I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhà vua )
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của một số từ khó.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe :
-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị :
-Gv: Tranh minh hoạ, bảng phụ .
-Hs: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm.
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài : Ghi bảng.
TIẾT :.. CẬU BÉ THÔNG MINH Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhà vua ) Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa của một số từ khó. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe : -Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : -Gv: Tranh minh hoạ, bảng phụ . -Hs: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Bài cũ : GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1. Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm. Bài mới : a/Giới thiệu bài : Ghi bảng. b/Các hạot động Thời Lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Lyện đọc từng câu. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét Đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu Giáo viên : trong câu văn này có một chỗ không có dấu phẩy nhưng nếu mình đọc liền không ngắt hơi thì người nghe sẽ không hiểu rõ ý của câu văn. Đó là chỗ nào ? Giáo viên : chúng ta sẽ ngắt ở chỗ vùng nọ, Giáo viên gạch / sau từ vùng nọ. + Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi đâu ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Kinh đô nghĩa là gì ? Đoạn 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2. + Cậu bé đã làm gì trước cung vua ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Om sòm nghĩa là gì ? Đoạn 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3. + Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? +Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? Gọi học sinh 3 nhóm trả lời Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hoạt động 3 : luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài và diễn cảm. Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 Giáo viên chia nhóm, tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên nhận xét Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi lên kinh đô. Học sinh đọc phần chú giải. Cậu bé kêu khóc om sòm trước cung vua. Học sinh đọc phần chú giải. Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua trọng thưởng. Học sinh đọc phần chú giải 3 học sinh đọc. Học sinh đọc thầm. Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ trứng được. Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. Học sinh trả lời : Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. Ca ngợi tài trí của cậu bé. Học sinh chia nhóm và phân vai. Học sinh các nhóm thi đọc. - lớp nhận xét Kể chuyện Thời Lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Mục tiêu: kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giáo viên nêu nhiệm vụ Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 3 tranh lên bảng, gọi 3 học sinh tiếp nối nhau, kể 3 đoạn của câu chuyện. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu học sinh kể lung túng. Tranh 1: Nhà vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài dân làng ? Tranh 2: Cậu bé nghĩ ra cách gì ? + Cậu bé đã nói những gì với Vua ? Và kết quả như thế nào ? Tranh 3: Lần sau, Vua nghĩ ra cách gì để thử tài cậu bé? + Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu của nhà Vua ? Giáo viên cho cả lớp nhận xét theo yêu cầu Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn. Học sinh quan sát. Học sinh kể tiếp nối. Lớp nhận xét. 4.Củng cố + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? Giáo viên giáo dục tư tưởng : Chúng ta thấy với tài trí, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những người tài giỏi xung quanh. IV.Hoạt động nối tiếp GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT :.. Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I/ Mục tiêu : - Kiến thức:Củng cố kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Thái độ:Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuẩn bị : -GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ - HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Bài cũ : - GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS. - Giáo viên nhận xét. Bài mới : a/Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số b/Các hoạt động Thời Lượng Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: ôn tập về đọc, viết số Mục tiêu : Học sinh xác định chữ số thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Gọi Hs xác đ ịnh s ố Giáo viên nhận xét : Giáo viên gọi học sinh đọc số . GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn. GV tiến hành tương tự với số : 909, 123 Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay chín trăm linh chín Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài miệng. Hoạt động 2 : ôn tập về thứ tự số Mục tiêu: giúp Hs nhận biết thứ tự của số Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” - GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3 : ôn luyện về so sánh số và thứ tự số Mục tiêu: Biết so sánh sốn và thứ tự số Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Cho HS sửa bài qua trò chơi “Tiếp sức” Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số của bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài miệng. Bài 5 : Cho HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài. Cho HS sửa bài qua trò chơi “Gắn số” số 0 hàng đơn vị, số 6 hàng chục, số 1 hàng trăm Cá nhân HS lên viết trên bảng và cả lớp viết vào bảng con HS nối tiếp nhau đọc Bạn nhận xét HS đọc. HS làm bài Lớp nhận xét HS đọc. HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét HS đọc HS làm bài 2 dãy thi đua tiếp sức Lớp nhận xét HS đọc HS làm bài HS sửa bài HS đọc. HS làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét Củngcố - Xác định số 808, 145 là thuộc hàng nào? - Nêu cách so sánh số - GV nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp - Về làm các bài còn lại - Chuẩn bị : bài 2 : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ @ ? TIẾT :.. Bài 1 : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I. Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Kĩ năng : Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hô hấp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trong SGK, bong bóng. Học sinh : phiếu bài tập, SGK ... ào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Điền đúng vào chỗ trống các vần ao hay oao Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức. Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc thầm Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS nghe Giáo viên đọc bài chính tả và viết vào vở Học sinh sửa bài Học sinh giơ tay. Điền vào chỗ trống : vần ao hoặc oao Tìm các từ : chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có vần an hoặc ang 4./Củng cố - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? IV.Hoạt động nối tiếp GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT :.. Luyện tập Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) Kĩ năng: học sinh tính nhanh, chính xác Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Bài cũ : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Bài mới : a/Giới thiệu bài : luyện tập b/Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số - Nêu cách tìm số hạng, tổng trong ba số đã cho. Nêu lại cách đặt tính và cách tính -Giải bài toán có lời văn có những bước nào? Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu: tính nhanh, chính xác Bài 1 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét GV yêu cầu HS nêu cách tính Bài 3 : GV gọi HS đọc tóm tắt GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 4 : tính nhẩm Cho HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu học sinh làm bài GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai đúng, ai sai”. Giáo viên nhận xét. Bài 5 : vẽ hình theo mẫu Cho HS đọc yêu cầu bài GV cho HS thi vẽ hình qua trò chơi “Ai khéo tay hơn” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy cử ra 3 bạn bạn nào vẽ đúng, nhanh và khéo là dãy đó thắng GV Nhận xét, tuyên dương HS nêu HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu HS đọc. HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính HS nêu HS đọc Buổi sáng bán 315l xăng. Buổi chiều bán 458l xăng. -Cả hai buổi bán bao nhiêu l xăng ? Học sinh đặt đề 1 HS lên bảng làm bài. û lớp làm vở. Lớp nhận xét HS đọc Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét HS đọc HS thi đua vẽ hình Lớp nhận xét Củng cố - Nêu cách tìm số hạng, tổng trong ba số đã cho. Nêu lại cách đặt tính và cách tính -Giải bài toán có lời văn có những bước nào? IV.Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 6 : trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT :.. Nói về Đội thiếu niên Tiền Phong Điền vào giấy tờ in sẵn Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : Hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Nắm được hình thức của mẫu đơn : Đơn xin cấp thẻ đọc sách Kĩ năng : - Nói : trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Viết : điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Thái độ : yêu mến và tự hào về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị : GV : huy hiệu Đội, khăn quàng, băng nhạc, máy HS : phiếu luyện tập, bảng Đ - S III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : 2.Bài cũ : 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b/Các hoạt động Thời Lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Mục tiêu: Nắm được hình thức của mẫu đơn Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý Giáo viên nhận xét, chốt : đây chính là 5 đội viên của Đội : Nông văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lí Thị Xậu và anh Nông Văn Dền là đội trưởng. Anh Nông Văn Dền chính là anh Kim Đồng. Giáo viên kết hợp ghi bảng Cho học sinh nhắc lại tên 5 đội viên đầu tiên. Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 3 Cho cả lớp trả lời thông qua trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” Giáo viên chốt ý: Cho học sinh nhắc lại ngày Đội được mang tên Bác. Giáo viên đưa bảng phụ ghi các câu hỏi : + Các bạn Đội viên thường đeo gì trên cổ áo ? + Chiếc khăn quàng có màu sắc, hình dáng như thế nào ? + Huy hiệu Đội có hình vẽ gì ? + Tên bài hát của Đội là gì ? + Trong các năm học vừa qua, em đã được tham gia rất nhiều phong trào của Đội, em hãy nêu tên một số phong trào mà em biết. Cho học sinh đọc các câu hỏi trên Giáo viên chốt : Khăn quàng màu đỏ. Giáo viên nhận xét Sau khi tìm hiểu về Đội em có suy nghĩ gì về Đội? Giáo viên : Đội là một tổ chức tốt. Trong năm học này, các em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội + Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội ? Hoạt động 2 : Điền vào giấy tờ in sẵn Mục tiêu: điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gọi học sinh đọc 2 dòng đầu Giáo viên giới thiệu : Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc. Giáo viên giới thiệu dòng : Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. Giáo viên gọi học sinh đọc dòng tiếp theo + Đây là phần nào của đơn ? Giáo viên giới thiệu dòng : Địa chỉ ghi đơn. Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng + Đây chính là phần nào mà các em đã được học ở lớp 2 ? Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng. Giáo viên : ở chỗ trống này, em sẽ ghi năm mà các em làm đơn. + Nêu phần còn lại. Nêu lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên lưu ý : khi viết bất kì một loại đơn nào thì phần Quốc hiệu và Tiêu ngữ là bắt buộc phải có. Trong đơn, có phần không cần phải viết theo mẫu như phần nguyện vọng và lời hứa. Các phần còn lại cần viết theo mẫu. Cho học sinh nêu nguyện vọng và lời hứa của bản thân mình ( khác mẫu ) Giáo viên nhận xét, kết luận : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện các nhóm thi nói Lớp nhận xét và bình chọn. 3 học sinh nêu lại. Học sinh thảo luận nhóm đôi Các nhóm thi đua Lớp nhận xét. 4 học sinh nhắc lại. học sinh nêu. học sinh nêu. Học sinh đọc các câu hỏi Học sinh trả lời. Học sinh trả lời Học sinh nêu Học sinh nêu, cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc. Tên đơn Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ ký của người làm đơn. Cá nhân 4./Củng cố - Yêu cầu học sinh nhớ đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. - GV nhận xét tiết học. IV.Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài : tìm hiểu về gia đình Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: