I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý chính:ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý chính:ca ngợi vẽ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hộp thư mật. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Phong cảnh đền Hùng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác. VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu). v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK. Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào? -Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? * Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi. Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì? -Giáo viên bổ sung: Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng. Ngã Ba Hạc ® sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh. Đền Trung ® nơi thờ Tổ Hùng Vương ® sự tích Bánh chưng bánh giầy. Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào? * Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ. Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.// Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cửu sông”. Nhận xét tiết học Hát -Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. -HS nghe Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó. Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một). 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có). Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh phát biểu. Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc. Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây. -Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước. Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm. Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc. -1 học sinh đọc: Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Học sinh nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao. Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Học sinh thảo luận rồi trình bày. Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn. Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu. Dự kiến: Có khóm hải đường giếng Ngọc trong xanh. Hoạt động lớp, cá nhân. -Nhiều học sinh luyện đọc câu văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội nguồn dân tộc. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN:TR123T24 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích,thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp. + GV: + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Giọ hs làm bT tiết trước Giáo viên chấm bài _ nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 -Gọi hs đọc têu cầu ,cho hs neu cach giải Giáo viên chốt lại. Bài 2 Yêu cầu học sinh nhận định cột 1yêu cầu của đề bài – dữ kiện đã cho. Giáo viên chốt lại yêu cầu nêu công thức tìm Sxq _ Stp -- v -Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố công thức. Phướng pháp: Động não, thi đua, thảo luận nhóm. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. GV nêu các số và yêu cầu cho HS giải. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn công thức. Chuẩn bị: “Thể tích hình trụ”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2. Nêu lại công thức Sxq _ Stp. -HS nghe Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – tóm tắt va neu cach giải. HS len Giải – sửa bài Diện tích một mặt. 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích tồn phần của hình LP: 6,25 x 4 = 37,5 (cm2) Thể tích hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3) -Lớp nhận xét bổ xung Học sinh đọc đề – tóm tắt. Học sinh nêu các số đo đề bài cho Học sinh nêu cách giải quyết. Tiến hành làm bài. Học sinh đọc cột dọc 1. Tiến hành làm bài. Sửa bài học sinh sửa cột 1 (ĐS :110cm2,252cm2,660cm3 Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. -Thi nêu lại các công thức tính Sxq _ Stp hình trụ. Hoạt động cá nhân, lớp. Giải toán nhanh. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T2) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết vài trị quan trọng của Ủy ban nhân dân xã( phường) đối với cộng đồng. -Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhân dân xã phường đối với trẻ em trên địa phương. -Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường) -Cĩ ý thưc tơn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường). II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo đức 5 HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. Giao nhiệm vụ cho học sinh. ® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Sắm vai. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. v Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. Phương pháp: Động não, thảo luận. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm phần Thực hành/ 37. Chuẩn bị: Em yêu hoà bình. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc. Học sinh lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân. 1 số học sinh trình bày ý kiến. Hoạt động nhóm. Các nhóm chuẩn bị sắm vai. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động nhóm. Từng nhóm chuẩn bị. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. I. Mục tiêu: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người,vũ khí,lương thực.... của miền Bắc cho ... ù. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Nhận xét tiết học. Hát -HS kể lại -HS nghe Hoạt động lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CACH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ(ND nghi nhớ). -Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiều tác dụng của việc thay thế đĩ(Làm được BT2 ở mục III). II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét). Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2). + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cách liên kết câu trong bài bằng phép thế. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài. -GV chốt lại v Hoạt động 2: Ghi nhớ. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. v Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho học sinh làm bài vào. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. . v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3. Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống” Nhận xét tiết học. Hát 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3. -HS nghe Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. 1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau,nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn,nên tránh lập lại sự đơn điệu,nhàm chán,nặng nề Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. Hoạt động cá nhân. -HS nghe -Cho hs thảo luận nhĩm,trình bày -Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc nhĩm – các em làm bài trên giấy Nhiều nhĩm tiếp nối nhau trình bàykết quả.(nang, chong) Lớp nhận xét . Hoạt động lớp Đọc ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN:tr128 t24 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết tính diện tích ,thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gọi hs lên làm BT ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu BT -Gv hướng dẫn các làm -Gv chốt lại Bài 2: -Gọi hs dọc đề Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Học sinh làm Học sinh nghe -2 dãy thi đua. Bài 1 Học sinh đọc đề bài. Học sinh nêu cách làm bài. Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh sửa bài bảng lớp. Giải Diện tích xung quanh bể kính là: (10+5) x 2 x 6 = 180(dm2) Diện tích mặt đáy là: 10 x 5 = 50(dm2) Diện tích dùng làm kính là 180 + 50 = 230(dm2) b) Thể tích bể cá là: 10 x 5 x 6 = 300(dm3) ĐS: a)230dm2 b) 300 dm3 Lớp sửa bài. Bài 2 Học sinh đọc đề. HS tự làm vào vở Học sinh sửa bài. Giải a) Diện tích xing quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2) b)Diện tích toan phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) C) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) ĐS a) 9m2 b)13,5m2 c)3,375 m3 -Lớp nhận xét bổ xung -Hs thi đua ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: -Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn,tiết kiệm điện. -Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung). - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn. - Học sinh : - Cầu chì, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. 3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. -Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện, v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì? v Hoạt động 3: Củng cố. Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. -Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). Các nhóm trình bày kết quả. Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện. Các nhóm giới thiệu kết quả. Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận. Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài)rõ ý,dùng từ,đặt câu đúng,lời văn tự nhiên.. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật. Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước. 3. Giới thiệu bài mới: Viết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh. Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK. Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài. 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết. Học sinh làm bài viết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * *
Tài liệu đính kèm: