Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 23

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 23

Học vần:

 Bài 94: oang-oăng

A. Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, sáo sơ mi.

B- Đồ dùng:

 - Tranh minh họa SGK.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: 10/ 01/ 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 / 01/ 2011
 Học vần:
 Bài 94: oang-oăng
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, sáo sơ mi. 
B- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1- ổn định tổchức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : môn toán, tóc xoăn 
 Đọc bài SGK
3- Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu - ghi bảng: 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: oang - oăng
Hoạt động1: 
2. Dạy vần: 
 * oang
Hoạt động 2: Nhận diện vần:
- GV ghi bảng oang và hỏi:
-Vần oang do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- So sánh vần oang với oan?
- Hãy phân tích vần oang ?
Đánh vần:
- Vần oang đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+Tiếng khoá:
- YC học sinh tìm và gài vần oang, tiếng hoang 
- GV ghi bảng : hoang
- Hãy phân tích vị trí âm vần trong tiếng hoang
- Hãy đánh vần tiếng hoang?
+Từ khoá:
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: vỡ hoang
- GV viết bảng: vỡ hoang
- GV chỉ vần từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần oang, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
Hoạt động 4: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu oang, vỡ hoang lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua
 Tiết 2
* Vần  oăng 
Hoạt động 6: Nhận diện vần:
- GV ghi bảng oăng và hỏi:
-Vần oăng do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- So sánh vần oăng với oang?
- Hãy phân tích vần oăng ?
Đánh vần:
- Vần oăng đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+Tiếng khoá:
- YC học sinh tìm và gài vần oăng, tiếng hoẵng 
- GV ghi bảng : hoẵng
- Hãy phân tích vị trí âm vần trong tiếng hoẵng
- Hãy đánh vần tiếng hoẵng?
+Từ khoá:
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: con hoẵng
- GV viết bảng: con hoẵng
- GV chỉ vần từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần oăng, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
Hoạt động 8: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu oăng, con hoẵng lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua
 Tiết 3
3. Luyện tập:
Hoạt động 10: Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1+2
- GV chỉ không theo TT cho học sinh đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- - GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 áo choàng oang oang
 liến thoắng dài ngoẵng
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
- Tìm tiếng mới có vần vừa học?
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu - HD cách đọc 
- Cho HS luyện đọc toàn bài
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
Hoạt động 11: luyện viết
- Nêu nội dung bài viết
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
Hoạt động 12: Luyện nói
- Chủ đề luyện nói là gì?
- GV ghi bảng (tên chủ đề)
 Cho HS trao đổi trong nhóm
- Quan sát kiểu áo các bạn đang mặc. đó là kiểu áo gì? Mặc vào thời tiết nào?
- Ngoài ra em biết thêm kiểu áo nào khác.
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
3- Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Về nhà đọc lại bài. chuẩn bị bài sau 
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS đọc ĐT 
- HS theo dõi
- gồm 3 âm o, a, ng 
- Giống: Đều có oa
- Khác: oang kết thúc bằng ng, oan kết thúc bằng n
- o đứng trước a ở giữa, ng đứng sau 
o – a- ngờ - oang
-HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
-HS sử dụng hộp đồ dùng để gài vần oang, hoang
-HS đọc lại
- Tiếng hoang có h đứng trước,vần oang đứng sau .
- hờ – oang -hoang
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp 
- HS quan sát tranh: Mọi người đang lao động cày cuốc đất.
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi tìm đúng, nhanh
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- gồm 3 âm o, ă, ng 
- Giống: Đều kết thúc bằng ng 
- Khác: oăng bắt đầu bằng oă
 	oang bắt đầu bằng oa
- o đứng trước ă ở giữa, ng đứng sau 
o – ă- ngờ – oăng
-HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
-HS sử dụng hộp đồ dùng để gài vần oăng, hoẵng
-HS đọc lại
- Tiếng hoẵng có h đứng trước,vần oăng đứng sau .
- hờ – oăng –hoăng- ngã - hoẵng
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp 
- HS quan sát tranh: con hoẵng
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi tìm đúng, nhanh
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- 4 học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng gạch chân tiếng có chứa vần mới.
- HS đọc theo yeu cầu của GV
- HS viết bài vào vở
- áo choàng, áo len, áo sơ mi
- 3 HS đọc
 Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
- 
 Ngày soạn: 11/ 01/ 2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 / 01/ 2011
 Học vần:
 Bài 95: oanh - oach
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.
- viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
B- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK. 
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1- ổn định tổchức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
 -Viết : vỡ hoang, con hoẵng - Đọc bài SGK
3- Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu - ghi bảng: 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: oanh- oach
Hoạt động1: 
2. Dạy vần: 
 * oanh
Hoạt động 2: Nhận diện vần:
- GV ghi bảng oanh và hỏi:
-Vần oanh do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- So sánh vần oanh với oang?
- Hãy phân tích vần oanh ?
Đánh vần:
- Vần oanh đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+Tiếng khoá:
- YC học sinh tìm và gài vần oanh, tiếng doanh
- GV ghi bảng doanh
- Hãy phân tích vị trí âm vần trong tiếng doanh
- Hãy đánh vần tiếng doanh?
+Từ khoá:
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: doanh trại
- GV viết bảng: doanh trại
- GV chỉ vần từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần oanh, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
Hoạt động 4: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu oanh, doanh trại lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua
 Tiết 2
* Vần  oach 
Hoạt động 6: Nhận diện vần:
- GV ghi bảng oach và hỏi:
-Vần oach do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- So sánh vần oach với oanh?
- Hãy phân tích vần oach?
Đánh vần:
- Vần oach đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+Tiếng khoá:
- YC học sinh tìm và gài vần oach, tiếng hoạch
- GV ghi bảng : hoạch
- Hãy phân tích vị trí âm vần trong tiếng hoạch
- Hãy đánh vần tiếng hoach?
+Từ khoá:
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: thu hoạch
- GV viết bảng: thu hoạch
- GV chỉ vần từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp từ có vần oach, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
Hoạt động 8: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu oach, thu hoạch lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua
 Tiết 3
3. Luyện tập:
Hoạt động 10: Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1+2
- GV chỉ không theo TT cho học sinh đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết từ ứng dụng lên bảng:
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
- Tìm tiếng mới có vần vừa học?
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu - HD cách đọc 
- Cho HS luyện đọc toàn bài
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
Hoạt động 11: luyện viết
- Nêu nội dung bài viết
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
Hoạt động 12: Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói là gì?
- GV ghi bảng (tên chủ đề)
 Tranh vẽ gì?
- Có những ai trong tranh?
- Họ đang làm gì?
 GV nêu yêu cầu
- Hãy kể cho bạn nghe về một cửa hàng hoặc một nhà máy gần nơi em ở ?
- Cho HS lên bảng luyện nói
-GV động viên HS
3- Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần, từ và ghép thành câu mới? 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS đọc ĐT 
- HS theo dõi
- gồm 3 âm o, a, nh 
- Giống: Đều có oa
- Khác: oanh kết thúc bằng nh, oang kết thúc bằng ng
- o đứng trước a ở giữa, nh đứng sau 
o – a- nhờ - oanh
-HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
-HS sử dụng hộp đồ dùng để gài vần oanh, doanh
-HS đọc lại
- Tiếng doanh có d đứng trước,vần oang đứng sau .
- dờ – oanh -doanh
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp 
- HS quan sát tranh: doanh trại bộ đội
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi tìm đúng, nhanh
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- gồm 3 âm o, a, ch
- Giống: Đều bắt đầu bằng oa 
- Khác: oach kết thúc bằng ch
 oanh kết thúc bằng nh
- o đứng trước a ở giữa, ch đứng sau 
o – a- chờ – oach
-HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
-HS sử dụng hộp đồ dùng để gài vần oach, hoạch
-HS đọc lại
- Tiếng hoạch có h đứng trước,vần oach đứng sau .
- hờ – oach–hoách- nặng – hoạch
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp 
- HS quan sát tranh: Bà con nông dân đang thu hoạch lúa
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi tìm đúng, nhanh
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- 4 học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng gạch chân tiếng có chứa vần mới.
- HS đọc theo yeu cầu của GV
- HS viết bài vào vở: oanh, oach,
doanh trại, thu hoạch.
- Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- 3 HS đọc
- Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- Cô và bé, các chú bộ đội.
- Cô đang bá ... Các hoạt động dạy - học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính:
 17 - 7 = 16 - 6 = 18 - 6 =
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Điền số.
- Bài yêu cầu gì?
- Mỗi vạch của tia số ứng với mấy số?
- Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Viết các số trên tia số theo thứ tự nào? 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- Các số càng xa điểm gốc thì NTN?
+ Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Bài yêu cầu gì?
- T/c thành trò chơi: “Tập làm cô giáo”.
- Lấy 1 số nào đó cộng với 1 thì đợc số liền trớc hay liền sau số đó?
+ Bài 3: Trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thành trò chơi (tương tự).
- Lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số liền sau hay liền trước số đó?
+ Bài 4: Đặt tính rồi tính.
- Bài yêu cầu gì?
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Củng cố mối quan hệ cộng và trừ.
+ Bài 5: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Củng cố cách tính.
- Thực hiện các phép tính NTN? (từ trái sang phải)
4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng - Lớp làm vào SGK.
- ứng với 1 số
- Điểm gốc của tia số ứng với số 0
- Từ bé đến lớn, từ trái sang phải.
 - Càng lớn dần
 HS đọc yêu cầu bài
 1 HS gọi hỏi, bạn khác trả lời.
- Số liền sau số 7 là số nào (số 8)
- Số liền sau số 9 là số nào (số 10)
.....
- Được số liền sau
 HS đọc yêu cầu bài
 1 HS gọi hỏi, bạn khác trả lời.
- Số liền trước số 8 là số nào (số 7)
- Số liền trước số 9 là số nào (số 9)
.....
- Được số liền trước
 HS nêu yêu cầu
 3 HS lên bảng theo nhóm - Lớp làm bảng con theo nhóm
 12 14 11 15 19 18
+ + + - - -
 3 5 7 3 5 7
 15 19 18 12 14 11
 HS nêu yêu cầu bài tập
 CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
 11 + 2 + 3 = 16 15 + 1 - 6 = 10
 12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10 
 17 - 5 - 1 = 11 17 - 1 - 5 = 11
 - HS nêu
 Ngày soạn: 13/ 01/ 2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/ 01/ 2011
 Học vần:
 Bài 98: uê- uy
 Ngày soạn: 13/ 01/ 2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/ 01/ 2011
 Học vần:
 Bài 98: uê- uy
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc được uê, uy ,bông huệ, huy hiệu,từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được uê, uy ,bông huệ, huy hiệu.
- Luyện nói từ hai đến bốn câu theo chủ đề.Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
-Tích hợp từ nộp thuế và câu nộp thuế là nghĩa vụ của mọi người dân vào phần HS đọc từ ứng dụng.
-Tích hợp câu người người vui nộp thuế vào cuối đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh họa SGK. 
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
1- Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : Ngoan ngoãn, kế hoạch 
 Đọc bài SGK
2- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu - ghi bảng: 
Hoạt động 1: 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: uê - uy
2. Dạy vần: * uê
Hoạt động 2: 
- GV cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá: bông huệ
- GV viết bảng: bông huệ
? Trong từ bông huệ tiếng nào chúng ta đã học?
- Tiếng huệ là tiếng mới GV viết lên bảng
? Trong tiếng huệ âm nào ta đã học?
- Vần uê là vần mới
a. Phân tích âm, ghép và đánh vần:
 Cho HS nêu cấu tạo
 - Phân tích vần uê ?
- So sánh: uê với ua?
- Cho HS cài uê
- Hãy cài tiếng : huệ ?
- Vừa cài được tiếng gì? 
- Phân tích: tiếng huệ ?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS đọc từ: bông huệ
- Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng.
Hoạt động 3 Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp vần uê, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
- HS,GV phân thắng thua
Hoạt động 4: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu uê, bông huệ lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua
 Tiết 2
 Hoạt động 6: 
 * Vần  uy ( Giới thiệu tương tự các bước )
- HS quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần mới
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh uy với uê?
Hoạt động 7 Trò chơi nhận diện
- 3 nhóm thi tìm trong hộp vần uy, nhóm nào tìm đúng, nhanh nhóm đó thắng.
- HS,GV phân thắng thua
Hoạt động 8: Tập viết vần và từ khoá 
- GV viết mẫu uy, huy hiệu lên bảng và nêu quy trình viết
ư
.Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- 3 nhóm thi viết từ có chứa vần mới. Nhóm nào viết đúng, đẹp là nhóm đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét chỉnh sửa phân thắng, thua 
 Tiết 3
Hoạt động 10: 
1- Kiểm tra bài cũ:
Luyện đọc:
- GV cho HS đọc bài tiết 1+2
- GV nhận xét, cho điểm
 Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 cây vạn tuế tàu thủy xum xuê
 khuy áo nộp thuế
 nộp thuế là nghĩa vụ của mọi người dân
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
 - Tìm tiếng mới có vần vừa học?
Đọc câu ứng dung:
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng đoạn thơ- Cho HS đọc thầm
 GV cho HS đọc câu thơ: Người người vui nộp thuế
- GV đọc mẫu - HD cách đọc 
- Cho HS luyện đọc toàn bài
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
. Hoạt động 11: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 . Hoạt động 12: Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói là gì?
- GV ghi bảng (tên chủ đề)
- HS quan sát tranh. 
- Tranh vẽ gì?
- Chúng có đặc điểm gì giống nhau?
- Em đã được đi trên những phương tiện nào? Cảm giác lúc đó NTN?
- Ngoài ra em còn biết những phương tiện khác?
- Vậy người ta nộp thuế để làm gì ?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
3 - Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm từ, câu có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- HS đọc ĐT 
HS quan sát tranh và trả lời
- HS đọc
- Tiếng bông
- HS đọc : huệ
- Âm h
- HS đọc: uê
- u đứng trớc ê đứng sau 
- Giống: Đều có oa 
- Khác: uê kết thúc bằng ê, ua kết thúc bằng a
- HS cài uê
- HS cài huệ
- HS nêu: huệ
- Âm h đứng trước, vần uê đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 uê - huệ - bông huệ
- HS đọc CN + ĐT
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thí
HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS so sánh
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- HS lắng nghe
- HS viết trong không trung + bảng con.
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên thi
- 3HS đọc
- CN lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS tìm
- HS nêu
- Cảnh đồng quê
- HS đọc 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc CN + ĐT 
- HS viết bài vào vở
Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay, nộp thuế 
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi.
- Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
- Dùng để chở người, hàng hóa...
- HS liên hệ
- HS nêu
- HS lên bảng
- HS đọc CN + ĐT
- HS tìm và nêu
Ca chiều:
 Ngày soạn: 13/ 01/ 2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/ 01/ 2011
 Toán
 Tiết 84: Bài toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: 
 + Các số gắn với các thông tin đã biết.
 + Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
B- Đồ dùng dạy học. Tranh vẽ phóng to.
C- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính
 17 + 1 = 19 - 7 = 18 - 8 = 
2- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Bài 1: Viết số thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh bài 1: Viết số thích hợp
- HS quan sát tranh bài 1 để điền số
- Bài yêu cầu gì? 
- Có 1 bạn thêm 3 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết tất cả bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
+ Bài 2: Viết số thích hợp ...
- Bài yêu cầu gì?
 (Hướng dẫn tương tự như bài 1)
 - GV nhận xét
+ Bài 3: Viết tiếp câu hỏi ... 
- Bài yêu cầu gì?
- HS quan sát tranh vẽ:
 Đọc bài toán.
 + Bài toán còn thiếu gì?
 + Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
 + Hãy đọc lại toàn bộ bài toán?
* GV lu ý: Trong các câu hỏi đều phải có: 
 + Từ “hỏi” ở đầu câu.
 + Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả”.
 + Viết dấu “ ? ” ở cuối câu.
- Cho HS giải toán vào bảng con.
+ Bài 4: Nhìn tranh viết tiếp vào chỗ chấm.
- Bài yêu cầu gì?
- HS nêu hoàn chỉnh bài toán
 + Viết phép tính vào bảng con?
 + Bài toán thờng có những gì?
3. Trò chơi lập bài toán:
 CHo HS hoạt động nhóm.
- GV gắn 3 con voi và gắn thêm 4 con voi nữa. Vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Nhóm nào nêu đúng – lưu loát GV tuyên dương, khen ngợi.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nêu cách đặt tính với phép tính: 16 - 6 
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- CN lên bảng - lớp làm bảng con
- CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
- 3 em nêu yêu cầu.
- CN lần lợt đọc lại đề toán cho hoàn chỉnh.
Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
Có tất cả là bao nhiêu bạn.
Ta làm phép tính cộng. 
HS viết phép tính vào bảng con.
 3+ 1 = 4 
HS nêu yêu cầu
 4 + 5 = 9
HS nêu yêu cầu bài toán
- CN đọc
- Bài toán còn thiếu câu hỏi.
+ Hỏi có tất cả mấy con gà?
+ Hỏi cả gà mẹ và gà con có tất cả bao nhiêu con?
+ Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?
- Cá nhân đọc lại lần lượt
 HS giải vào bảng con
 CN lên bảng 
 CN lên bảng - lớp làm vào SGK.
 HS đọc yêu cầu bài
 3 em nêu
- Thờng có các số (số liệu), có câu hỏi.
 Hoạt động nhóm 2
 HS trao đổi cùng lập bài toán
 - Đại diện nhóm nêu bài toán
- HS nêu 
 Sinh hoạt lớp:
Tiết21: Sơ kết tuần 21
 A- Mục tiêu
- Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần 21
- Biết rút ra những u, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được phương hướng tuần 22
B- Chuẩn bị
 - GV tổng hợp kết quả học tập
 - Xây dựng phương hướng tuần 22
C- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	 - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trờng lớp đúng giờ và sạch sẽ.
+ Tồn tại:
 - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập (Sim,Hạnh,Ngợi)
 - Một số HS cha chú ý học tập và học yếu (Ngợi,Hạnh)
 - Viết ẩu, bẩn (Sim,Tâp,Thi,Ngợi)
 - Một số em cha bạo dạn (Những em nêu trên)
+Nhắc nhở: những em trên.
+ Tuyên dương: Hng, Duy, Tuân,Sang ,ấm, Thưởng (học tốt) 
Kế hoạch tuần 22:
- ổn định nề nếp học tập
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ
- Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp; 100% đủ đồ dùng, sách vở...
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc