TUẦN 5
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài;Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn.
-Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 trong SGK
*KNS:
- Thể hiện sự thông cảm.
- Hợp tác.
- Ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2 TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu. - Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung bài;Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn. -Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 trong SGK *KNS: - Thể hiện sự thông cảm. - Hợp tác. - Ra quyết định giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp,KTSS 2. Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc bài,trả lời câu hỏi. +Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? +Trên đường đi đôi bạn thấy cảnh vật ra sao? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài -HS quan sát tranh và giới thiệu chủ điểm,nội dung bài học. Sang tuần 5 và 6,các em học các bài gắn với chủ điểm là “Trường học”.Bài tập đọc hôm mở đầu cho chủ điểm có tên”Chiếc bút mực” b)Luyện đọc *Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi,giọng Lan buồn,giọng Mai dứt khoát,pha chút hối tiếc,giọng cô giáo dịu dàng,thân mật. *Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu -Đọc từ khó:bút mự,hồi hộp,nức nở,loay hoay,ngạc nhiên.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn. -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Thế là trong lớp/chỉ còn mình em/viết bút chì.// Nhưng hôm nay/cô cũng định cho em viết bút mực/vì em viết khá rồi.// -Luyện đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn) -Nhận xét tuyên dương -Hát vui -Trên chiếc bè -Đọc bài,trả lời câu hỏi -Hai bạn ghép ba bốn lá bèo se lại thành một chiếc bè đi trên sông. -Nước sông trong vắt,cỏ cây,làng gần,núi xa,hiện ra rất mới,các con vật tò mò -Nhắc lại -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn -Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng Tiết 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS c)Hướng dẫn tìm hiểu bài *Câu 1:Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? *Câu 2:Chuyện gì đã xảy ra với Lan? *Câu 3:Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút? -Cuối cùng Mai quyết định ra sao? *Câu 4:Khi biết mình cũng được viết bút mực,Mai nghĩ và nói thế nào? *Câu 5:Vì sao cô giáo khen Mai? d)Luyện đọc lại -HS khá giỏi phân vai đọc lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét tuyên dương 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài +Câu chuyện muốn nói về điều gì? +Em thích nhân vật nào trong chuyện? -GDHS:Giúp đỡ bạn bè và người lớn tuổi. 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà luyện đọc lại bài -Xem bài mới -Thấy Lan được cô cho viết bút mực.Mai hồi hộp nhìn cô.còn em viết bút chì. -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút.Gục đầu xuống bàn khóc nức nở -Vì nữa muốn cho bạn mượn,nữa lại tiếc. -Mai lấy hộp bút đưa cho Lan mượn. -Mai thấy tiếc để bạn Lan viết trước -Vì Mai ngoan,biết giúp đỡ bạn bè. -Luyện đọc theo vai -Nhắc tựa bài -Bạn bè phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. -Phát biểu Tiết 4: TOÁN 38 + 25 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết được thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số. II. Đồ dùng học tập - Que tính bảng gài - Que tính bảng gài - Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1 - Bài 4 - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: H Đ1: Giới thiệu bài: GT trực tiếp H Đ2: GT phép cộng 38 + 25 - Nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả - HD đặt tính và thực hiện phép tính (như SGK) - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25. H Đ3: Luyện tập - Thực hànhBài 1 cột 1,2,3; bài 3; bài 4 cột 1 Bài 1: (cột 1,2,3) - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS trả lời Bài 3: Cho HS quan sát bảng phụ - Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta thực hiện tính gì? - Yêu cầu TL nhóm 2 và giải vào vở - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: (cột 1) Yêu cầu gì? - Tổ chức các nhóm thi điền dấu ( tiếp sức) - Nhận xét, tuyên dương H Đ4: Củng cố - dặn dò: - 38 + 25 .. 88 – 22 Dấu cần điền vào chỗ chấm là: a. c. = d. không có dấu nào - Bài tập nhà: bài 1 cột 4,5 và bài 4 cột 2 * Hãy tìm ba số hạng bằng nhau có tổng là 6 - 2 em - 1 em - 3 em - Nghe - Học sinh lắng nghe và phân tích - Thao tác que tính bằng 63 - Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + kẻ vạch ngang. tính từ phải sang trái. - Hương, Diệu làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con - Nhận xét, sửa sai - Duyên đọc - Trả lời với hình thức truyền điện - Thực hiện phép cộng: 28 dm + 34 dm - Vĩ giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa bài - Điền dấu , = - Các nhóm tham gia a * Ta có: 6 = 0 + 0 + 6 6 = 0 + 1 + 5 6 = 1 + 1 + 4 6 = 1 + 2 + 3 6 = 2 + 0 + 4 6 = 2 + 2 + 2 Ba số hạng bằng nhau có tổng bằng 6 đều là 2 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG,NGĂN NẮP I. Mục tiêu 38 + 25 63 -Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. -Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong VBT III. Hoạt động dạy học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a)Giới thiệu bài:Tromg cuộc sống hằng ngày,các em cần sắp xếp đồ dùng học tập của mình ngăn nắp.Để các em biết cách sắp xếp đồ dùng của mình cho ngăn nắp.Hôm nay các em học đạo đức bài:Gọn gàng,ngăn nắp. -Ghi tựa bài *Hoạt động 2:Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? Kịch bản -Dương đang chơi bi thì Trung gọi. -Dương ơi đi học thôi! -Dương đợi tí!Tớ lấy cặp sách đã. -Dương loay hoay nhưng không thấy. -Trung(vẻ sốt ruột) sao lâu thế?Thế cặp sách của ai trên bệ cửa sổ kia? -Dương(vỗ vào đầu) .À tớ quên,vội đi đá bóng,tớ để tạm đấy. -Dương(mở cặp sách)sách toán đâu rồi?Hôm qua tớ vừa làm BT cơ mà. -Cả hai loay hoay tìm quanh nhà và hú gọi: Sách ơi,sách ở đâu?Sách ời,hãy lên một tiếng đi. -Trung(giơ 2 tay)các bạn ơi!Chúng mình nên khuyên Dương thế nào đây? -Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc. -Các nhóm trình bày -Thảo luận sau khi hoạt cảnh. +Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? +Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? =>Kết luận:Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn,làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách,vở,đồ dùng khi cần đến.Do đó,các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng,ngăn nắp trong sinh hoạt. *Hoạt động 2:Nhận xét nội dung -Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:Nhân xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng,ngăn nắp chưa?Vì sao? Nhóm 1:Đến giờ ngủ trưa,trong lớp học bán trú,các bạn đang xếp dép thành đôi trước khi lên giường Tuấn đang treo mũ lên giá Nhóm 2:Nga đang ngồi học trước bàn học,cạnh Nga xung quanh bàn và sàn nhà,nhiều sách vở,đồ chơi giày,dép vứt lung tung. Nhóm 3:Quân đang ngồi học trong góc học tập:Em xếp sách vở vào cặp theo vào theo thời gian biểu,xếp gọn sách vở đồ dùng trên mặt bàn. Nhóm 4:Trong lớp 2A,bàn ghế để lệch lạc.Nhiều giấy vụn trên sàn nhà.Hộp phấn để trên ghế ngồi của cô giáo. -Các nhóm thảo luận. -Báo cáo =>Kết luận:Nơi học,sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng,ngăn nắp.Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2,4 là chưa gọn gàng,ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để không đúng nơi quy định *Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ. -Tình huống 1:Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng,nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.Theo em,Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng,ngăn nắp. -HS thảo luận -HS trình bày =>Kết luận:Nga nên bày tỏ ý kiến,yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài +Góc học tập của các em cần sắp xếp như thế nào? -GDHS:Học tập,sinh hoạt cần phải sắp xếp dồ dùng của mình cho gọn gàng,ngăn nắp và nên xem thời khóa biểu để học bài và chuẩn bị sách vở trước khi đến trường. 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -HTL ghi nhớ -Nhắc lại -Thảo luận -Trình bày -Thảo luận -Vì bạn Dương để không gọn gàng, ngăn nắp -Cần phải gọn gàng,ngăn nắp chỗ học. -Thảo luận -Trình bày -Nhắc tựa bài -Cần sắp xếp gọn gàng,ngăn nắp Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MUÏC TIEÂU: - Thuoäc baûng 8 coäng vôùi moät soá. - Bieát thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 100, daïng 28 +5 ; 38 + 25. - Bieát giaûi baøi toaùn theo toùm taét vôùi moät pheùp coäng. * BT caàn laøm : BT1 ; BT2 ; BT3. II. CHUAÅN BÒ: + GV, HS :Saùch giaùo khoa. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.: OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 38 + 25 - Goïi 2 HS leân baûng thöïc hieän các phép tính sau: 38 48 48 58 +7 + 9 + 5 + 9 Ò Nhaän xeùt vaø tuyeân döông. 3. Baøi môùi: Luyeän taäp. a/ GTB: GVGT, ghi töïa baøi. b/ Thöïc haønh: * Baøi 1/ Trang22: - Neâu yeâu caàu cuûa baøi 1 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 6 = 8 + 7 = 18 + 6 = 18 + 7 = Ò Söûa baøi – nhaän xeùt. * Baøi 2/ Trang 22: -Yeâu caàu cuûa baøi 2. - Yeâu caàu HS laøm baûng con - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 38 + 15; 48 + 24; 68 + 13; 78 + 9; 58 + 26 - GV nhận xeùt, söûa baøi * Baøi 3/ Trang 22 - Yeâu caàu 1 HS neâu ñeà baøi - Nhìn vaøo baøi toùm taét haõy cho bieát baøi toaùn cho bieát gì? - Baøi toaùn hoûi gì? - GV ghi toùm taét ôû baûng phuï. Ò GV söûa baøi, nhaän xeùt. 4. Cuûng coá – Daën doø: - Veà nhaø laøm BT4, 5.. - Chuaån bò: Hình chöõ nhaät – hình töù giaùc. - Nhận xeùt tieát hoïc - Haùt - 2 HS laøm baøi bảng lớp - HS nhận xeùt - 1 HS nhaéc laïi töïa baøi. - Hoaït ñoäng caû lôùp. * Baøi 1: Tính nhaåm. - HS laøm mieäng 4 cột tính và viết vào VBT - HS nhận xeùt, söûa * Baøi 2: Ñaët tính roài tính. - HS laøm baøi 38 48 68 78 58 +15 ... con -HS đặt câu theo mẫu -Nhận xét sửa sai -GDHS:Viết cẩn thận chú ý cách viết hoa tên riêng để viết đúng. 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới. -Hát vui -Từ chỉ sự vật,mở rộng vốn từ về ngày,tháng năm -Thực hành đặt câu hỏi và trả lời -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Phát biểu -HTL ghi nhớ -Đọc yêu cầu -Làm BT vào vở + bảng lớp -Đọc yêu cầu -Làm BT bảng nhóm + vở -Nhắc tựa bài -Nhắc lại ghi nhớ -Viết tên riêng vào bảng con -Đặt câu theo mẫu Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I)Mục đích yêu cầu - Nghe-viết chính xác,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT (2)a/b,hoặc BT(3)a/b. II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn BT2c - Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định lớp,KTSS 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS viết bảng lớp,vào nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều:bút mực,lấy mượn,quên bút,hóa ra. -KT sự chữa lỗi của HS -Nhận xét 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Để các em nghe viết đúng 2 khổ thơ và biết cách trình bày 1 bài thơ 4 chữ.Hôm nay các em học chính tả bài:Cái trống trường em. -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn nghe viết *Hướng dẫn chuẩn bị -Đọc bài chính tả -HS đọc lại bài *Hướng dẫn nắm nội dung bài -Hai khổ thơ này nói gì? *Hướng dẫn nhận xét -Trong bài chính tả có những dấu câu nào? -Tìm các chữ được viết hoa trong bài chính tả?Cho biết vì sao phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó -HS viết bảng con từ khó.Kết hợp phân tích:cáitrống,ngẫm nghĩ,buồn,tiếng,trường,suốt. *Viết chính tả -Lưu ý HS:Chữ đầu mỗi câu viết hoa lùi vào 2 ô,để vở,ngồi viết ngay ngắn. -HS viết chính tả. *Chấm,chữa bài -Đọc bài cho HS soát lại -HS tự chữa lỗi -Chấm 4 vở của HS nhận xét c)Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2c:iê hay i? -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em chọn iê/I để điền vào các chỗ trống -HS làm BT vào vở + bảng lớp -Nhận xét sửa sai. Cây bàng lá nõn xanh ngời Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu. Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi *Bài 3c)Thi tìm nhanh im/iêm -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em tìm những tiếng có vần im/iêm -HS làm BT theo nhóm -HS trình bày -Nhận xét tuyên dương +Im:tìm,kìm,chim,tim,phim,lim,dim,kim,... +Iêm:tiêm,kiệm,kiếm kiểm,hiểm,hiếm,chiếm,liêm,diềm, 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài -HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều. -Nhận xét tuyên dương -GDHS:Chú ý nghe để viết đúng chính tả và giữ gìn vở sạch,đẹp 5)Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà chữa lỗi -Xem bài mới -Hát vui -Chiếc bút mực -Viết bảng lớp + nháp -Nhắc lại -Đọc bài chính tả -Nói về cái trống trường lúc HS nghỉ hè. -Dấu chấm và dấu chấm hỏi -Có 9 chữ được viết hoa vì đó là những chữ đầu câu của bài thơ và tên bài -Viết bảng con từ khó -Viết chính tả -Chữa lỗi -Đọc yêu cầu -Làm BT vào vở + bảng lớp -Đọc yêu cầu -Làm BT theo nhóm -Trình bày -Nhắc tựa bài -Viết bảng lớp Tiết 4: Mỹ thuật ( GV chuyên) Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2 - KT vở - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: H Đ1: Giới thiệu bài: GT trực tiếp H Đ2: Luyện tập - Thực hành( bài 1, 2. bài 4) -* Bài 1/25 - Gọi HS đọc đề - Gọi học sinh lên bảng ghi tóm tắt. - Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm thế nào ? - YC giải vào vở - Nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt và đọc đề toán - Y C TL và giải bảng nhóm Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - YC TL nhóm 2 , giải vào vở H Đ4: Củng cố - dặn dò: - Trò chơi giải toán nhanh nhất: 4 nhóm cử 4 em chọn KQ đúng trong 4 số Nêu đề toán: Tổ 1 gấp được 6 máy bay, tổ hai gấp được nhiều hơn 2 máy bay. Hỏi tổ 2 gấp được bao nhiêu máy bay? ( 6, 7, 8, 9) - Bài tập 3 * An có nhiều hơn Bình 16 viên bi, Bình có nhiều hơn Dũng 9 viên bi. Hỏi An có nhiều hơn Dũng bao nhiêu viên bi? - Tâm - 3 em - Nghe - Học sinh đọc đề. Tóm tắt Cốc có : 6 bút chì Hộp có nhiều hơn: 2 bút chì Hộp bút chì? - Ta lấy: 6 + 2 = 8 - Bảng lớp: Diệu - 2, 3 em - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét Số bưu ảnh Bình có là: 11 + 3 = 14(bưu ảnh) ĐS: 14 bưu ảnh - TL và giải vào vở, Bảng lớn: Linh Bài giải Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) ĐS: 12 cm 8 * Số bi An có nhiều hơn Dũng là: 16 + 9 = 25 (viên bi) ĐS: 25 viên bi Tiết 2: Kể chuyện : CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu : Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” (BT1). - HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông – Hợp tác – Ra quyết định giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoan câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”. B.Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện 1.Kể từng đoạn theo tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung từng bức tranh, kể theo từng tranh. H: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô để làm gì? Thái độ của Mai thế nào? Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao? Yêu cầu HS nêu nội dung tranh 1 Các tranh còn lại tiến hành tương tự như trên - Hoạt động nhóm 4 - Kể chuyện trong nhóm, trước lớp. 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. HĐ2. Củng cố, dặn dò : - Bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh, phân biệt từng nhân vật, nói tóm tắt nội dung mỗi tranh. ... để lấy mực ... Mai hồi hộp nhìn cô Mai rất buồn vì cả lớp còn mình em viết bút mực. +Tranh 1 : Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. +Tranh 2 : Lan khóc vì quên bút ở nhà. +Tranh 3 : Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. +Tranh 4 : Cô cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp. - 4 HS kể nối tiếp 4 tranh. - 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét về nội dung, giọng kể, nét mặt, điệu bộ. Tiết 3 : Thể dục Động tác bụng Chuyển đội hình hàng ngang D vòng tròn I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn; học mới động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng. - Học cách chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự hơn giờ trước. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Số lần thời gian - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay hát - xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, mỗi động tác 4- 5 lần. 1phút 2phút 1phút 2phút ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ * Chuyển đội hình ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại sau đó dừng để ôn bài thể dục ở đội hình vòng tròn. * Học động tác bụng: Cách tiến hành như động tác lườn, chỉ khác ở nhịp 2. - Nhịp 2: Từ từ gập thân, hai bàn tay chạm mu bàn chân, hai chân thẳng, mắt nhìn theo tay. * Ôn năm động tác đã học mỗi động tác 2 ì 8 nhịp. * Trò chơi: “Qua đường lội suối”: 3 2 5phút 4phút 7phút 4phút ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng sau đó thu nhỏ vòng tròn, về đội hình hàng ngang. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. 6- 8 2phút 2phút 2phút U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI.ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I)Mục đích yêu cầu -Dựa vào tranh vẽ,trả lời được câu hỏi rõ ràng,đúng ý. -Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. -Biết đọc mục lục một tuần học,ghi(hoặc nói)được tên các bài tập đọc trong tuần đó. II)Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa SGK -Bảng nhóm III)Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ -HS nhắc lại tựa bài -HS đóng vai (Hà,Tuấn) bài Bím tóc đuôi sam.Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà. -HS đóng vai(Lan,Mai)bài chiếc bút mực Lan nói vài câu cảm ơn Mai. -Nhận xét ghi điểm 3)Bài mới a)Giới thiệu bài:Để các em dựa vào tranh kể lại từng việc hoặc nói thành câu biết sắp xếp câu thành bài.Hôm nay các em học TLV bài mới -Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập (20) *Bài 1: (miệng) -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn quan sát tranh SGK.Sau đó đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh trả lời từng câu hỏi dưới mỗi tranh trả lời từng câu hỏi.Cuối cùng xem lại 4 tranh,4 câu hỏi và câu trả lời của mình. -Nêu câu hỏi +Bạn trai đang vẽ ở đâu? +Bạn trai nói gì với bạn gái? +Bạn gái nhận xét như thế nào? +Hai bạn đang làm gì? -Nhận xét sửa sai *Bài 2: (miệng) -HS đọc yêu cầu -Hướng dẫn:Các em suy nghĩ chọn và đặt tên cho câu chuyện vừa làm ở BT1. -HS thảo luận theo cặp -HS phát biểu -Nhận xét ghi bảng những câu hợp lí với câu chuyện. -Nhận xét sửa sai Không vẽ lên tường.Bức vẽ trên tường.Đẹp và không đẹp.Vẽ ngựa *Bài 3:Viết -HS đọc yêu cầu -HS mở SGK TV2 tập 1 trang 155,156 tìm tuần 6 ở phần mục lục. -HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang. -HS làm BT bảng nhóm + vở -HS trình bày -Nhận xét sửa sai Tuần/ Chủ điểm Phân môn Nội dung Trang 6. Trường học Tập đọc -Mẫu giấy vụn -Ngôi trường mới -Mua kính - 48 - 50 - 53 4)Củng cố -HS nhắc lại tựa bài - HS đọc lại mục lục tuần 6 - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ,xem mục lục sách trước khi đọc bài,xem bài. 5) Nhận xét – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Xem bài mới -Hát vui -Cảm ơn,xin lỗi -Thực hành nói lời xin lỗi -Thực hành nói lời cảm ơn. -Nhắc lại -Đọc yêu cầu -Trả lời -Bạn trai đang vẽ trên bức tường trường học. -Mình vẽ có đẹp không. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp -Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch -Đọc yêu cầu -Thảo luận theo cặp -Phát biểu -Đọc yêu cầu -Đọc mục lục tuần 6 -Làm BT vào vở + bảng nhóm -Trình bày -Đọc mục lục tuần 6 Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: