Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 25

Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 25

Tập đọc

SƠN TINH, THỦY TINH

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc đúng từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, dãy, chặn lũ .

 Đọc rành mạch toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu từ khó: cầu hôn, lễ vật, ván, nếp .

 Hiểu ND truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH 1,2,4)

 -GDHS: HS luôn có tính chăm chỉ kiên trì thì khó khăn nào cũng vượt qua được.

*HS khá giỏi trả lời được CH 3

GDKNS:Tự nhận thức

II/CÁC PP/KT DẠY HỌC:

-Hỏi và trả lời,Trình bày một phút,biểu đạt sáng tạo.

III/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi sáng) - Tuần lễ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ/ Ngày
MÔN
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
 HAI
 4/3
 CC
 Tập đọc
 Tập đọc
*MT
 Toán
 Sơn Tinh Thủy Tinh(Tiết 1)
 Sơn Tinh Thủy Tinh(Tiết 2)
 Vẽ trang trí
Một phần năm.
Tranh+BP
BP
 BA 
 5/3
 Chính tả(TC)
 Toán
*Thủ /C
 Kể/C
 TN-XH
 Sơn Tinh Thủy Tinh 
Luyện tập.
Làm dây xúc xích trang trí.(T2)
Sơn Tinh Thủy Tinh
Một số loài cây sống trên cạn.
BP
BP
SP mẫu
Tranh+BP
Tranh+BP
 TƯ
 6/3
Tập đọc 
Toán
*Thể dục
 LtvàC
Đạo đức
 Bé nhìn biển.
Luyện tập chung.
Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
 Từ ngữ về sông biển. Đặt vàTLCHvì sao?
 Thực hành KN GK II
Tranh+BP
 BP
 Tranh+BP
 NĂM
 7/3
C/tả(N-V)
Toán
 TLV
Âm nhạc
 BDTLV
 Bé nhìn biển 
 Giờ, phút.
Đáp lời đồng ý.Quan sát tranh TLCH.
BP
BP
BP
 SÁU
 8/3
*Thể dục
Toán
Tập viết
Rèn viết
SHTT
 Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 
 Thực hành xem đồng hồ.
Chữ hoa V
Chữ hoa V
Sinh hoạt lớp.
BP
Chữ mẫu
BP
 Chú ý: * có GV chuyên
Thứ hai
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tập đọc 
SƠN TINH, THỦY TINH
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, dãy, chặn lũ ..
 Đọc rành mạch toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu từ khó: cầu hôn, lễ vật, ván, nếp .
 Hiểu ND truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH 1,2,4)
 -GDHS: HS luôn có tính chăm chỉ kiên trì thì khó khăn nào cũng vượt qua được.
*HS khá giỏi trả lời được CH 3
GDKNS:Tự nhận thức 
II/CÁC PP/KT DẠY HỌC:
-Hỏi và trả lời,Trình bày một phút,biểu đạt sáng tạo.
III/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
25’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc bài “Voi nhà” 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài.Ghi tựa
b/ Luyện đoc .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-HD đọc
-Hướng dẫn HS quan sát tranh : nói về cuộc chiến giữa Thủy Tinh (dưới nước) và Sơn Tinh (trên núi).
Đọc từng câu :
Ghi bảng
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
- HD đọc ngắt câu dài.
Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
Nhận xét tuyên dương
-Thi đọc giữa các nhóm 
 4.Củng cố:
Gọi 1 em đọc lại bài.
Nhận xét ghi điểm
5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
-3 em đọc bài và TLCH.
-Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Tiết 1.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc .Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
+Nêu từ khó đọc. 
- Luyện đọc các từ : tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, dãy, chặn lũ ..
Đọc đúng:
+Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
+Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+Từ đó,/năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS đọc câu khó
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
Báo cáo số lần đọc
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
 Đọc đoạn em thích.
 Tiết 2
 1’
 4’
25’
20’ 
5’
4’
1’
1Ổn định:
2.KTBC: Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu bài . -PP Trực quan
-Gọi 1 em đọc. 
GT tranh
1.Những ai đến cầu hôn Mị Nương 
-Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? Vua vùng nước thẳm là thần gì ?
-GV : Sơn Tinh là thần núi, Thủy Tinh là thần nước.
2-Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
-Lễ vật gồm những gì ?
-Goị 1 em đọc đoạn 3 .
*3-Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần 
-Bảng phụ : viết các câu hỏi gợi ý.
+Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?
+Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì ?
+Cuối cùng ai thắng ?
+Người thua đã làm gì ?
4.Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
GD:Ý thức BVMT chống lũ lụt
HĐ2:-Luyện đọc lại :
Đọc mẫu -Làm mẫu
-Nhận xét. 
4.Củng cố :
Gọi 1 em đọc lại bài.
-Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật ?
5.Dặn dò :Đọc bài.
-Chuẩn bị: Bé nhìn biển.
-Nhận xét lớp.
Đọc bài 3em
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Quan sát.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-Thần núi, thần nước.
-Vua giao hẹn : ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
-Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
-1 em đọc đoạn 3.
-Thần hô mưa gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa ruộng đồng.
-Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
-Sơn Tinh thắng.
-Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ
-HS thảo luận - trình bày.
c/“Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường”,
ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt
- Phân vai thi đọc lại truyện.
-1 em đọc bài.TLCH+ND
-Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
-Tập đọc bài.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán 
 MỘT PHẦN NĂM 
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhận biết (bắng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, viết 
- Biết thực hành chia một một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.Thực hiện bài 1,3.
- GD:Tính chính xác,trình bày khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
25’
10’
15’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-Tổ một lớp HaiA trồng được 40 cây, như vậy mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?
-Nhận xét.
3. Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
HĐ1: Trực quan-QS-NX
b/ Giới thiệu “Một phần năm”
-Cho HS quan sát hình vuông.
-Gắn ĐDDH lên bảng.
 Kết luận:“Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông” 
- Để thể hiện một phần năm hình vuông, , người ta dùng số “Một phần năm”, viết 
HĐ2: CN
C/ Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: Đã tô màu hình nào .
-Nhận xét.
4.Củng cố : 
-Tổ chức trò chơi nhận biết “Một phần năm”
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
Cho HS nhận biết trên tấm bìa 
-GD tính chính xác
5.Dặn dò: 
 HTL bảng chia 5.
-Chuẩn bị “ Luyện tập”
-Nhận xét tiết học.
Bảng chia 5
Vài em đọc bảng chia 5.
-1 em lên bảng .Lớp làm nháp
 Bài giải 
Số bạn tổ một có :
 40 : 5 = 8(bạn)
 Đáp số : 8 bạn.
-Một phần năm.
-Quan sát.Nhận xét
-Có một hình vuông chia làm năm phần .Một phần được tô màu vậy đã tô màu một phần năm hình vuông.
-Học sinh nhắc lại.
Đọc viết: 
Bài 1Các hình đã tô màu là hình : A,C,D
-Chia 2 đội tham gia trò chơi.
-HTL bảng chia 5.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba
ngày soạn;
ngày dạy: 
 Chính tả(Tập chép)
 SƠN TINH THỦY TINH . 
 I/MỤC TIÊU :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 Làm được BT (2) a /b, hoặc BT (3) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - HS viết đúng một số từ khó dễ lẫn l/n và làm đúng bài tập phân biệt ch/ tr dấu thanh hỏi thanh ngã.
 - HS rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, cẩn thận. Trình bày bài đúng qui định.
II/CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
20’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai.
-Nhận xét.
3.Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn tập chép.
Nội dung bài viết :
- Đọc mẫu nội dung đoạn viết .
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
 Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn chép có mấy câu ?
Hướng dẫn viết từ khó. 
Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
HD Viết bài.
GD HS rèn thói quen ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, cẩn thận. Trình bày bài đúng qui định.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
-Đọc lại. 
Chấm chữa bài:
Chấm vở, nhận xét.
C/Bài tập.
Bài 2a : Điền vào chỗ trống tr/ ch 
- Thu chấm.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
 Bài 3a : Tìm từ có tr/ch
-Tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
GD tính cẩn thận
4.Củng cố :Nhắc lại qui tắc chính tả
Sửa lỗi.
5.Dặn dò : 
-Chuẩn bị: “Bé nhìn biển”
-Nhận xét tiết học 
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
Sản xuất, xẻ gỗ, giây phút, cá nục.
-Chính tả (tập chép) : Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Hùng Vương, Mị Nương vì đó là tên riêng của nhân vật trong truyện.
-3 câu.
-HS nêu từ khó: tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai.
-Viết bảng con.
Nhắc lại cách trình bày.
-Nhìn bảng chép vở.
-Dò bài.
-HS chữa lỗi
Bài 2(vở)-Chọn bài tập a :Điền tr/ ch
 :trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.
-Nhận xét.
Bài 3-Chia nhóm , 4 nhóm từng nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được theo cách thi tiếp sức.
-Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhận xét.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán
 LUYỆN TẬP .
I/ MỤC TIÊU : 
- Thuộc bảng chia 5.
 Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
 - HS vận dụng bảng chia 5 để làm đúng các bài tập 1,2,3 về chia nhẩm và tính viết, 
- HS luôn có tính cẩn thận chính xác trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Bài 4,5
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
25’
 5’
 5’
 5’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ :
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài.
 Làm bài tập.
Bài 1  ... ng em viết sạch, đẹp, chữ viết đúng mẫu.
 - Nhắc HS viết đúng mẫu chữ vào các giờ học khác.
- Hát
- Quan sát.
- 1 số HS nêu.
- Bảng con 2 lượt.
-1 HS đọc: Vượt suối băng rừng.
-1 HS nhắc lại ý nghĩa.
-1 số HS nêu.
- Bảng con 2 lượt.
-Viết bài vào vở.
- 1 em nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
--------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 25
 I/MUÏC TIEÂU.
 -Nhaän xeùt,ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn,qua ñoù HS thaáy ñöôïc nhöõngvieäc ñaõ thöïc hieän toát vaø nhöõng vieäc thöïc hieän chöa toát caàn söûa chöõa.
 - Ñeà ra keá hoaïch tuaàn sau.
 - Giaùo duïc HS thöïc hieän toát caùc hoaït ñoäng ñeà ra trong tuaàn.
 II/CHUAÅN BÒ :Noäi dung sinh hoaït.
 III/TIEÁN HAØNH.
 1/OÅn ñònh lôùp:HS haùt
 2/Toång keát chuû ñeà: 
-HS neâu laïi ngaøy leã trong thaùng:8/3
-Toå chöùc cho HS ca haùt theo chuû ñeà veà baø,meï,coâ giaùo,
 3/Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn.
-Toå tröôûng caùc toå nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp, sinh hoaït veà neà neáp lôùp, noäi quy cuûa tröôøng ñoái vôùi töøng toå vieân
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung
 	 - YÙ kieán ñoùng goùp cuûa HS trong lôùp
 	- GV nhaän xeùt
Neà neáp : 
 + Tuyeân döông nhöõng HS hoïc taäp toát cuõng nhö thöïc hieän toát noäi quy cuûa tröôøng cuûa 
 + Nhaéc nhôû nhöõng HS thöïc hieän chöa toát noäi quy tröôøng lôùp: 	 
 - Bình baàu xeáp loaïi thi ñua giöõa caùc toå :	 
 - Choïn ñoâi baïn cuøng tieán: 
3/Keá hoaïch tuaàn tôùi:
	 -AÊn uoáng giöõ veä sinh 
	 -Ñi ñaày ñuû , ñaûm baûo só soá 
 -Maëc goïn gaøng, saïch seõ
 -Duy trì toát veä sinh caù nhaân,veä sinh tröôøng lôùp.
 -Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû,
 -Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp vaø SGK 
ÂM NHẠC 
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
 HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập 2 bài hát Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân yêu cầu HS:
+ Biết hát theo giai điệu và lời ca của 2 bài hát
+ Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
+ Tham gia biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: + Giáo án
+ Nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa nhạc lớp 2, 
+ Dụng cụ gõ: Thanh phách
+ Động tác phụ họa đơn giản
2. Học sinh: + Học thuộc bài
+ Thanh phách
+ Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :1’ 
2. Bài cũ:4’
 3. Bài mới:
+ Hoạt động 1: 12’
Nhóm, tổ,CN
+ Hoạt động 2: 
13’
Nhóm ,tổ,CN
4. Củng cố:4’
5. Dặn dò:1’
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV hỏi HS bài học ở tiết trước là gì? 
- Gọi HS trình bày lại bài Chú chim nhỏ dễ thương.
- GV nhận xét, tuyên dương
+ GV giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay chúng ta sẽ Ôn tập 2 bài hát Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân.
- GV ghi nội dung bài lên bảng
+ Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường.
- GV trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa cho HS nghe lại bài hát Trên con đường đến trường.
- GV cho HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: 
+ Nhóm 1: Hát lời 1 kết hợp vỗ tay
+ Nhóm 2: Hát lời 2 kết hợp vỗ tay
- Sau đó đổi ngược lại vị trí trình bày
+ Nhóm 2: Hát lời 1 kết hợp vỗ tay
+ Nhóm 1: Hát lời 2 kết hợp vỗ tay
- GV chia lớp thành 4 tổ:
+ Tổ 1: Hát câu 1
+ Tổ 2: Hát câu 2
+ Tổ 3: Hát câu 3
+ Tổ 4: Hát câu 4
- GV gọi cá nhân hát.
+ GV thực hiện lại các động tác phụ họa cho HS nhớ lại.
- Cho HS hát kết hợp động tác phụ họa
- Gọi HS biểu diễn
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV trình bày bài hát hoặc mở đĩa cho HS nghe lại bài Hoa lá mùa xuân.
- Cho HS ôn hát bài hát kết hợp vỗ tay
- Chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Hát câu 1, 3 kết hợp vỗ tay
+ Nhóm 2: Hát câu 2, 4 kết hợp vỗ tay
- Chỉ định từng tổ trình bày:
+ Tổ 1: Hát câu 1
+ Tổ 2: Hát câu 2
+ Tổ 3: Hát câu 3
+ Tổ 4: Hát câu 4
- Gọi cá nhân hát
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV cho HS thực hiện lại động tác phụ họa.
- GV cho HS ôn hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- GV nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn lại 2 bài hát .
- Xem trước bài Chim chích bông.
- HS ngồi ngay ngắn
- HS trả lời: Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
- HS trình bày bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc: Ôn tập 2 bài
- HS nghe lại bài hát
- HS hát kết hợp vỗ tay
- Chú ý chia nhóm
- Từng nhóm thực hiện
- Chú ý chia tổ
- Từng tổ thực hiện
- Cá nhân hát
- HS quan sát
- HS hát kết hợp động tác phụ họa
- HS biểu diễn
- HS nghe lại bài hát
- HS hát kết hợp vỗ tay
- Chú ý chia nhóm
- Từng nhóm thực hiện
- Chú ý chia tổ
- Từng tổ thực hiện
- Cá nhân hát
- HS hát
- HS biểu diễn
- HS nghe GV dặn dò
? Rút kinh nghiệm : 
* Ưu điểm :	
	* Tồn tại :	
 THỦ CÔNG 
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ/ TIẾT 1 .
 I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách làm dây xúc xíchtrang trí.
- Cắt, dán, được dây xúc xích trang Trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có Thể chỉ cắt, dán ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
 *Với HS khéo tay :Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
-HS luôn biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra, biết giữ VS an toàn trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : •- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TT/TG/PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ :4’
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :
10’
Vật mẫu
QS Vấn đáp
Làm mẫu
Hoạt động 2 :
 Cặp15'
4.Củng cố :
Trò chơi4’
 5.Dặn dò:1’
Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
 KT sự chuẩn bị hs
-Nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài.
Quan sát, nhận xét.
Mẫu dây xúc xích.
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì -Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào ?
-Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào ?
-Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn học sinh các bước.
 +Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích 
Thực hành.
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Động viên HS làm dây xúc xích daì với nhiều vòng, nhiều màu sắc khác nhau để trang trí ở góc học tập, hay trang trí trong nhà.
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Nhận xét tinh thần học tập 
+GD yêu thích sản phẩm.
Ai nhanh ai khéo
Nhận xét tuyên dương
– Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Nhận xét tiết học.
 Ôn tập
-
-Quan sát.
-Các nan giấy màu.
-Màu sắc nhiều đan xen nhau.
-Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.
-Học sinh theo dõi.
-HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích : 
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích. 
-Thực hành cắt dán.
-Trưng bày sản phẩm.
Nhắc lại qui trình
Thi làm dây xúc xích
Nhận xét
-Đem đủ đồ dùng.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
 VẼ TRANG TRÍ :
TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN.
I.Mục tiêu :
- HS hiểu hoạ tiết hình vuông, hình tròn. Biết cách vẽ hoạ tiết hình vuông, hình tròn.
	- HS vẽ được hoạ tiết và ve màu theo ý thích.
 *Vẽ được hoạ tiết cân đối,tô màu đều,phù hợp.
	- Yêu thích môn vẽ và vẽ trang trí làm đẹp cho cuộc sống.
II.Chuẩn bị :
	- Giáo viên : + Kế hoạch bài giảng. vẽ to hoạ tiết hình vuông, hình tròn.
+ Một số bài vẽ của HS năm học trước.
+ Sưu tầm thêm hoạ tiết hình vuông, hình tròn.
	- Học sinh : + Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :(1’)
2.Bài cũ : (5’)
3.Bài mới (25’)
HĐ1 : (5’)
QS-NX 
Vấn đáp
HĐ2 : (5’)
Làm mẫu
Giãng giải
HĐ3 : (15’) 
Cá nhân
HĐ4 : (4’).
Cá nhân
4.Củng cố:4’
Trò chơi
 5.Dặn do : (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu một số hoạ tiết hình vuông, hình tròn và gợi ý cho HS :
- Hỏi : Hoạ tiết hình vuông, hình tròn được trang trí ở đâu ?
- Hoạ tiết được trang trí như thế nào ?
LH:Tìm những vật có trang trí trong gia đình?
GD:Giữ gìn sạch sẽ.
Cách vẽ các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn 
- Treo hình minh hoạ hình vuông, hình tròn lên bảng lớp hướng dẫn HS cách vẽ.
- Hướng dẫn vẽ hình vuông, hình tròn 
( to, nhỏ tuỳ ý)
+ Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau để vẽ hoạ tiết cho đều.
+ Có thể vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn.
- Vẽ phác lên bảng vài hoạ tiết hình vuông, hình tròn gợi ý cho HS.
- Gợi ý cách vẽ màu :
+ Các hình giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Có thể vẽ hai màu xen kẽ nhau ở môt hoạ tiết.
GD:Yêu thích môn vẽ và vẽ trang trí làm đẹp cho cuộc sống.
Thực hành 
- Nêu yêu cầu của bài tập thực hành : 
+ Vẽ hoạ tiết hình tròn vào cái túi rồi tô màu theo ý thích.
+ Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu tuỳ ý.
- Theo dõi gợi ý để HS yếu hoàn thành bài vẽ tại lớp.
Nhận xét, đánh giá 
- Mời 5 HS trình bày bài vẽ trước lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ đúng đẹp nhất - Tuyên dương.
Ai nhanh ai khéo
Nhận xét tuyên dương
- Về nhà tập vẽ con vật mà em yêu thích và vẽ màu theo ý thích cho đẹp.
- Chuẩn bị bài sau : Quan sát kĩ các con vật nuôi trong nhà.
 - Để vở tập vẽ - Dụng cụ vẽ lên bàn.
- 1 HS nhắc lại.
- Quan sát nêu nhận xét.
+ Trang trí ở : đĩa, bát, ở áo, túi,
+ Hoạ tiết được trang trí rất phong phú về hình dáng và màu sắc.
- Quan sát - Lắng nghe để vẽ đúng và tự sáng tạo.
- Theo dõi - Lắng nghe nhớ để vẽ đúng.
- Lắng nghe - Làm bài vào vở tập vẽ.
- 5 HS trình bày bài vẽ trươc lớp.
- Cả lớp bình chọn bài vẽ đúng, đẹp. Vỗ tay tuyên dương bạn. 
Nêu các bước vẽ.
Thi vẽ 
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
 SINH HOẠT LỚP
 I/MỤC TIÊU.
 -Nhận xét,đánh giá các hoạt động trong tuần,qua đó HS thấy được những 
việc đã thực hiện tốt và những việc thực hiện chưa tốt cần sửa chữa.
 -Đề ra kế hoạch tuần sau.
 -Giáo dục HS thực hiện tốt các hoạt động đề ra trong tuần.
 II/CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt.
 III/TIẾN HÀNH.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc