp từng hình. - Gv thao tác mẫu từng bước: - Bước 1: + Gv thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4. + Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. - Bước 2: + Gv thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6. + Gv hướng dẫn Hs cách sử dụng thuyền. + Gv giáo dục HS an tồn khi vui chơi. + Gv chốt các bước gấp thuyền và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để thuyền khơng bị lệch. Thực hành. - Gv chia lớp thành 6 nhĩm, yêu cầu mỗi HS trong nhĩm thực hành gấp thuyền. - Gv quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhĩm cĩ tiến bộ. - Chuẩn bị: Giấy màu - Tập gấp nhiều lần để học tiết 2. - Nhận xét tiết học. Dặn dị. - Hát. - Hs nhắc lại. - Hs quan sát nhận xét. - Hs trả lời. -Thuyền gồm có 2 phần phần đáy và phần thân. HCN -Nghe, quan sát, trả lời. - Hs quan sát hình vẽ từ H1 đến H6. - Hs nêu. - Hs quan sát và theo dõi từng bước gấp của Gv. - Nhận xét. - Hs nhắc lại. -Nghe, quan sát. - Hs thực hành theo nhĩm. * Hs khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy, các nếp gấp phẳng thẳng và sử dụng được. - Hs nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời. Mĩ thuật BÀI 7 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC I/ M ỤC TI ÊU -HS hiểu được nội dung đề tài em đi học. Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học . -Vẽ được tranh Đề tài em đi học. -Yêu mến ngôi trường của mình *Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài em đi học. - Hình minh hoạ cách vẽ. 2.Học sinh: - Vở tập vẽ, đồ dùng học tập . III/ LÊN LỚP TT-TG-PP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định: 1p 2. Bài cũ:3p 3.Bài mới:29p Hoạt động 1: Đàm thoại Hoạt động 2: Làm mẫu Giảng giải Hoạt động 3: Cá nhân Hoạt động 4: Cá nhân 4.Củng cố:4’ 2p 5.Dặn dò: 1p Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu bài Tìm, chọn nội dung đề tài -Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại một số hình ảnh khi đi học; -Hàng ngày em đi học cùng ai? -Em mặc áo quần như thế nào? -Em thấy cảnh vật hai bên đường như thế nào? -Em thích nhất là đoạn đường nào? Có những gì nổi bật? -Gợi ý một số hình ảnh khác. Cách vẽ màu. + Hướng dẫn cách vẽ: Treo tranh vẽ các bước thực hiện lên bảng. -Chọn hình ảnh chính vẽ vào ( em đi học, các bạn, ) -Vẽ thêm một số hình ảnh khác như cây cối, hoa lá, người đi đường, chim chóc . -Vẽ màu , vẽ màu có đậm, có nhạt tạo thành bức tranh sinh động . - Giới thịêu cho học sinh thấy một số tranh vẽ của học sinh vẽ về đề tài này. Thực hành - Theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ Học sinh làm bài. - Nhắc học sinh vẽ hết phần giấy qui định và nhớ vẽ màu nền. Nhận xét- đánh giá - Hướng dẫn Học sinh lên trưng bày bài của mình lên bảng. - Hướng dẫn nhận xét bài theo hướng thể hiện hình ảnh cân đối, các mảng chính, phụ, màu sắc có đậm, nhạt, . - Nhận xét đánh giá chung quá trình làm bài của Học sinh - Tuyên dương , động viên. -Sưu tầm 1 số tranh, ảnh thiếu nhi Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau -Nhận xét tiết học Hát Để đồ dùng học tập lên bàn - Nhắc lại tựa bài. 3 –5 học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên - Quan sát các bước hướng dẫn - Chú ý theo dõi cách vẽ do Giáo Viên hướng dẫn. Học sinh thực hành trong 20 phút . Chọn hình ảnh vẽ vào phần giấy trong VTV trang 11 - Lên bảng treo bài của mình lên khi vẽ xong . - Nhận xét từng bài của bạn ( 1 số Học sinh nhận xét ) - Chú ý theo dõi NGLL Vui chơi giải trí I. Mục tiêu : - Chơi trò chơi “ Thỏ tìm chuồng” Rung chuông vàng qua môn Toán. Đố vui. - Học sinh chơi nhanh thành thạo khéo léo. Biết vâng lời thầy cô giáo, nhanh nhẹn. - Học sinh yêu thích môn học. II,Chuẩn bị: II.Hoạt động dạy học : TT-TG-PP Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS 1. Ổn định :1’ 2.KTBC: 2 .Bài mới :25’ Trò chơi 4.Củng cố :û4’ 5.Dặn dò:1’ - Giới thiệu bài và ghi tựa. - Trò chơi “Thỏ tìm chuồng” - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - Tổ chức cho học sinh chơi thử, chơi thật. + Học sinh nào là thỏ mà không tìm được chuồng thì bị phạt. - Rung chuông vàng qua môn Toán: - 9 + 9 = 8 + 3 = 7 + 7 = 8 + 7 = - Vẽ một hình tứ giác và dặt tên cho hình đó: - Nhận xét tuyên dương. Đố vui: - Cái gì giúp bé bước nhanh Đến trường gặp bạn học hành, bé ơi? - Lắng nghe tiếng mẹ tiếng cô Aâm thanh, tiếng động nhỏ to quanh mình? - Hát bài hát :” Chiếc đèn ông sao” - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh tham gia trò chơi nhanh nhẹn. Hát một bài cho cả lớp nghe. Ghi nhanh kết quả vào bảng con. 18 11 14 15 Học sinh vẽ vảo bảng con. A B C D Bàn chân. Cái tai . - Học sinh hát. *Rút kinh nghiệm:... -HDHS ôn tập bài hát :Múa vui -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát và kết hợp một vài động tỏc phụ hoạ *Thuộc lời ca -Tự nhiên thích tham gia ca hát,nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị GV: - Nhạc cụ, - Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách) - Một số động tác múa phụ họa. HS: -Vở,SGK,thanh phách III. Các hoạt động dạy-học ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ôån định:1’ 2.TKBC:4’ 3.Bài mới:25’ Hoạtđộng 1: 12’ Cả lớp,dãy ,cá nhân Hoạt động 2: 1 3’ Lớp,nhóm, 4.Củng cố;4’ 5.Dặn dò:1’ LấyCC1-NX2 Nhận xét đánh giá GTB-Ghi tựa Ơn tập bài hát Múa vui Gv hát mẫu Giai điệu bài hát thế nào? - GV nhận xét Hát kết hợp vận động Làm mẫu,hướng dẫn vài động tác. Tuyên dương GDHS:tự nhiên ,thích ca hát. Nhận xét Vừa học bài gì? - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhĩm đã hồn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng hơn. - Nhắc HS về xem lại các bài hát đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho tiết sau.: Ôân tập Hát lại bài :Múa vui và gõ theo nhịp. *Hát lại bài:Múa vui gõ theo phách,tiết tấu lời ca. Nhắc lại Lớp hát toàn bài Lớp hát gõ theo nhịp Từng dãy hát gõ đệm Cá nhân hát gõ đệm. Nhận xét - HS thực hiện theo từng động tác, sau đĩ nối các động tác lại. Chú ý thực hiện đúng, đều các động tác. + Hát kết hợp vận động (cả lớp) + Từng nhĩm lên biểu diễn - HS nhận xét Hát lại bài và vận động phụ hoạ. - HS ghi nhớ Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY 1} I/ MỤC TIÊU: -Giúp hs nắm được quy trình và biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui theo từng bước -HS vận dụng kiến thức đã học gấp được thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng .*Các nếp gấp phẳng,thẳng. II/ CHUẨN BỊ : GV: Bài soạn , mẫu vật . HS: Giấy màu ,kéo III/ Các hoạt động dạy học 1 Ổn định: (1p) 2 Bài cũ: (4p) 3/ Dạy bài mới: (30p) HĐ1: Quan sát Vật mẫu Đàm thoại . Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . Nhận xét Giới thiệu bài –ghi tựa HDHS quan sát nhận xét Giới thiệu vật mẫu Thuyền dùng để làm gì ? Thuyền gồm có mấy phần ? Hướng dẫn cách gấp : Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều . -Đặt tờ giấy HCN lên mặt bàn .mặt kẻ ô ở trên (h2) gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được hình 3 ,miết theo đường mới cho phẳng . -Gấp đôi tờ giấy mặt trước theo đường dấu gấp ở h3 được h4. Lật h4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước h5. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi . -Gấp theo đường dấu gấp của h5sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp h6 được h7. -Lật ra mặt sau gấp 2 lân giông như h5,6 được h8.Gấp theo dấu gấp h8 được h9 .Lật mặt sau h9 gấp giống như mặt trước được h10. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy .Các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền vừa lộn cho phẳng đáy không mui.h12 GV hướng dẫn gấp lần 2 -GV vừa gấp vừa nêu quy trình . -GV theo dõi giúp học sinh Th GV nhận xét tuyên dương . 4/Củng cố –dặn dò : (5p) GoÏi hs nắc lại các bước gấp thuyền . -Muốn gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta cần gấp theo mấy bước ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài mới ‘’Tiết 2’’ Hát HS mang đủ đồ dùng học tập 1 em nhắc lại tựa bài. HS quan sát mẫu và trả lời CH -Thuyền gồm có 2 phần phần đáy và phần thân. HS nêu cách gấp. -HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp. -HS theo dõi lấy giấy nháp ra thực hành. -HS lên trình bày sản phẩm -Nhận xét tuyên dương HS hoàn thành tốt sản phẩm. 3 bước
Tài liệu đính kèm: