TUẦN 16
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC - Tiết 46+ 47 - SGK/ 128
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.
- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kiểm sốt cảm xc
- Thể hiện sự cảm thơng
- Trình by suy nghĩ
- Tư duy sáng tạo.
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh, Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi Hs lên bảng đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét và ghi điểm
TUẦN 16 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 46+ 47 - SGK/ 128 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuơi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kiểm sốt cảm xúc - Thể hiện sự cảm thơng - Trình bày suy nghĩ - Tư duy sáng tạo. - Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh, Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc. HS: SGK. C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi Hs lên bảng đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu, ghi tên bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 - Luyện đọc từng câu nối tiếp( 2 lượt), kết hợp rèn đọc từ khó - Luyện đọc từng đoạn nối tiếp ( 2 lượt), kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK - Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. HS đọc theo nhóm 5. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 4 Tiết 2 * Hoạt động 4: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. + Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai? ( Cún Bông ) + Câu 2: Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé ntn? ( Cún nhìn Bé rồi chạy đi tìm người giúp ) * Vì sao Bé bị thương? Bé bị thương vì mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã => Thể hiện tình cảm của Bé đối với Cún như một người bạn thân + Câu 3: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé Vẫn buồn? ( Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho Bé. Bé nhớ Cún Bông ) + Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui ntn? ( Cún mang cho Bé...Bé cười ) + Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai? ( Nhờ Cún Bông ) => Câu chuyện giữa Bé và Cún Bông thể hiện tình bạn thắm thiết mang lại niềm vui cho Bé mau lành bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em * Hoạt động 5: Luyện đọc lại - GV hd lại cách đọc – Đọc mẫu lần 2 - Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 6: Củng cố - 1 HS đọc toàn bài. Câu chuyện này cho em thấy điều gì? - Dặn dò: Chuẩn bị: Thời gian biểu - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... TOÁN - Tiết 76 - SGK/ 76 NGÀY, GIỜ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong mợt ngày được tính từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau. - Biết các buởi và tên gọi các giờ tương ứng trong mợt ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đờng hờ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buởi sáng, trưa, chiều, tới, đêm. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 B-Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, bút dạï. Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử. HS: Vở, bảng con, đồng hồ, SGK C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi HS làm bài 2 ( cột 2 ); bài 4/ 75 - GV nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Giới thiệu ngày, giờ * Mục tiêu: Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày. - Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm ? - Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời. - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? - Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ? - Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? Nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ? - Làm tương tự với các buổi còn lại. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. - Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Vì sao ? - Có thể hỏi thêm về các giờ khác. * Hoạt động 4: Luyện tập * Bài 1: Số? * Mục tiêu: Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian. - Y/c HS thực hành đồng hồ theo các hình trong SGK và ghi kết quả vào vở. - Gọi 5 HS ngẫu nhiên nêu kết quả nối tiếp. - Gv Nx đúng sai * Bài 3: Viết số vào chỗ chấm ( theo mẫu ) * Mục tiêu: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Yêu cầu HS xem đồng hồ ( thực hiện trò chơi: truyền hoa ) thực hiện viết vào bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Gv chốt ý đúng * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho HS thi nói nhanh giờ. - Về làm BT2/ 77 D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC - Tiết 15 - SGK/ 26 GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG. Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm. - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. B-Phương tiện dạy học: GV: Tranh . HS: Vở bài tập. C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gv đặt một 2- 3 tình huống liên quan đến giữ gìn trường lớp sạch đẹp để hs xử lí - Gv nhận xét, đánh giá * Hoạt dộng 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Phân tích tranh * Mục tiêu: Hs hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng - Yc hs qs tranh và trả lời câu hỏi: + Nội dung tranh vẽ gì? + Việc chen lấn nhau có tác hại gì? + Qua sự việc này các em rút ra điều gì? * Gv kết luận: Một số hs chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng => Chúng ta cần phải phối hợp nhau cùng với mọi người xung quanh trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng * Hoạt động 4: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Hs hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vs nơi công cộng. - Gv gt với hs một tình huống qua tranh và y/c các nhóm thảo luận rồi giải quyết sau đó sắm vai * Gv kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng. => Mọi người có ý thức, trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng * Hoạt động 5: Đàm thoại * Mục tiêu: Hs hiểu được lợi ích những việc làm giữ vs nơi công cộng - Gv nêu câu hỏi: + Các em biết những nơi công cộng nào? + Mỗi nơi đó có ích lợi gì ? + Để giữ trật tự, vs nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những gì? + Giữ trật tự vs nơi công cộng có tác dụng gì? * Gv kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán,...Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ... * Hoạt động 6: Củng cố - Vì sao chúng ta cần giữ trật tự, vs nơi công cộng? - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 THỂ DỤC - Tiết 31 - SGK/ 80 TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. B-Phương tiện dạy học: - Sân trường vệ sinh an toàn - Còi, kẻ vòng tròn C-Tiến trình dạy học: Nội dung ĐLVĐ BP tổ chức A-Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông. - Đi đều 2- 4 hàng dọc - Ôn các động tác: tay, chân lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài td pt chung B-Phần cơ bản: - Trò chơi : Vòng tròn Sau khởi động, từ đội hình hàng ngang, cho hs chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi. Nội dung và phương pháp như bài 30 - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi( tóm tắt ) kết hợp với chỉ dẫn trên sân, sau đó cho hs chơi thử, rồi chơi chính thức. 3/ Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay, hát. Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài học - Nx giờ học, giao BT về nhà. 5/ 1 la ... hữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2 lượt. GV nhận xét uốn nắn. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng. - HS viết bảng con * Viết: : Ong - GV nhận xét và uốn nắn. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào? *Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp Nhận xét – dặn dò: Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết . Chuẩn bị: Chữ hoa Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng. D/ Phần bổ sung: ÂM NHẠC - Tiết 16 - Sgv/ 37 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết Mơ-da là nhạc sĩ người nước ngồi. - Tập biểu diễn bài hát. * Lồng ghép HĐNGLL: Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mozart II/ Phương tiện dạy học: - Gv: ảnh nhạc sĩ Mô-da và bản đồ thế giới. Băng nhạc máy nghe III/ Tiêến trình dạy học A/ Hoạt động đầu tiên 1/ Ổn định nề nếp lớp 2/ Bài cũ: Kiểm tra ba bài hát vừa ôn tập Gv nhận xét đánh giá B/ Dạy bài mới Gới thiệu bài * Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc * Lồng ghép HĐNGLL: Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mozart( 10 phút) - Giáo viên giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mozart: + Tên đầy đủ: Wolfgang Amadeus Mozart. + Sinh ngày: 27.01.1756 tại Salzburg - Áo. + Mất ngày 05.12.1791 (thọ 35 tuổi) + Nhạc sĩ Mozart là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và cĩ nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ơng được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phịng, nhạc tơn giáo, giao hưởng và Opera. Năm 3 tuổi ơng đã nghe hiểu được âm nhạc, 4 tuổi đánh được đàn dương cầm cổ và organ, 5 tuổi bắt đầu soạn nhạc cho đàn phím, lên 6 viết những bản nhạc hịa tấu, những bản sonata cho violin được xuất bản khi lên 8, viết nhạc kịch (Opera) khi mới 12 tuổi. - Gv nêu câu hỏi và yêu cầu hs trả lời + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? +Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô-da nói gì? - Gv kể lại câu chuyện và giúp hs ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da – một danh nhân âm nhạc thế giới. C/ Hoạt động cuối cùng: - Củng cố: Trò chơi âm nhạc Tổ chức cho các em thực hiện trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Nx dặn dò: Chuẩn bị tập biểu diễn. IV/ Phần bổ sung:.. Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 CHÍNH TẢ: ( NV ) - Tiết 32 - SGK/ 136 TRÂU ƠI! Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT2; BT(3) a B-Phương tiện dạy học: GV: SGK, Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. HS: Vở, bảng con, SGK C-Tiến trình dạy học: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Con chó nhà hàng xóm. - Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước. Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét và cho điểm từng HS. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi! Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ao/ au, tr/ ch. Ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài mẫu một lượt, hỏi nội dung bài: + Đây là lời của ai nói với ai? Tình cảm của người nông dân đối với trâu ntn? + Hãy nêu cách trình bày thể thơ này? Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Hướng dẫn viết từ khó: Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi - Gv đọc cho hs viết bài - Đọc cho hs soát lỗi. - Chấm bài – Nhận xét * Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao/ au - Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là tổ thắng cuộc. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3a: Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm bài ( hỗ trợ hs yếu). Gọi hs lên bảng - Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng. - Kết luận về lời giải: cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng. *Hoạt động 5: Củng cố - Tổ chức cho 2 nhóm thi tìm tiếng có vần ao /au - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... TOÁN - Tiết 80 – SGK/ 81 LUYỆN TẬP CHUNG Yhời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 B-Phương tiện dạy học: GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim. Tờ lịch tháng 5 như SGK. HS: Vở, đồng hồ, SGK C-Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Luyện tập- Thực hành Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau? * Mục tiêu: Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Đọc lần lượt từng câu cho hs trả lời ứng với đồng hồ nào, nhận xé - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 2: * Mục tiêu: Biết xem lịch. - Trò chơi: Điền ngày còn thiếu. - GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 5 như SGK. Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau. - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. - Sau 7 phút các đội mang tờ lịch của đội mình lên trình bày. Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Củng cố - Thi quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau - Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay các kim. - GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc. Đội nào xong trước được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc. - Về làm bài 3/ 81 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN - Tiết 16 - SGK/ 137 KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nĩi được câu tỏ ý khen (BT1) - Kể được một vài câu về một con vật nuơi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nĩi hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3). - Kiểm sốt cảm xúc - Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực B-Phương tiện dạy học: GV: SGK, Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà. HS: SGK. Vở bài tập. C-Tiến trình dạy học: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Chia vui, kể về anh chị em. - Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ. - Nhận xét và cho điểm HS * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu. - Ngoài câu mẫu: Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài. - GV ghi nhanh lên bảng kết luận: + Chú Cường mới khoẻ làm sao! – Chú Cường khoẻ quá! + Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao! - Lớp mình hôm nay sạch quá! + Bạn Nam học mới giỏi làm sao! - Bạn Nam học giỏi thật! => Thể hiện qua câu nói của mình tỏ ý khen ngợi người khác, sự vật nào đó Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể. Có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa. - Gọi 1 HS đọc mẫu: Có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn hay không? Em có hay chơi với nó không? Em có quý mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em thế nào? - Yêu cầu HS kể trong nhóm. Gọi một số đại diện trình bày và nhận xét, bổ sung * Tích hợp BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS khác đọc lại: Thời gian biểu của bạn Phương Thảo - Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dõi và nhận xét bài HS. * Lập thời gian biểu buổi tối của em => Biết quản lí thời gian của mình cho hợp lí đúng như trong thực tế *Hoạt động 4: Củng cố - Gọi hs nối tiếp nhau đọc thời gian biểu của mình, nhận xét - Nhận xét -Dặn dò: HS về nhà quan sát và kể thêm về các vật nuôi trong nhà. D-Phần bổ sung:......................................................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết 16 Tự quản A .N.xét tình hình tuần qua: -Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung B.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu - Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu - Giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT - Thi kể chuyện về Bác Hồ - Ôn tập cuối học kì 1 - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi- hỗ trợ hs yếu
Tài liệu đính kèm: