Giáo án các môn khối lớp 2 - Tuần 12

Giáo án các môn khối lớp 2 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Biết tìm x trong các BT dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi khi biết hiệu và số trừ).

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho 2 điểm đó.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết

- GV gắn 10 ô vuông (như SGK) lên bảng. Nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra: có 10 ô vuông.

- GV tách 4 ô vuông ra. Nêu câu hỏi để HS nhận ra: Lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Cho HS nêu phép trừ: 10 - 4 = 6.

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán (tiết 56): Tìm số bị trừ
i. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết tìm x trong các BT dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho 2 điểm đó.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết
- GV gắn 10 ô vuông (như SGK) lên bảng. Nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra: có 10 ô vuông.
- GV tách 4 ô vuông ra. Nêu câu hỏi để HS nhận ra: Lúc đầu có 10 ô vuông, lấy đi 4 ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Cho HS nêu phép trừ: 10 - 4 = 6.
- Cho HS gọi tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ: 
10 – 4 = 6
	Số bị trừ	 Số trừ	Hiệu
- GV giúp HS nêu vấn đề: Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ?
- HS tự rút ra quy tắc: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
2. Thực hành
Bài 1: GV hướng dẫn HS cùng làm phần a) x - 4 = 8. Lưu ý HS viết dấu “=” thẳng cột. Sau đó, cho HS làm tiếp một số bài tập trong các phép tính còn lại.
7
?
Bài 2: GV cho HS tự tìm hiệu ở cột đầu tiên, rồi tự tìm số bị trừ ở các cột tiếp theo.
Bài 3: HS làm bài vào vở, chẳng hạn:	- 2	 
	HS giải thích cách làm.
Bài 4: GV cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (như SGK) vào vở rồi làm bài. Lưu ý HS: vẽ thước thẳng, kí hiệu tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in hoa O hoặc M.
3. Củng cố, dặn dò
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS.
- Dặn HS về nhà ôn bài. Học thuộc quy tắc tìm số bị trừ.
Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.
- ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sgk ).
II. Đồ dùng học tập
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS đọc lại bài Đi chợ, trả lời câu hỏi trong SGK về nội dung bài học.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và nội dung bài học
Chủ điểm Cha mẹ.
2. Luyện đọc
2.1. GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp từng câu. Chú ý đọc đúng các tiếng, từ: ham chơi, la cà, chẳng nghĩ, trổ ra, nở trắng, gieo trồng, ....
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm: căng mịn, óng ánh, trào ra, thơm lừng như sữa mẹ.
- HS đọc chú giải để hiểu được vùng vằng, la cà.
- GV giải nghĩa thêm: trổ ra (nhô ra. Mọc ra); đỏ hoe (màu đỏ của mắt đang khóc); xoà cành (xoè rộng cành để bao bọc)...
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (đọc tiếp sức, “truyền điện”, ....ĐT, CN)
tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
- Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
- Thứ quả lạ xuất hiện tren cành cây như thế nào?
- Thứ quả ở cây có gì lạ?
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
- Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
4. Luyện đọc lại
Các nhóm HS thi đọc. Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, nhớ lại nội dung, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán (tự chọn)
Luyện tập
 I.Muùc tieõu.
 -Bieỏt caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh daùng 31 – 5, 51 – 15.
 -Bieỏt caựch giaỷi toaựn coự lụứi vaờn daùng treõn.
 -Vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc laứm toỏt caực baứi taọp, trỡnh baứy baứi caồn thaọn.
 II.Leõn lụựp
 A.OÂn kieỏn thửực cuừ
 -2 H leõn baỷng ủaởt tớnh, roài tớnh: 31 -5, 51 – 15. Lụựp vụỷ nhaựp
 -GV nhaọn xeựt, chửỷa baứi.
 - H nhaộc caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh.
 B. Luyeọn toaựn
 Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh
 71 – 6 41 – 5 91 – 9 61 – 34 91 -49 81 – 55 
 -H laứm baỷng con.Laàn lửụùt tửứng H neõu keỏt quaỷ baứi laứm
 -Gv nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 Baứi 2: Tỡm x
 X + 9 =31 x + 17 = 81 5 + x = 32 26 + x = 81 
 - 4 H leõn baỷng.
 -Lụựp laứm vụỷ.GV chaỏm, chửừa baứi.
 +Muoỏn tỡm moọt soỏ haùng chửa bieỏt ta laứm theỏ naứo?
 Baứi 3: Khoỏi 5 coự 61 hoùc sinh , trong ủoự lụựp 5A coự 29 hoùc sinh. Hoỷi lụựp 5B coự bao nhieõu hoùc sinh?
 -Lụựp giaỷi vụỷ.
 -Chuự yự caực em yeỏu
 C. Cuỷng coỏ,daởn doứ.
 -H nhaộc noọi dung luyeọn.
 - GV heọ thoỏng, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tiếng việt (tự chọn)
Luyện đọc bài: gọi điện
i. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc trơn, đọc lưu loát, diễn cảm bài văn Gọi điện.
- HS thêm hiểu nội dung bài văn: biết giữ phép lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 1 HS đọc lại bài văn. GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV liên hệ sang bài mới.
2. Hướng dẫn luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lại toàn bài một lần.
- Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn, một số câu điển hình trong bài.
3. HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo trò chơi “truyền điện”.
- GV cùng cả lớp nhận xét và giúp HS đọc đúng và diễn cảm hơn.
- HS thi đọc trước lớp.
- HS phân vai thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
- Cùng với việc HS thi đọc, GV kết hợp hỏi về nội dung bài văn.
- Em nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài qua cách bạn ấy gọi điện thoại?
4. Đánh giá và dặn dò
- GV tuyên dương những HS đọc tốt và hiểu bài.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
	 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán (tiết 57)
13 trừ đi một số: 13 - 5
i. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép tính trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi 1 số. và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 13 - 5.
II. Đồ dùng học tập
1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
B. Dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi một số)
- GV hướng dẫn HS thực hành trên que tính để tìm ra kết quả của phép tính: 13 - 5 = ?
- Vài HS nêu kết quả.
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trên que tính để hoàn thiện bảng 13 trừ đi một số.
- HS học thuộc bảng 13 trừ đi một số dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Thực hành
Bài 1: 
a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nêu câu hỏi để HS nhận ra được: 9 + 4 cũng bằng 4 + 9.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài GV giúp HS nhận ra được: 13 - 3 - 5 cũng bằng 13 - 8 ...
Bài 2: HS tự làm bài, sau đó GV cho SH kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 3: GV nên kiểm soát, uốn nắn cách đặt tính khi HS tự làm bài.
Bài 4: 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
- GV chấm điểm cho HS và nhận xét tiết học.
- DắnH về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Chính tả
Nghe – viết: sự tích cây vũ sữa
I. mục đích - yêu cầu
Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2. Làm đúng các bài tập 2, BT 3 a/b nhận biết ng / ngh, tr / ch hoặc ac / at.
II. đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng /ngh (ngh + i, ê, e).
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 (a hoặc b).
- VBT (nếu có).
III. các hoạt động dạy - học
A – Kiểm tra bài cũ
2, 3 học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ;sạch sẽ, cây xanh (hoặc: vươn vai, vương vãi).
B – dạy bài mới
1. giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng đẫn nghe - viết
2.1 Hướng dẫn HS chuẫn bị
- GV đọc đoạn văn viết chính tả trong sách giáo khoa. 1,2 HS đọc lại.
- hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết:
+ Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?(Trổ ra bé tí, nở trắng như mây)
+ Quả trên cây xuât hiện ra sao?( lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín)
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Bài chính tả có mấy câu?(có 4 câu)
+Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó.(HS đọc các câu 1,2,4)
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lầm (do GV chọn): cành lá, đài hoa, trổ ra, nở trắng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, dòng sưã, trào ra, ngọt thơm...
2.2 GV đọc cho HS viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.1. Bài tập 2
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con (viết từng tiếng đã điền phụ âm đầu).
- HS giơ bảng, GV nhận xét, giới thiệu một số bảng viết đúng, sửa bảng viết sai.
2 HS nhắc lại quy tắc chính tả: ngh + i, ê, e ;ng +a, o , ô, u, ư...
3.2. Bài tập 3 (lựa chọn)
GV chọn cho HS lớp mình làm BT 3a hay 3b; hướng dẫn HS thự hiện như với bài tập2
[ a) ch hay tr :con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
b) ac hay at : bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát]
4. Củng cố dặn dò
- GVnhận xết tiết học; Khen ngợi HS viết bài và luyện tập tốt.
- Dặn HS xem lại bài, soát sữa hết lỗi.
 Kể chuyện
 Sự tích câyvú sữa
1. mục đích yêu cầu
- Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK .
- Bản phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 để hướng dẫn HS tập kể.
III. các hoạt động dạy học
A. kiểm tra bài cũ
	GV kiểm tra 2, 3 HS tiếp nối nhau kể lại chuiện bà cháu.
B. dạy bài mới.
	A. Giới thiệu bài: GVnêu MĐ, YC của tiết học.
	2. Hướng dẫn kể chuyện
	2.1. Kể lại đoạn một bằng lời của em.
	- GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện: Kể đúng ý trong chuyện, có thể tháy đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
	- 2, 3 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. GV nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể
	2.2 Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt
	- HS tập kể theo nhóm, (mỗi em kể theo một ý nối tiếp nhau).
	- Các nhóm cử đại diện kể thi kể trước lớp (mỗi em kể hai ý). Cả lớp bình chọn HS kể tốt nhất.
2. 3 Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng).
- GV nêu yêu cầu 3.
- HS tập kể theo nhóm, sau đó, thi kể trước lớp.
3. Củng cố dặn dò
- GV khen ngợi những học sinh kể chuyện hay; những HS nghe bạn kể chăm chú nên nhận xét chính xác lời kể của bạn (hoặc kể tiếp nối được lời bạn).
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân, chú ý nối 3 đoạn kể theo 3 yêu cầu để thành một câu chuyện hoàn chỉnh.
Toán (tự chọn)
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố  ...  viết :ích.
B. dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
2.1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K
- GV giúp HS nắm được cấu tạo chữ K.
- Chỉ dẫn cách viết:
+ Nét 1 và nét 2 viết giống như chữ I đã học.
+ Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, đén khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ dòi viết tiếp nét móc ngược phải, DB ở DK2.
- GV viết mẫu chữ cái hoa K cỡ vừa trên bảng lớp vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
HS tập viết chữ cái K; GV nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
3.1. Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng
HS đọc cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh.
- Gợi ý HS nêu nghĩa cụm từ : Tương tự nghĩa cụm từ Góp sức chung tay.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Độ cao: Những chữ cái cao 1 li là ê, v, a, i, c, n; cao 1,5 li là t; cao 2,5 li là K, h; cao 1, 25 li là s.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ : 
- Nối nét: nét cuối của chữ k nối sang chữ ê.
3.3. Hướng dẫn học sinh viết chữ Kề vào bảng con
HS tập viết chữ Kề 2,3 lượt GV nhận xét uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.
4.Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- HS (diện đại trà) viết 1 dòng chữ K cỡ vừa, 2 dòng chữ K cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Kề cỡ vừa, 1 dòng chữ Kề cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm, kém.
 5. Chấm, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp trong vở TV.
Thể dục (tiết 24)
ôn bài 20: điểm số 1 - 2, 1 - 2, theo đội hình vòng tròn – trò chơi “bỏ khăn”
i. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Điểm số 1 - 2, 1 - 2, ... theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
- Học trò chơi Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ôn luyện, chủ động.
II. địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một khăn cho trò chơi và một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút.
* Đứng tại chỗ hát: 1 phút
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút. Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang để tập bài thể dục phát triển chung.
* Tập thể dục đã học: 1 lần, mỗi động tác 2 8 nhịp, GV điều khiển.
2. Phần cơ bản
* Điểm số 1 - 2, 1 - 2, ... theo đội hình hàng ngang: 2 lần
* Điểm số 1 -2, 1 - 2, ... theo đội hình vòng tròn: 2 - 3 lần.
- Trò chơi: “Bỏ khăn”: 8 - 10
* Đi đều 2 - 4 hàng dọc: 2 - 3 phút
Do GV và cán sự lớp điều khiển.
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5 - 6 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5 -6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: - 2 phút.
Toán (t.c)
ôn: 33 - 5
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố phép trừ có nhớ dạng 33 - 5.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
13 - 6	23 - 8	53 -4	63 - 9
43 - 5	13 - 7	83 - 5	93 - 28
Bài 2: Có 13 viên bi xanh và bi đỏ, trong đó có 8 viên bi đỏ. Hỏi có bao nhiêu viên bi xanh?
Bài 3: Tính
33 - 3 - 4 = 	83 - 3 - 5 = 	73 - 3 - 6 = 
33 - 7 =	83 - 8 =	73 - 9 =
Bài 4: Tìm x
4 + x = 13	x + 7 = 43	x – 18 = 69
Bài 5: Điền dấu (>. < , = ) vào ô trống:
13 - 4 11 – 3	13 - 3 - 2 13 - 5
43 - 7 41 - 4	53 - 3 - 6 53 - 9
3. Củng cố, dặn dò
- GV chấm điểm cho HS và nhận xét bài làm của HS.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết học ngày hôm sau.
Tiếng việt (tự chọn)
ôn ltvc: từ ngữ về tình cảm - Dấu phẩy
i. Mục đích, yêu cầu
	- Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ về chủ đề Tình cảm gia đình.
- HS ôn luyện về dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Em nghĩ gì về gia đình của mình?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp những từ ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình: 
Mẫu: yêu thương, ....................................................................................
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:
- Ông bà rất ............................ con cháu.
- Các con luôn .............................. cha mẹ.
- Em bé biết ................. anh chị.
- Con cháu rất ........................... ông bà.
Bài 3: Em hãy viết các câu văn (đoạn văn càng tốt) nó về tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình.
3. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt (t.c)
Luyện viết chữ hoa: k
i. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS tiếp tục rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viềt chữ K hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. đồ dùng dạy - học
	- Mẫu chữ K hoa trên khung chữ.
	- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li : Kề (dòng1), kề vai sát cánh(dòng 2).
	- Vở tập viết.
III. các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra bài cũ
	- Cả lớp viết lại chữ I
B. dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
2.1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ K
- GV giúp HS nắm được cấu tạo chữ K.
- GV viết mẫu chữ cái hoa K cỡ vừa trên bảng lớp vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
HS tập viết chữ cái K; GV nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
3.1. Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng
HS đọc cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh.
- Gợi ý HS nêu nghĩa cụm từ : Tương tự nghĩa cụm từ Góp sức chung tay.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Độ cao của các con chữ.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ : 
- Nối nét: nét cuối của chữ k nối sang chữ ê.
3.3. Hướng dẫn học sinh viết chữ Kề vào bảng con
HS tập viết chữ Kề 2,3 lượt GV nhận xét uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.
4.Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- HS (diện đại trà) viết 1 dòng chữ K cỡ vừa, 2dòng chữ K cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Kề cỡ vừa, 1 dòng chữ Kề cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm, kém.
 5. Chấm, chữa bài
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp trong vở TV.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 
Toán (tiết 60)
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 -5; 53 -15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15..
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV tổ chức cho SH làm lần lượt các bài tập sau đây:
Bài 1: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Có thể cho một vài em lên bảng làm, sau đó cả lớp cùng chữa bài.
Bài 2: GV cho HS tự làm, sau đó chữa bài (không nhất thiết phải làm toàn bộ bài tập ở lớp).
Bài 3: GV hướng dẫn cho HS làm tính trừ từ trái sang phải, có thể làm mẫu một cột tính đầu.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
	Bài giải
	Cô giáo còn lại số quyển vở là:
	63 - 48 = 15 (quyển vở)
	Đáp số: 15 quyển vở
Củng cố, dặn dò:
GV chấm bài và nhận xét chung tiết học. 
Tập làm văn
Gọi điện
i. Mục đích, yêu cầu
- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác khi gọi điện thoại.
- Trả lời được các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT 1).
- Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT 2.
- Biết dùng từ, đặt câu đúng; trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II. Đồ dùng học tập
Máy điện thoại.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
1, 2 HS làm lại BT 1 (tiết TLV tuần 11): đọc tình huống - trả lời.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
2.1. Bài tập 1 (miệng)
- 1, 2 HS đọc thành tiếng bài gọi điện. Cả lớp đọc thầm lại để trả lời các câu hỏi a, b, c nêu trong SGK.
- GV hướng dẫn HS trả lời từng câu.
+ Sắp xếp thứ tự các việc làm khi gọi điện.
+ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì?
* “Tút” ngắn, liên tục: máy đang bận.
* “Tút”dài, ngắt quãng: chưa có ai nhấc máy.
* Nếu bố mẹ của bạn đang cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?HS trả lời miệng.
2.2. Bài tập 2: (viết)
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2 và tình huống.
- GV gợi ý HS trả lời từng câu hỏi trước khi viết.
- HS chọn một trong hai tình huống đã nêu để viết 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại. GV nhắc HS trình bày đúng câu lời đối thoại; viết gọn, rõ.
- 4, 5 HS khá giỏi đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
3. Củng cố,, dặn dò
- 1, 2 HS nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện, cách giao tiếp qua điện thoại.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chép đoạn viết (BT3) vào vở cho sạch sẽ, đúng yêu cầu.
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 12
1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần
- Về đi học đúng giờ.
- Về vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân.
+ Vệ sinh lớp học, sân trường.
- Về ĐDHT.
- Về học tập: Cả lớp bình bầu những HS học tốt được tuyên dương trong tuần.
2. GV đánh giá, nhận xét công tác tuần 12.
"Viết chữ đẹp cấp thị" tiếp tục tập luyện.
- Tuyên dương những HS đạt nhiều điểm 10 trong phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11.
3. Phổ biến công tác tuần 13.
- Tiếp tục thực hiện mọi nề nếp dạy và học có chất lượng.
- Thực hiện chương trình tuần 13.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua Hai tốt có hiệu quả.
- Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11.
- Tiếp tục thực hiện ĐMPPGD, sử dụng ĐDDH ở tất cả các tiết học.
- Duy trì moi nề nếp sinh hoạt Sao, HĐTT, HĐGDNGLL có chất lượng.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
Toán (t.c)
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập phép trừ có nhớ dạng 53 - 15.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV tổ chức cho các nhóm, tổ thi đua làm các bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
53 và 16	73 và 64	43 và 27	83 và 39
Bài 2: Tính
63 - 20 - 3 = 	23 - 10 - 3 = 	93 - 0 - 3 =
63 - 23 =	23 - 13 =	93 - 3 =
Bài 3: Cây cau cao 83 dm, cây dừa thấp hơn cây cau 9 dm. Hỏi cây dừa cao bao nhiêu đề-xi-mét?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 43 xe đạp
Bán : 24 xe đạp
Còn lại : ... xe đạp?
Bài 5: Tìm x:
x + 9 = 43	17 + x = 53	x + 56 = 63
Củng cố, dặn dò
GV chấm bài và nhận xét chung về tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 buoituan CKTKN Tuan 12 Lop 2.doc