Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 21

Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 21

TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)

Luyện đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I/ MỤC TIÊU :

-Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : bờ rào, sà xuống (MB) ; buồn thảm, cỏ ẩm ướt, vặt, khốn khổ, tắm nắng (MN) .

 Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ ghi dấu /

 Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

 - Hiểu nghĩa của các từ mới . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tăm nắng mặt trời (trả lời được CH1, 2, 4, 5).

 - HS luôn biết bảo vệ không săn bắt các loài chim và lấy trứng chim non.

 Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.

 GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông.Tư duy phê phán.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 1.Giáo viên : Tranh : Chim sơn ca và bông cúc trắng. Một bông hoa cúc tươi.

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ CÁC PP/KT DẠY HỌC:

Đặt câu hỏi.Trình bày ý kiến cá nhân.Bài tập tình huống.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 21
 (Buổi chiều) 
Thứ
 Môn
 Bài dạy
HAI
 21/1/2013
TV[1]
Rèn đọc
BDNK
Luyện đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện tập
BA
22/1/2013
 TV[2]
 Rèn chính tả
 Rèn toán
Luyện viết: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Đường gấp khúc-độ dài.
TƯ
 23/1/2013
 Toán[1] 
 BD toán
TV[3]
Tiết 1
Luyện tập
Luyện đọc: Vè chim
 NĂM
24/1/2013
TV[4]
NGLL.
NGLL.
Luyện viết : 
Sinh hoạt trò chơi
Sinh hoạt trò chơi
 SÁU
 25/1/2013
 Toán[ 2] 
 Rèn toán
 BDTV
Tiết 2
 Luyện tập chung
 Từ ngữ về chim chóc. TL và ĐCH với: ở đâu?
 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2013
TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)
Luyện đọc 
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I/ MỤC TIÊU :
-Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : bờ rào, sà xuống (MB) ; buồn thảm, cỏ ẩm ướt, vặt, khốn khổ, tắm nắng (MN) . 
 Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ ghi dấu / 
 Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
 - Hiểu nghĩa của các từ mới . Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tăm nắng mặt trời (trả lời được CH1, 2, 4, 5).
 - HS luôn biết bảo vệ không săn bắt các loài chim và lấy trứng chim non.
 Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.
 GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông.Tư duy phê phán.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 1.Giáo viên : Tranh : Chim sơn ca và bông cúc trắng. Một bông hoa cúc tươi.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC PP/KT DẠY HỌC:
Đặt câu hỏi.Trình bày ý kiến cá nhân.Bài tập tình huống.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
30’
10’
10’
10’
10’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : -Goị 3 em đọc bài “Mùa xuân đến” 
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bàimới: 
a/Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : bờ rào, sà xuống (MB) ; buồn thảm, cỏ ẩm ướt, vặt, khốn khổ, tắm nắng (MN) . 
 -Đọc mẫu lần 1:phát âm rõ, Làm mẫu
chính xác, giọng đọc phù hợp với nội dung bài, vui tươi, ngạc nhiên.
Đọc từng câu : Cá nhân
Ghi bảng
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
2. Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ ghi dấu / 
 Bảng phụ
Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
YCHS luyện đọc câu dài :
Giải nghĩa:
- Đọc từng đoạn trong nhóm Nhóm
Nhân xét tuyên dương
-Thi đọc giữa các nhóm Thi đua
-Nhận xét .
 Tìm hiểu bài : Hỏi đáp :CN
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng lí do khiến tiếng hót của chim sơn ca trở nên buồn thảm ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
 4. Em chọn ý nào dưới đây để khuyên hai cậu bé trong câu chuyện trên phải biết giữ cho chim và hoa luôn đẹp ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời em chọn :
Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường.
-Luyện đọc lại :
-Đọc mẫu-HD đọc
-Nhận xét.
4.Củng cố :
-Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
5.Dặn dò:
-Về đọc bài.
-Chuẩn bị: Vè chim
-Nhận xét lớp 
-3 em đọc bài và TLCH.
-Chim sơn ca và bông cúc trắng..
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.Nêu từ khó đọc
-HS luyện đọc các từ : : bờ rào, sà xuống (MB) ; buồn thảm, cỏ ẩm ướt, vặt, khốn khổ, tắm nắng (MN) . 
-HS đọc câu dài
 – Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, / cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về / bỏ vào lồng sơn ca.
– Sáng hôm sau, / thấy sơn ca đã chết, / hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp / và chôn cất thật long trọng.
– Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
- HS đọc chú giải
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.Nêu từ khó hiểu.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
Báo cáo số lần đọc
-Chọn bạn thi 
Bảng con-Vở
Ýb – Vì chim sơn ca bị người nhốt vào lồng.
Bảng con-Vở
Ýb – Không bắt chim, để chim tự do bay và hót ; không hái hoa để hoa tươi khoe sắc trong nắng.
Đọc bài+TLCH+ND
-Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối với chúng vô tình như các cậu bé này.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:-------------------------------------------------------------------------------
 Rèn đọc
CHIM SƠN CA VA BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIU:
- Rèn cho những HS TB đọc r rng, biết ngắt nghỉ hơi đúng từng đoạn của bài.
- HS khá giỏi đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm cả bài.
-Đọc phân vai được câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa một số TN v nội dung của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
4’
A. Ồn định:
B. Bài BDPĐ: * Giới thiệu àbi:
 - Nu yu cầu tiết học: 
 * PHỤ ĐẠO:
- GV đọc mẫu cả bài.
- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đôi.)
- Theo di hướng dẫn thêm cho một số em đọc cịn yếu.
2 nhóm, mỗi nhóm 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Nhận xét các nhóm đọc
GV gọi 1 số HSTB thi đọc đoạn
- Thi đọc trước lớp.
- Khen ngợi em có tiến bộ, cho điểm
* DNH CHO HS CẢ LỚP:
 * Tìm hiểu bi
Hỏi lại cc cu hỏi / SGK:
Nhận xét, cho điểm những em trả lời tốt.
* Đọc phân vai:
Chia 2 đội đọc thi.
Nhận xét chung, cho điểm một số em.
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bi sau.
 Ht.
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
 * BỒI DƯỠNG 
 - GV tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài theo nhóm đôi cho nhau nghe.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em thi đọc cả bài trước lớp.
- HS chọn bạn đọc hay.
-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
-Một số em TB trả lời.
- HS kh giỏi nhận xt, bổ sung.
Phân vai đọc thi đua.
Nhận xét, chọn đội, cá nhân đọc tốt.
-Nhận xt tiết học.
 BDNK toán
 CÁC BẢNG NHÂN ĐÃ HỌC
I/ MỤC TIÊU :
-Củng cố bảng nhân 2, 3 ,4, 5
-Vận dụng các bảng nhân đ học vào tính giải toán.
 -Phát triển tư duy toán học.Tính chính xác khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Gio vin : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
10’
10’
 10’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ :
3.Bài mới:
Bài 1 Tính nhẩm:
 2 x 3 = 3 x 9 =
 3 x 2 = 4 x 7 =
 5 x 3 = 2 x9 =
Bài 2: Tính:
 2 x 4 + 18 = 4 x 3 + 18 =
 3 x 9 – 9 = 3 x 5 + 15 =
Nhận xét, cho điểm em làm đúng.
Bài 3:. 
 Mỗi bàn ngồi 4 học sinh ngồi học. 
Hỏi 9 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh?
HDHS phân tích đề toán:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết 9 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào?
* Chấm, chữa bài, nhận xét
4.Củng cố :
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau. 
- Ôn bảng nhân 3.
Làm Miệng
 2 x 3 = 6 3 x 9 = 27
 3 x 2 = 6 4 x 7 = 28
 5 x 3 = 15 2 x9 = 18
 Một số em nêu kết quả.
 Lớp nhận xt, bổ sung.
 Phiếu
2 x 4 + 18 = 8 + 18 = 26
3 x 9 – 9 = 27 – 9 = 18 
4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30
3 x 5 + 15 = 15 + 15 = 30
 1 em lên bảng 
Nhận xét
Tóm tắt :
1 bàn : 4 học sinh..
9 bàn:  học sinh?
 Giải
9 bàn sốcó số học sinh ngồi:
 4 x 9 = 36 ( học sinh )
 Đáp số: 36 học sinh.
Đọc bảng nhân 2,3,4,5
Nhận xét tiết học
***********************************
 Thứ ba, ngy 22 tháng 1 năm 2013
 TIẾNG VIỆT (TIẾT)
 Luyện viết
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
 I/ MỤC TIÊU :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn 3. Chim sơn ca và bông cúc trắng (từ Bỗng có hai cậu bé  đến không đụng đến bông hoa).
 - Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 - Giáo dục học sinh biết chim và hoa đều có ích cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn 3 :Chim sơn ca và bông cúc trắng” . 
 2.Học sinh : Vở rèn, bảng con, .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
 30’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay sai.
-Nhận xét.
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn tập chép.
1. Tập chép : 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Hỏi ND
Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn chép có những dấu câu nào ?
-Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr. s ?
-Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ?
Hướng dẫn viết từ khó. 
-Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
Viết bài.
-Giáo viên đọc cho HS viết .
-Đọc lại.
Chấm chữa bài
 -Chấm vở, nhận xét.
C/ Bài tập.
(2). a) Điền ch hoặc tr vào từng chỗ trống cho phù hợp. 
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
3). a) Nối tiếng ở cột bên trái với tiếng thích hợp ở cột bên phải để có từ ngữ viết đúng :
-Thu chấm phiếu
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
4.Củng cố :
Trò chơi
Ai nhanh ai đúng
Tuyên dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập đúng.
5. Dặn dò: Sửa lỗi. 
-Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
-Nhận xét tiết học
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
 Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
- Nêu
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than.
-Viết bảng .
- Viết vở.
-Dò bài.
-Chữa bài
Làm vở
(2). a).chào hỏi; phong trào; nơi chốn;chơi trốn tìm
châu chấu; con trâu;	con trăn;đắp chăn 
3). Phiếu
trê
Gà
tra
Chim
trống
Cá
trắm
chích bông
 Thi viết chữ đẹp
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Rèn chính tả
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CC TRẮNG
I. MỤC TIU: 
- Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, sạch sẽ đoạn 4 của bài.
- Ý thức viết đúng giữ VSCĐ.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn 
 - HS: Vở rèn chính tả, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
8’
10’
12’
6’
2’
A. Ổn định:
B. Hướng dẫn nghe viết:
1. Nêu đoạn viết: - Đọc bài viết.
- HD nhận xét:+ Hành động nào cảu cậu bé gây ra chuyện đau lòng?
+ Em muốn nĩi gì với cậu b?
2. HD viết từ khĩ:Hướng dẫn cho học sinh cách viết các từ khó: chiếc hộp, long trọng, tội nghiệp, đói khát.
Nhận xt sửa sai.
3. Đọc bài cho HS viết:
 - Nhắc HS cách trình bày: 
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Thu chấm nhận xét.
 4. Bài tập. Điền vào chỗ trống an hay ang? 
Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét sửa sai.
C/ Củng cố - dặn do: - Khen ngợi những em viết tốt, trình by sạch, đẹp.
 - Mỗi lỗi sai viết lại một dịng 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em TB đọc lại.
- 2 em trả lời: 
- 2 em TB ln bảng.
- Lớp viết bảng con.
 - 2 HS trả lời.
 - Nghe viết vào vở.
- sửa lỗi.
Làm miệng. 
 lang thang, b àn bạc. 
Nêu kết q ...  nhảy 
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là chim liếu điếu
Hay nghịch hay tếu 
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
 Là anh. chèo bẻo.
Thi HTL
Nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
 -1 em đọc cả bài.TLCH +ND
-Những câu vè rất hay trong dân gian Việt Nam.
-HTL bài vè.
Thứ Năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
TIẾNG VIỆT TIẾT 4
 LUYỆN VIẾT
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc lại bài Chim chích bông (SGK, trang 30) +TLCH
 Viết vào chỗ trống từ 3 đến 4 câu nói về một loài chim em thích theo gợi ý sau :
- Rèn kĩ năng viết văn đúng 
- Biết yêu quý loài chim.
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Tranh 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
30’
10’
20’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
Kiểm tra học sinh là lại BT2. 
 -Nhận xét.
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài.
b/ Làm bài 
 1. Đọc lại bài Chim chích bông (SGK, trang 30) :
Chốt ý
2. Viết vào chỗ trống từ 3 đến 4 câu nói về một loài chim em thích theo gợi ý sau :
* Gợi ý :	
– Tên gọi loài chim đó là gì ?
– Hình dáng của loài chim đó ra sao (to hay nhỏ, có gì đẹp) ?
– Hoạt động của loài chim đó có gì đáng chú ý ? 
– Vì sao em thích loài chim đó ?
Thu chấm -NX
4.Củng cố: Hỏi lại bài
5.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau: 
-Nhận xét tiết học.
-2-3 em đọc lại bài viết về mùa hè.
-Đáp lời cám ơn. Tả ngắn về loài chim.
-2-3 em đọc bài Chim chích bông. 
Lớp đọc thầm.
-Nhiều em nêu ý kiến 
a/Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, cứ nhảy liên liến.
b/ Hai chiếc cánh nhỏ xíu, xoải nhanh vun vút.
c/Cặp mỏ chích bông tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại, gắp sâu nhanh thoăn thoắt,
 Nhắc lại
 Đọc đề 
 Đọc gợi ý
 Làm miệng 
 Làm vở
 Em rất thích chú chim sâu . Chú bé như nắm tay em , lông chú màu nâu sẫm. Hai chân chú bé như hai que tăm nhưng nhảy rất nhanh. Chú chuyền từ cành này sang cành kia thoăn thoắt để bắt sâu cho cây. Em yêu chú vì chú bảo vệ cây được tốt hơn.
 Đọc lại bài
*************************
 HĐNG 
Vui chơi giải trí 
I, Yêu cầu cần đạt :
- Học trò chơi “Xin mời ”và giải đáp một số câu đố với chủ điểm “Măng non”
- Chơi thành thạo một số trò chơi đã học và thực hiện tốt trò chơi mới. Giải câu đố chính xác
- Nhanh nhẹn, khéo léo.
Nội dung:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
1.- Ổn định lớp :
2. – Bài mới :
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
- Nêu yêu cầu tiết học:
- Ôn trò chơi “ Đi tìm nhạc trưởng”
- Nhận xét tuyên dương.
- Học trò chơi mới “Xin mời”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi.
- Phổ biến luật chơi. 
- Tổ chức chơi thử và chơi thật.
- Nhận xét trò chơi.
* Giải đáp câu đố:
- Ngày 1-6 là ngày gì?
- Ở Miền Nam người ta gọi mẹ là gì?
- Nói dối như ai? 
- Nhân vật nào trong phim Tây Du Ký có 72 phép thần thông?
- Nông Văn Dền là tên thật của người nhỏ tuổi nào?
- Ve kêu vào mùa nào?
- Trăng có tên gọi khác là gì?
- Nhận xét tuyên dương .
3. - Củng Cố :
- Cả lớp hát lại bài hát
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Thực hiện trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
- Ngày quốc tế thiếu nhi.
- Goị là má.
- Như cuội.
- Tây Du Ký
- Anh Kim Đồng.
- Mùa hè
- Chị Hằng
- Em yêu trường em.
 **********************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BỊT MẮT BẮT DÊ
I.MỤC TIÊU: 
- Giúp HS thoải mái sau 1 ngày học tập căng thẳng.
- Qua trò chơi giúp HS rèn luyện khả năng định hướng, tập trung chú ý và khéo léo
II. CHUẨN BỊ: 
-Tập hợp HS thành vòng tròn, đúng quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 0,4 m.
-Chọn 2 HS tương đối lanh lợi, hoạt bát vào trong vòng trón đóng vai d6 bị lạc và người đi tìm. Dùng khăn bịt mắt 2 em này và cho đứng cách nhau 1,5 – 2 m.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
30’
5’
1.Trò chơi: Đi qua suối.
- Giới thiệu tên trò chơi .
- HD cách chơi: Khi có lệnh, hai em di chuyển trong vòng tròn, em đóng vai dê bị lạc thỉnh thoảng bắt chước tiếng dê kêu, em kia di chuyển về phía đó tìm cách bắt dê. Dê có quyền di chuyển hoặc chạy khi bị người đi tìm chạm vào và chỉ chịu dừng khi bị giữ lại. TC tiếp tục như vậy trong 2-3 phút, nếu người đi tìm không bắt được dê là bị thua và ngược lại. TC dừng lại, GV cho HS đổi vai hoặc cho một đôi khác vào thay. Những HS ngồi theo vòng tròn có thể mách bảo, reo hò cho trò chơi thêm sinh động.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi thật.
- Theo dõi , nhắc nhở HS chơi đúng luật.
- Cho HS chơi nhiều lần.
2. Kết thúc tiết học.
- Nhận xét TC.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên trò chơi
- QS, lắng nghe.
- Chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức.
 ***************************
Thứ Sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Toán
 TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân 2, 3 ,4 , 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị biểu thức.Biết giải bài toán có một phép nhân. 
 HS vận dụng bảng nhân để làm đúng các bài tập giải toán về phép nhân. 
- HS luôn có tính cẩn thận chính xác trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 
I/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
 7’
 8’
7’
 8’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ :Tính :
-4 x 4 - 12
-5 x 5 +10
-Nhận xét.
3.Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/ Làm bài tập.
Bài 1: TÝnh nhÈm :
Nhận xét.
Bài 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng (theo mÉu) : 
-Nhận xét.
Bài 3 : Tính
 -Nhận xét.
Bài 4: Mét luèng rau cã 9 hµng, mçi hµng cã 3 c©y rau. Hái luèng rau ®ã cã bao nhiªu c©y rau ?
Tóm tắt 
 1 hàng: 3 cây rau
 9 hàng : . cây rau?
Thu chấm 10 em
-Nhận xét tuyên dưông
4.Củng cố : 
-HS đọc bảng nhân
Trò chơi:Ai nhanh ai đúng
-GD tính cẩn thận,nhanh nhẹn,chính xác
NX-Tuyên dương
5.Dặn dò:
Về ôn lại bảng nhân 2,3,4,5
-Chuẩn bị: “Phép chia”
-Nhận xét tiết học.
-Bảng con.BL
-4 x 4 – 12 = 16 – 12 = 4
-5 x 5 – 10 = 25 + 1 0 = 3 5
-Luyện tập chung.
 Nối tiếp nêu miệng 
 2 ´ 4 = 8	4 ´ 6 = 24	3 ´ 7 	= 21 5 ´ 2 	= 10
4 ´ 7 = 28	2 ´ 8 = 16	5 ´ 4 	= 20 3 ´ 6 	= 18
5 ´ 3 = 15	3 ´ 9 =27 	4 ´ 8 	=32 2 ´ 7 	=14 
2 ´ 10 = 10	3 ´ 10 =30 	4 ´ 10	=40 5 ´ 10	=50 
Bảng lớp
T số
2
4
3
5
3
2
4
5
T số
5
7
6
5
8
9
5
8
Tích
10
28
18
25
24
18
20
40
Bảng con
 a) 3 ´ 8 + 12 =24+12 b) 5 ´ 7 + 21 = 35+21 
 = 36 = 56
Vở
-Đọc đề
-Xác định đề
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. 
 Giải
 Số cây rau 9 hàng có :
 3 x 9 = 27 ( cây) 
 Đáp số : 27cây
-Học sinh đọc bảng nhân 2.3.4.5
 2em thi đua Điền số vào chỗ chấm
2x =10 4x 3=  3x ..=1 5 
..x 3=10 3x =12 
*************************************
Rèn toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân 2, 3 ,4 , 5 để tính nhẩm. Biết so sánh. Biết tính giá trị biểu thức.Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc.
 HS vận dụng bảng nhân để làm đúng các bài tập về tính độ dài đường gấp khúc và giải toán về phép nhân. 
- HS luôn có tính cẩn thận chính xác trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 
 */HS khá giỏi làm được bài 5 
I/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
 7’
 8’
7’
 8’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ :Tính :
-4 x 4 - 12
-5 x 5 +10
-Nhận xét.
3.Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/ Làm bài tập.
Bài 1: ><= 
Em thực hiện phép tính như thế nào ?
Nhận xét.
B ài 2:Tính giá trị biểu thức:
-Nhận xét.
Bài 3 : Vở
Tóm tắt 
 1 HS trồng: 5 cây 
 7 HS trồng: . cây ?
Thu chấm 5em
-Nhận xét tuyên dưông
*Bài 4: HS khá giỏi 
Tính độ dài của hình tam giác ?
4.Củng cố : 
-HS đọc bảng nhân
Trò chơi:Ai nhanh ai đúng
-GD tính cẩn thận,nhanh nhẹn,chính xác
NX-Tuyên dương
5.Dặn dò:
Về ôn lại bảng nhân 2,3,4,5
-Chuẩn bị: “Phép chia”
-Nhận xét tiết học.
-Bảng con.BL
-4 x 4 – 12 = 16 – 12 = 4
-5 x 5 – 10 = 25 + 1 0 = 3 5
-Luyện tập chung.
Bảng lớp+BC
 Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu > < =
5 x 2 5 x 4 
 10 15 30 20
Bảng lớp+BC
 5x 6 – 10 4 x 6 + 20
 = 30 – 10 = 24 + 20
 = 20 = 44
Thực hiện theo thứ tự nhân trước trừ sau 
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. 
 Giải
 Số cây hoa7 học sinh trồng :
 5 x 7 = 35 ( cây) 
 Đáp số : 35 cây
Phiếu
a / Độ dài của hình tam giác là:
 3 + 3 + 3=9(cm)
Đáp số: 12cm
*b/ Độ dài của hình tam giác là:
3 x 3 = 9(cm)
Đáp số: 9cm
-Học sinh đọc bảng nhân 2.3.4.5
 2em thi đua Điền số vào chỗ chấm
2x =10 4x 3=  3x ..=1 5 
..x 3=10 3x =12 
****************************
 BDTV
 Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố về từ ngữ về chim chóc; Đặt và TLCH Ở đâu qua một số bài tập.
 - Rèn từ ngữ về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? 
- Yêu tiếng việt. Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : BP 
 2.Học sinh : Sách, vở 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1’
 4’
10’
10’
10’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
Kiểm tra 2 cặp học sinh đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Khi nào, bao giờ, lúc nào, tháng mấy, 
mấy giờ.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
a/Giới thiệu bài.
b/ Làm bài tập 
 Bài 1: Thi tìm tên các loài chim
- Nhận xét, tuyên dương.
-Gd:Yêu loài chim Không săn bắt chúng
 Bài 2: Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Nhận xét, sửa.
- Củng cố mẫu câu Ở đâu.
 Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho các câu sau:
- Y/C làm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu bài, chấm, nhận xét.
- HD sửa bài.
4.Củng cố:
 Cuối câu hỏi ghi đấu chấm hỏi.
5. Dặn dò: 
-Học bài, làm bài.
-Chuẩn bị:“Từ ngữ về loài chim..” 
-Nhận xét tiết học.
-2 cặp HS hỏi và trả lời.
-Tớ nghe nói mẹ bạn đi công tác. 
-Khi nào mẹ bạn về ?
-Ngày mai mẹ mình về.
-HS nhắc tựa bài.
- Chơi tiếp sức giữa 3 đội
 Hình dáng: Cánh cụt-Vàng anh-Cú mèo
 Tiếng kêu: Tu hú,Cuốc,Quạ
 Kếm ăn: Bói cá,Chim sâu,Gõ kiến
- Nhận xét, bổ sung thêm.
Bảng lớp 
- Thảo luận cặp đôi với nội dung tự chọn – Trình bày trước lớp – Nhận xét.
Vở
- Buổi sáng em học ở trường.
 Buổi sáng em học ở đâu?
- Mẹ buôn bán ở chợ.
 Mẹ buôn bán ở đâu?
- Xe cộ chạy trên đường.
 Xe cộ chạy ở đâu?
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • doc21.doc