Bài 28: chữ thường- chữ hoa
I. Mục đích- yêu cầu:
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba vì
* Tích hợp Q: Quyền được tham quan,du lịch, vui chơi giải trí
II-Đồ dùng dạy- học
1. GV : Bảng chữ thường- chữ hoa kẻ săn bảng lớp
2. HS : SGK
Tuần 7: Ngày soạn: 24/9/2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26/9/2011 Bài 28: chữ thường- chữ hoa I. Mục đích- yêu cầu: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ba vì * Tích hợp Q: Quyền được tham quan,du lịch, vui chơi giải trí II-Đồ dùng dạy- học 1. GV : Bảng chữ thường- chữ hoa kẻ săn bảng lớp 2. HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học Tiết 1+Tiết 2 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Viết: nhà ga ; quả nho , tre già - Đọc câu ứng dụng 3- Dạy-hoc bài mới: a. Giới thiệu bài: Chữ thường – chữ hoa - GV đọc b. Nhận diện chữ hoa: - GV giới thiệu chữ trong từng cột - Cột 1: Chữ in thường - Cột 2: Chữ in hoa - Cột 3: Chữ viết hoa - GV chỉ - Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn? GV ghi vào góc bảng - Chữ in hoa nào không giống chữ in thường? - GV ghi vào góc bảng - GV chỉ chữ in hoa - GV che chữ in thường, chỉ chữ in hoa. 4- Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay học bài gì ? - Về nhà học bài Tiết 3 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc lại bảng ôn trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy học bài mới: a. Luyện đọc: - HS quan sát tranh: - Tranh minh họa những gì? - GV giới thiệu phong cảnh Sa Pa. - GV ghi bảng câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. -Trong câu có những chữ nào in hoa? - Chữ Bố đứng ở vị trí nào trong câu? => Kha, Sa Pa là tên riêng -> viết hoa - GV đọc mẫu- HD cách đọc câu. b. Luyện nói: - HS quan sát tranh: -Tranh nói về chủ đề gì? GV ghi bảng: Ba Vì - Ba Vì có những cảnh đẹp gì? => GV giới thiệu cho HS về địa danh Ba Vì - Gợi ý cho HS nói về sự tích Sơn Tinh Thủy Tinh. - Ngoài phong cảnh Ba Vì em còn biết những cảnh đẹp nào khác? * GV Liên hệ: các em có quyền được tham quan,du lịch, vui chơi giải trí - Cho HS luyện đọc SGK * Trò chơi: - Thi đọc nhanh. GV giơ bảng viết chữ in hoa 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ không theo thứ tự bảng chữ thường chữ hoa - Về đọc bài – tìm chữ in hoa trong văn bản - 3 học sinh - Nhiều HS đọc - HS đọc theo. - HS đọc bảng chữ 1 lượt - HS quan sát trong SGK và thảo luận nhóm 2 * Hoạt động cả lớp HS nêu ý kiến - Các chữ in thường và in hoa gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y - Chữ in hoa không giống chữ in thường là các chữ: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N Q, R - HS nhận diện và đọc âm của chữ in hoa dựa vào chữ thường. - HS nhận diện và đọc - Đọc CN 3,4 em - Đọc lại bảng chữ thường và chữ hoa - HS quan sát - Cảnh Sa Pa - 1 - 2 HS đọc mẫu - Bố, Kha, SaPa - Đầu tiên - HS luyện đọc CN + ĐT. - HS nêu: Ba Vì - CN đọc - Có núi đồi, có đồng cỏ tươi tốt, có nông trường nuôi bò - HS nêu. - - Hướng dẫn HS cách làm. ĐT – CN đọc - HS đọc nhanh - CN đọc Tiết 31 : Luyện tập I. Mục đích- yêu cầu + Giúp HS : - Củng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn - Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn - Biết giải bài toán về nhiều hơn ít hơn II. Đồ dùng dạy- học GV : Hình vẽ bài 1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học 1- Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ - Tính : 25 - 4 = ... 59 - 2 = ... - GV nhận xét 3- Bài mớiấ- a- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn. Quan hệ giữa nhiều hơn và ít hơn. Quan hệ bằng nhau... * Bài 2 ( 31 ) + GV viết tóm tắt lên bảng - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét bài làm của HS b- Quan hệ ngược với bài 2 * Bài 3 ( 31 ) + GV viết tóm tắt lên bảng - Em hiểu " Anh hơn em 5 tuổi " có nghĩa là thế nào ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV quan sát, giúp đỡ những em yếu, kém - Nhận xét bài làm của HS * Bài 4 ( 31 ) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV chấm 5, 7 bài, nhận xét Hát 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con HS chú ý + 2, 3 HS tóm tắt bài toán - Anh : 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi - Em ... tuổi ? - HS làm bài vào vở - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn + 2, 3 HS đọc tóm tắt bài toán - HS trả lời HS trả lời HS làm bài vào vở + 2, 3 HS đọc bài toán 4, cả lớp đọc thầm - HS trả lời - HS làm bài vào vở 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài Tập đọc tiết 19 + 20 : Người thầy cũ I Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các dấu câu Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài - Hiểu nội dung bài người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ Trả lời được các câu hỏi trong SGK - GD HS biết nhớ ơn , kính trọng các thầy cô giáo II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ngôi trường mới. - Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? 3- Bài mới a Giới thiệu chủ điểm mới và bài học b Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - HD HS cách đọc HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu GV nhận xét sửa sai cách đọc + Đọc từng đoạn trước lớp - Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng một số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh GV nhận xét Tiết2 c- HD tìm hiểu bài - Bố Dũng đến trường để làm gì ? - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường ? - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào ? GV nhận xét - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? GV nhận xét d Luyện đọc lại - GV nhận xét - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS theo dõi HS chú ý theo dõi +HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ khó : cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại... + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm 2 em - Nhận xét bạn cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc + HS đọc thầm đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay - Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy + HS đọc thầm đoạn 2 - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt + HS đọc thầm đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại - HS đọc theo lối phân vai thi đọc giũa các nhóm 4-Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà kể cho người thân nghe Soạn ngày 19 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Chính tả ( tập chép ) Tiết 13 : Người thầy cũ I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài :Người thầy cũ - Làm được bài tập 2 , bài tập 3 ,phần a ,phần b - Rèn kĩ năng viết cho HS II Đồ dùng GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết HS : Vở , bút ,vở viết chính tả III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Viết 2 tiếng có vần ai, 2 tiếng có vần ay - GV nhận xét 3- Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu của tiết học b Hướng dẫn tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc mẫu đoạn chép - Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? - Bài tập chép có mấy câu ? - Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ? - Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy, dấu hai chem. Hướng dẫn HS viết từ khó - Viết từ khó : xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại... GV nhận xét dửa sai * Hưpứng dẫn HS chép bài vào vở GV đọc lại bài * Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 7 – 10 bài - Nhận xét cách viết của HS c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu của bài - GV chữa bài - Nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài - GV nhận xét bài làm của HS Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - HS theo dõi 2 HS đọc lại đoạn chép - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt.. - Có 3 câu - Chữ đầu mỗi câu viết hoa - Bố cũng có lần.......nhớ mãi. - HS viết vào bảng con - HS viết bài - Chú ý cách viết và trình bày bài HS soát bài Ghi số lỗi ra lề vở HS đổi vở cho bạn + Điền ui hay uy vào chỗ trống - Cả lớp làm bài miệng + HS làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn kiểm tra - Nhận xét bài làm của bạn 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài Toán Tiết 32 : Ki lô gam I Mục tiêu Giúp HS : -Giúp HS biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa 2 , vật thông thường - - -Biết kilôgam, là đơn vị đo khối lượng đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam kg . Biết dụng cụ cân đĩa ,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc . - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị đo kilôgam II Đồ dùng dạy học : - GV : Cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg Một số đồ vật, túi gạo hoặc đường loại 1kg - HS :SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Tính : 55 + 12 = ... 79 - 25 = ... 63 + 36 = ... 99 - 87 = ... - GV nhận xét 3- Bài mới a- Giới thiệu vật nặng hơn, vật nhẹ hơn - Quyển nào nặng hơn ? - Quyển nào nhẹ hơn ? - Vật nào nặng hơn ? - Vật nào nhẹ hơn ? b - Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật - GV giới thiệu cân đĩa - Giới thiệu cách cân c -: Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam - Xem các vật nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo kilôgam - Kilôgam viết tắt là : kg - GV giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg, 5kg d - Thực hành * Bài 1 ( 32 ) Đọc , viết ( theo mẫu ) - GV nhận xétnhắc nhở * Bài 2 ( 32 ) - GV HD HS làm tính cộng - GV nhận xét bài làm của HS Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét bài làm của bạn + HS : Tay phải cầm quyển sách Toán 2, tay trái cầm quyển vở - HS trả lời + HS : nhấc quả cân lên sau đó nhấc quyển vở lên - HS trả lời + HS quan sát HS quan sát + 1 vài HS đọc Kilôgam viết tắt là : kg - HS quan sát và cầm quả cân 1kg lên tay HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài toán - HS quan sát tranh - HS làm bài - Đọc bài làm của mình - HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn lại bài Kể chuyện Tiết 7 :Người thầy cũ I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện : chú bộ đội, thầy giáo và Dũng bài tập 1 . ... ng con + HS quan sát - Túi cam nặng 1kg - Bạn Hoa nặng 25kg + HS lên bảng tự cân : túi đường, cặp sách, quả bưởi.. + Lần lượt ong HS đứng lên bàn cân, đọc số cân trên ( cân sức khoẻ ) + HS đọc yêu cầu bài toán - Làm vào bảng con - Nhận xét + HS tự đọc bài toán Tóm tắt bài toán rồi giải bài toán Bài giải Số gạo nếp mẹ mua là : 26 - 16 =10 (kg ) Dáp số :10 kg Đổi vở, nhận xét + HS tự đọc bài toán Tự tóm tắt rồi giải vào vở Bài giải Con ngỗng nặng số kg là : 2 + 3 = 5 ( kg ) Đáp số : 5 kg Tập đọc Tiết 21 : Thời khoá biểu I- Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng rõ ràng , dứt thời khoá biểu - Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng + Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS -Trả lời các câu hỏi 1 , 2 , 4 II – Chuẩn bị đồ dùng GV : Thời khoá biểu của lớp Bảng phụ viết toàn bộ thời khoá biểu để HS đọc HS : TKB III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Đọc mục lục sách tuần 7 - GV nhận xét 3- Bài mới a - Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b - Luyện đọc + GV đọc mẫu TKB * Luyện đọc theo trình tự Thứ - buổi - tiết - Đọc cá nhân - HS luyện đọc theo nhóm + Các nhóm thi đọc * Luyện đọc theo trình tự Buổi - thứ - tiết HD Các nhóm thi đọc * Các nhóm thi “ tìm môn học ’’ - VD : 1 HS đọc thứ hai, buổi sáng, 1 HS khác tìm nhanh đọc đúng các tiết học trong buổi đó - GV nhận xét c HD tìm hiểu bài + GV đọc yêu cầu - GV nhận xét + Em cần thời khoá biểu để làm gì ? GV nhận xét -Hát - HS thực hiện - Nhận xét + 1 HS đọc to theo mẫu trong SGK - Lần lượt từng HS đọc các ngày tiếp theo + 2 em làm một nhóm luyện đọc - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc cá nhân - Đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Nhận xét - Cả lớp đọc thầm TKB - Đếm số tiết của từng môn học ( số tiết học chính, số tiết học bổ xung, số tiết học tự chọn ) ghi lại ra nháp - Đọc bài làm của mình trước lớp - Nhận xét + Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng cho đúng 4 - Củng cố, dặn dò - 2 HS đọc TKB của lớp - Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB Soạn ngày 21 tháng 9 năm 2010 Dạy thư 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 34 : 6 cộng với một số : 6 + 5 I- Mục tiêu + Giúp HS : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 ( từ đó lập được bảng 6 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng . Dựa vào bảng 6 cộng với 1 số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống II Chuẩn bị đồ dùng GV : 20 que tính HS : 20 que tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ 8kg + 4kg + 3kg = ... 7kg + 8kg + 5kg = ... - GV nhận xét 3- Bài mới a Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - GV nêu bài toán ( SGK ) - GV dẫn tới phép tính 6 + 5 = 11 hay 6 + 5 ..... b - Thực hành * Bài 1 - GV nhận xét * Bài 2 - GV nhận xét * Bài 3 - GV phát phiếu - GV nhận xét * bài 5 - GV chấm bài - Nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét + HS thao tác trên que tính - HS tự tìm kết quả các phép tính còn lại - HS học các công thức trên + HS đọc yêu cầu bài toán - HS tính nhẩm kết quả bảng miệng - Nhận xét + HS đọc yêu cầu bài toán - Làm vào bảng con - Nhận xét + HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài trên phiếu - Đổi phiếu cho bạn, nhận xét + HS đọc yêu cầu bài toán 7 + 66 + 7 6+9-511 8 + 87 +8 8+6-10.3 - Làm bài vào vở 4 - Củng cố, dặn dò - HS đọc công thức 6 cộng với một số - Về nhà học thuộc bài Luyện từ và câu Tiết 7 : Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động I - Mục tiêu - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người bài tập 1 , bài tập 2 Kể được nội dung mỗi tranh SGK bằng một câu bài tập 3 - Chọn được từ chỉ hoạt độngthích hợp để điền vào chỗ trống trong câu bài tập 4 - GD HS quyền được học tập II- Chuẩn bị đồ dùng GV : tranh minh hoạ về các hoạt động của người Bảng phụ ghi bài tập 4 HS - SGK III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV viết sẵn lên bảng Bé Uyên là học sinh lớp 1 Môn học em yêu thích là Tin học - Yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu - Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau : Em không thích nghỉ học - GV nhận xét 3- Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu của tiết học GV nhận xét b - HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét * Bài tập 2 HS làm miệng - GV nhận xét giúp HS yếu * Bài tập 3 HS làm miệng - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét * Bài 4 - 1 HS đọc yêu cầu - GV nhận xét sửa sai Hát Ai là học sinh lớp 1 ? - Môn học em thích là gì ? - HS tìm - Nhận xét + Kể tên các môn học ở lớp 2 - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét + HS quan sát tranh trong SGK - Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu - HS luyện nói theo nhóm - HS phát biểu ý kiến + Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây - HS làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn nhận xét HS làm bài vào vở 4- Củng cố, dặn dò - GV nhhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lài Soạn ngày 22 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập viết Tiết 7 : Chữ hoa : E, Ê I Mục tiêu . Biết viết hai chữ cái viết hoa Ê, Ê theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng Em yêu trường em cỡ nhỏ. Em 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ .Em yêu trường em 3lần - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II Chuẩn bị đồ dùng GV : Mẫu hai chữ cái viết hoa E ,Ê Bảng phụ viết sẵn : Em, Em yêu tr HS : Vở Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - HS viết chữ Đ - GV nhận xét 3- Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu giờ học b -HD viết chữ hoa * GV treo chữ mẫu E - Chữ E cao mấy li ? - Chữ E rộng mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? ( 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản ) + GV nêu quy trình viết chữ E - GV vừa nói lại quy trình vừa viết trên dòng kẻ ô phóng to + GV nói lại quy trình cho HS viết trên bảng con + Yêu cầu viết chữ E * Chữ Ê Chữ ê cao mấy li Chữ ê rộng mấy li Được viết bằng mấy nét GV nêu quy trình viết GV viết mẫu GV nhận xét –sửa sai giúp đỡ em yếu c HD viết câu ứng dụng - 1 HS đọc câu ứng dụng ( GV nêu ý nghĩa của câu ứng dụng ) + Nhận xét độ cao của các con chữ + Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng - GV viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ tiếp theo chữ mẫu - GV nhận xét c HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu ( GV uốn nắn giúp đỡ những em yếu kém ) d Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết bảng con - Nhận xét + HS quan sát - Cao 5 li - Rộng 3,5 li - Được viết bằng 1 nét - HS quan sát + HS viết trên bảng con - HS viết vào bảng con - HS thực hiện HS quan sát HS trả lời HS viết bẳng con + Em yêu trường em - Chữ y, g cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các con chữ còn lại cao 1 li - Cách nhau một con chữ - HS quan sát + HS viết chữ Em vào bảng con + HS viết bài vào vở tập viết 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà luyện viết bài về nhà Toán Tiết 35 : 26 + 5 I Mục tiêu Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26 + 5 trong phạm vi 100 - - Củng cố giải toán về nhiều hơn -Biết thực hành đo đoạn thẳn và cách đo đoạn thẳng II Đồ dùngdạy học GV : 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời HS : 2 bó 1 chục qye tính và 11 que tính rời III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1-Tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ 6 + 5 = .... 6 + 8 = .... 6 + 9 = .... 6 + 6 = .... - GV nhận xét 3- Bài mới a Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV nêu bài toán ( SGK ) - GV viết bảng 26 + 5 = 31 hay 26 + 5 ....... b - Thực hành * Bài 1 ( 35 ) - GV nhận xét chữa bài * Bài 3 ( 35 ) - GV chấm 5 , 7 bài - Nhận xét bài làm của HS * Bài 4 ( 35 ) - GV nhận xét bài làm của HS - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Nhận xét + HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả - HS nêu lại cách đặt tính, cách tính + HS nêu yêu cầu bài toán - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con 16 36 46 56 66 +4 + 6 + 7 + 8 + 9 . . .. .. .. - Nhận xét + HS đọc bài toán Tự tóm tắt, giải bài toán vào vở HS làm bài Bài giải Số điểm 10 tháng này rổ em đạt được là : 16 + 5 = 21 (điểm) Đáp số :21 điểm + HS đọc yêu cầu bài toán - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn 4 - Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn bài Tập làm văn Tiết 7 : Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe và nói : - Dựa vào 4 tranh minh hoạ , kể được một câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo bài tập 1 - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp . Trả lời được một số câu hóiở bài tập 3 GD HS ý thức làm bài II Đồ dùng dạy học GV : tranh minh hoạ BT1 HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm lại BT 3 ( tiết TLV tuần 6 ) - GV nhận xét chữa bài 3- Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu của tiết học b-Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 Làm miệng -1 HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét sửa sai cho HS GV giúp đỡ HS yếu * Bài tập 2 Cho HS viết bài - Đọc yêu cầu của bài - GV kiểm tra 5 - 7 bài - Nhận xét * Bài tập 3 làm miệng + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Ngày mai có mấy tiết ? - Đó là những tiết gì ? - Em cần mang những quyển sách gì đến lớp ? - GV nhận xét - HS thực hiện HS chú ý theo dõi + Dựa vào tranh, hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo - HS quan sát từng tranh - Đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh - Kể lại nội dung từng tranh theo nhóm - Phát biểu ý kiến - Nhận xét + Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp em - 1 HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp - Viết vào vở của mình + Dựa theo TKB ở BT2 trả lời câu hỏi - HS trả lời - Nhận xét 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu về nhà tập kể lại chuyện : Bút của cô giáo
Tài liệu đính kèm: