TOÁN
TIẾT 21: 38 + 25
I- Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
-Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm .
-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số
II Chuẩn bị đồ dùng:
GV - 6 thẻ chục và 13 que tính rời
HS - SGK -que tính
Tuần 5 Soạn ngày 4 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 21: 38 + 25 I- Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. -Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm . -Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số II Chuẩn bị đồ dùng: GV - 6 thẻ chục và 13 que tính rời HS - SGK -que tính III - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Đọc bảng 8 cộng với một số? GV nhận xét 3- Bài mới: a- Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25 - GV HD đặt tính theo cột dọc. GV nhận xét b- Thực hành :Hướng dẫn HS làm bài tập GV nhận xét chữa bài H ướng dẫn HS làm bài 2 GV nhận xét chữa bài Hướng dẫn làm bài 3 Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ. GV treo bảng phụ- GV vẽ hình - Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC Hướng dẫn HS làm bài 4 GV nhận xét sửa sai 4 - Củng cố -dặn dò Trò chơi nhẩm nhanh 38 + 25 = 38 + 27 = Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát - 3 - 5 HS đọc - Nhận xét - HS nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63 - HS nêu lại cách tính HS chú ý theo dõi * Bài 1: - HS làm bảng con - Chữa bài * Bài 2: - HS làm miệng - Nhận xét *Bài 3: - HS quan sát hình vẽ và viết bài giải Bài giải Con kiến đi đoạn đường dài là : 28+ 34 = 62 (dm) Đáp số :62 dm * Bài 4: 8 + 4..8 + 5 18 + 819 + 9 9 + 8..8 + 9 18 + 9 ...19 + 8 9 + 7..9 + 6 19 + 10 ..10 + 18 - HS làm miệng và giải thích. - HS khác nhận xét Tập đọc Tiết 13 +14 : Chiếc bút mực I Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài,biết ngắt nghỉ hơi đúng . .... - Bướ đầu biết đọc rõ lời nhân vậy trong bài . - Hiểu nội dung bài, cô giáo khen bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp bạn. Trả lời được các câu hỏi 2 , 3, 4 ,5 -HS khá giỏi trả lời câu hỏi 1 II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài : Trên chiếc bè . - Trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài GV nhận xét - cho điểm 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài chủ điểm và bài học - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng b- Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu GV nhận xét phần đọc câu * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chú ý cho HS cách đọc một số câu . - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm GV nhận xét nhăc nhở các nhóm Tiết 2 c- Tìm hiểu bài 1 HS đọc đoạn 1-2 - Những từ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? GV nhận xét 1 HS đọc đoạn 3 - Chuyện gì đã sảy ra với Lan ? GV nhận xét - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? GV nhận xét - Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? 1 HS đọc đoạn 4 - Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ? - Vì sao cô giáo khen Mai ? GV nhận xét d- Luyện đọc lại - GV phân vai HS đọc - GV nhận xét nhóm HS đọc tốt, khen - HS hát - HS nối tiếp nhau đọc HS quan sát tranh minh hoạ - Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp.... - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Chú ý các từ có vần khó : bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt.... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc theo yêu cầu -HS thi đọc giữa các nhóm ,bàn , tổ ,cá nhân + HS đọc thầm đoạn 1, 2 - Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì + HS đọc thầm đoạn 3 - Lan được viết bút mực, nhưng lại quên bút. Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc - Vì nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc . - Mai lấy bút đưa cho bạn mượn + HS đọc thầm đoạn 4 - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : " Cứ để bạn Lan viết trước " - Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè - Mỗi nhóm 4 HS - Đọc phân vai - Nhận xét 4- Củng cố -dặn dò - Câu chuyện này nói về điều gì ? - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? + Dặn dò : Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện : Chiếc bút mực Soạn ngày 5 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 22 : luyện tập I- Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số - Củng cố và thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5; 38 + 25( cộng có nhớ qua 10) -B iết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng 8 cộng với một số? GV nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 GV nhận xét Hướng dẫn hs làm bài 2 làm vào phiếu học tập GVnhận xét chữa GV nêu đề bài: Đặt tính và tính 38 + 15 68 + 13 48 + 24 78 + 9 Hướng dẫn HS làm bài 3 - GV tóm tắt : Gói kẹo chanh: 28 cái Gói kẹo dừa: 26 cái Cả hai gói:..............cái? - Chấm bài- Nhận xét - Chữa bài - GV treo bảng phụ - HD cách làm GV nhận xét Hướng dẫn làm bài 5 GV nhận xét kết quả 4- Củng cố -dặn dò Ôn lại bảng 9 , 8 cộng với một số Dặn dò: Ôn lại bài. - 2- 5 HS đọc - Nhận xét 1 hs nêu yêu cầu * Bài 1: - HS nhẩm miệng - Nhận xét 1 hs nêu yêu cầu Bài 2: Làm phiếu HT - Vài HS làm trên bảng - Lớp làm phiếu HT - Chữa bài HS làm bài 1 em đọc bài toán - Đọc đề- Tóm tắt Bài giải Cả hai gói có số kẹo là: 28 + 26 = 54(kẹo ) Đáp số : 54 kẹo * Bài 4: - HS nêu kết quả tính - Nhận xét * Bài 5 : - HS thực hiện Kể chuyện Tiết 5 :Chiếc bút mực I Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực bài tập 1 - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung -HS khá giỏi ,bước đầu kể được toàn bộ cau chuyện bài tập 2 . II Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ trong SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS kể lại chuyện : Bím tóc đuôi sam - GV nhận xét cho điểm 3-Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học b HD kể chuyện * Kể từng đoạn theo tranh - GV nêu yêu cầu của bài GV nhận xét Cho HS kể từng đoạn GV nhận xét Cho HS thi kể giữa các nhóm GV nhận xét giữa các nhóm Trò chơi thi kể chuyện hay , hấp dẫn - GV nhận xét cho điểm khuyến khích tuyên dương nhóm ,bàn ,tổ kể chuyện hay * Kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - Nhận xét + HS quan sát từng tranh trong SGK - HS tóm tắt nội dung mỗi tranh - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện trong nhóm - Đại diện thi kể chuyện trước lớp - HS nhận xét - HS kể lại câu chuyện thi giữa các bàn ,nhóm ,tổ Cả lớp nêu nhận xét 2- 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện 4- Củng cố, dặn dò - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất - Nhắc HS noi gương theo bạn - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe Chính tả ( Tập chép ) Tiết 9 : Chiếc bút mực I Mục tiêu - Chép lại chính xác ,trình bày đúng bài chính tả : Chiếc bút mực - Làm đúng các bài tạp 2 ,bài tập 3, phần a, b hoạc bài tập chính tả do GV tự soạn Rèn kĩ năng viết cho HS II Chuẩn bị đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép Bảng phụ viết nội dung BT 2 HS : vở viết chính tả III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS viết : HS lên bảng viết dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.... GV nhận xét cho điểm 3-Bài mới : a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu ,yêu cầu của tiết học b Hướng dẫn tập chép * HD HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ đã viết đoạn tóm tắt - GV yêu cầu HS viết những tiếng dễ sai : bút mực, lớp, quên, lấy, mượn.... GV nhận xét sửa sai GV giúp đỡ em yếu Hướng dẫn HS chép bài vào vở GV quan sát GV đọc lại bài * GV chấm, chữa bài - GV chấm 7, 10 bài - GV nhận xét c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài - GV nhận xét * Bài tập 3 - GV nhận xét - 2 em lên bảng viết - Dưới lớp viết vào bảng con + 2, 3 HS đọc đoạn chép - HS viết vào bảng con tiếng dễ viết sai bút mực ,lớp quên ,lấy , mượn - HS tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn - 1 HS đọc lại đoạn văn ( chú ý ngắt nghỉ đúng những chỗ có dấu phẩy ) HS chép bài vào vở HS soát lại bài HS tự chữa lỗi bằng bút chì Viết số lỗi ra lề vở + 2, 3 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng + HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT - 2, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - Nhận xét 4 -Củng cố -dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV khen những HS chép bài sạch đẹp Soạn ngày 6 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 23: hình chữ nhật- hình tứ giác I Mục tiêu: - HS nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật và hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có được hình chữ nhật và hình tứ giác. -Hoàn thành các bài tập II- Đồ dùng: - Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật và hình tứ giác. HS -SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Đồ dùng học tập 3- Bài mới: a- Giới thiệu hình chữ nhật - Cho HS quan sát một số HCN và đọc tên HCN GV nhận xét b- Giới thiệu hình tứ giác -cho HS quan sát một số hình tứ giác GV nhận xét * Liên hệ: Tìm trong thực tế 1 số đồ vật có dạng HCN và hình tứ giác? GV nhận xét c- Thực hành Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 :Dùng bút và thước nối các điểm để có HCN , HTG GV nhận xét chữa bài Hướng dẫn HS làm bài tập 2 GV nhận xét -chữa bài Hướng dẫn HS làm bài 3: GV nhận xét chữa bài Trò chơi thi nhận dạng GV nhận xét sửa sai 4 - Củng cố -dặn dò Trò chơi: Ai nhanh hơn - GV đưa 1 số hình * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát HS chú ý HS quan sát và đọc tên HCN HS tự ghi tên và đọc tên HCN thứ ba.IEGH HS quan sát các hình tứ giác HS đọc tên :CDEG ,PQRS ,HKMN, - HS tự tìm hình tứ giác , hình chữ nhật - HS vẽ vào vở hoặc SGK * Bài 2: Làm miệng (cột a, b ) - HS quan sát ... iết cách giải và trình bày bài toán về " nhiều hơn"( dạng đơn giản) - Rèn KN giải toán về nhiều hơn - GD HS chăm học để liên hệ thực tế II- Đồ dùng: - Hình các quả cam III- Các hoạt đông dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Đọc tên các hình tứ giác và HCN SGK trong SGK trang 23 GV nhận xét 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài toán về nhiều hơn - Gài 5 quả cam( hàng trên) - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả. GV gài tiếp 2 quả( vào bên phải hàng dưới) Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? b- Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài . GV nhận xét chữa bài Hướng dẫn làm bài 2 Tóm tắt : Nam có : 10 viên bi Bảo nhiều hơn:5 viên bi Bảo có :viên bi ? GV nhận xét chữa bài H ướng dẫn làm bài 3 * Lưu ý: Các từ" cao hơn; nặng hơn; dài hơn;" được hiểu như là " nhiều hơn". 4-Củng cố dặn dò * Củng cố:- Muốn tìm số lớn hơn ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát 2- 3 HS đọc. - Nhận xét HS chú ý theo dõi HS nêu số cam hàng dưới nhiều hơn số cam hàng trên - HS nêu lại bài toán - Nêu phép tính và câu trả lời - Nhận xét * Bài 1:- Làm phiếu HT - Đọc đề toán - Làm bài - Chữa bài Bình có số bông hoa là: 4 + 2 = 6( bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa * Bài 2: Làm vở - Đọc đề- Tóm tắt - Bài giải Bảo có số viên bi là : 10 + 5 =15 (viên bi ) Đáp số :15 viên bi * Bài 3: Làm vở HS làm bài HS nhắc lại Tập viết Tiết 5: Chữ hoa D I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : - Viết đúng chữ hoa D 1 dòng theo cỡ vừa và 1 dòng theo cỡ nhỏ - Viết chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ ) Dân giàu nước mạnh (3 lần ) - Đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định II Đồ dùng dạy học GV : Mẫu chữ D đặt trong khung chữ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ Dân, Dân giàu nước mạnh HS : Vở TV III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổnđịnh tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cụm từ ứng dụng viết ở bài trước - 1 em lên bảng viết chữ C, Chia - Cả lớp viết bảng con - GV nhận xét 3- Bài mới a - Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học b - HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ D - Chữ D cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết - GV viết mẫu vừa viết vừa nói lại quy trình - Khi HS viết bảng con GV có thể nhắc lại quy trình c- HD viết câu ứng dụng * GV giới thiệu câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng - GV viết mẫu câu ứng dụng + Nhận xét độ cao của các chữ cái + Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng * GV HD HS viết vở tập viết - GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu kém d- Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 em - Nhận xét bài viết của HS - Chia ngọt sẻ bùi HS viết bảng HS chú ý theo dõi + HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li - 1 nét được kết hợp của 2 nét cơ bản - HS quan sát + HS viết chữ D trên không - HS viết vào bảng con - Dân giàu nước mạnh - HS quan sát - HS nhận xét + HS viết chữ Dân vào bảng con - HS viết vào vở 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết trong vở tập viết Chính tả ( Nghe viết ) tiét 10: Cái trống trường em I Mục tiêu - Nghe viết chính xáctrình bày đúng hai khổ thơ của bài : Cái trống trường em - Làm được bài tập 2 phần a, b GV yêu cầu HS đọc bài thơ :Cái trống trường em II Đồ dùng GV : bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Viết 3 tiếng có vần ia hoặc ya - GV nhận xét 3- Bài mới a- Giới thiệu - GV nêu mục tiêu của tiết học b HD nghe viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc 2 khổ thơ của bài chính tả - Hai khổ thơ này nói gì ? - Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? GV nhận xét - Viết tiếng khó : trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.... GV nhận xét sửa sai * HD viết bài vào vở - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết GV đọc lại bài Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét c- HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài - GV nhận xét 1 em lên bảng viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét HS chú ý theo dõi - 2 HS đọc lại - Nói về cái trống lúc các bạn nghỉ hè - 9 chữ phải viết hoa - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự soát lỗi bằng bút chì HS ghi số lỗi ra lề vở + 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở + HS làm bài vào vở - Đổi vở cho bạn kiểm tra - Nhận xét bài làm của bạn 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS viết chưa đạt về nhà viết lại Soạn ngày 8 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 25: luyện tập I- Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải ,bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau - Rèn KN giải toán có lời văn - GD HS ham học toán II- Đồ dùng: - 1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Bài cũ 3-Bài mới : Hướng dẫnHS làm bài 1 - GV dùng vật mẫu để mô tả bài toán. GV nhận xét -chữa bài Hướng dẫnHS làm bài 2: GV nhận xét chữa bài giúp đỡ em yếu làm bài Hướng dẫn HS làm bài GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS yếu GVnhận xét chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét 4- - Củng cố:-dặn dò - Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Bài 1: Làm phiếu HT - Đọc đề - Tóm tắt bằng sơ đồ - 1 HS chữa bài - Lớp làm vào phiếu HT - Chữa bài * Bài 2: Làm miệng - HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán - Giải miệng - Nhận xét - Chữa bài. * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở Chữa bài Bài giải Số người ở đội 2 là: 15 + 2 = 17( người) Đáp số: 17 người Tập làm văn Tiết 5: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách I Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràngđúng ý bài tập 1 . - Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(bài tập 2) -Biết đọc mục lục một tuần học ,ghi hoặc nói ,được tên các bài tập đọc trong tuần đó (bài tập 3) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ - 2 em đóng vai Tuấn và Hà ( chuyện Bím tóc đuôi sam ) GV nhận xét sửa sai - 2 em đóng vai Lan và Mai ( chuyện Chiếc bút mực ) - GV nhận xét 3- Bài mới a -Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học b- HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm - GV nhận xét sửa sai * Bài tập 2 làm miệng - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét, kết luận * Bài tập 3 viết vào vở - GV chấm điểm bài viết - Nhận xét - Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà - Lan nói một vài câu cảm ơn Mai - Nhận xét - Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi - HS quan sát kĩ từng tranh, trả lời - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét + Đặt tên cho câu chuyện - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS mở mục lục sách Tiếng việt 2, tập 1 tìm tuần 6 - 4, 5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang - 1, 2 HS đọc tên các bài tập đọc tuần 6 - HS viết vào vở tên các bài tập đọc có trong tuần 6 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách Tuần 5 Soạn ngày 5 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 21 : ôn luyện 38 + 25 I- Mục tiêu: - Củng cố cách cộng dạng 38 + 25( cộng có nhớ qua 10) - Ôngiaỉ bài toánbằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - GD HS ham học toán II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài 2( Vở BTT) - Vở BTT III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức: 2- Bài mới: - Treo bảng phụ - HD HS làm bài - Chấm bài- Nhận xét - GV HD: So sánh số hạng thứ hai; Tổng nào có số hạng thứ hai lớn hơn thì tổng đó lớn hơn và ngược lại. Củng cố -dặn dò * Trò chơi: Nhẩm nhanh 8 + 5 = 28 + 2 + 7 = 8 + 2 + 3 = 28 + 9 = * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Bài 1( Tr 23 VBT): - Hs làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 2: - HS thực hiện vào vở - Đổi vở - Chữa bài * Bài 3: Làm vở - Đọc đề- Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài * Bài 4: - HS làm vở BT - đổi vở - Chữa bài Soạn ngày 8 tháng 9 năm 2010 Dạy thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 24 : luyện bài toán về nhiều hơn I Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách giải bài toán về nhiều hơn - Rèn KN giải toán - Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán II- Đồ dùng: - Vở BTT III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Muốn tìm số lớn ta làm ntn? 3- Bài mới: 6 bút Hoà 2 bút Lan ..................? bút............... Lưu ý:" Cao hơn" có thể hiểu là" Nhiều hơn". Hướng dẫn HS làm bài 3 GV nhận xét chữa bài Hướng dẫn HS làm bài 4 GV nhận xét chữa bài 4/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài ở nhà - Hát - HS nêu - Nhận xét *Bài 1( tr 26): - Đọc đề- Tóm tắt - Làm bài vào vở * Bài 3: - đọc đề - Tóm tắt- Vẽ sơ đồ - Làm bài vào phiếu HT Bài giải Hồng cao là: 95 + 4 = 99( cm ) Đáp số: 99 cm * Bài 4( tr 26 ) - Đọc đề - Tóm tắt bằng sơ đồ - Làm bài vào vở Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 10 + 2 = 12( cm) Đáp số: 12 cm Luyện từ và câu Luyện : Tên riêng. Kiểu câu Ai là gì ? I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn luyện tên riêng. Kiểu câu Ai là gì ? - Rèn luyện kĩ năng trả lời thành câu - Biết viết hoa tên riêng II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi mẫu câu Ai là gì ? HS : VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Khi viết tên riêng em phải viết như thế nào ? - GV nhận xét 3 Bài mới a : Tên riêng - GV cho HS tự viết tên các bạn trong tổ - GV nhận xét - GV đọc tên một số con sông - Vì sao phải viết hoa ? - GV nhận xét b : Kiểu câu Ai là gì ? - GV treo bảng phụ mẫu kiểu câu Ai là gì ? - tương tự HS trả lời miệng kiểu câu cái gì, con gì, là gì ? - GV nhận xét - HS trả lời - Nhận xét - HS viết vào bảng con - Nhận xét - HS viết vào bảng con - Nhận xét - Vì đó là tên riêng + HS quan sát - HS nêu - Nhận xét 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài
Tài liệu đính kèm: