Tiết 2,3
Tập đọc
Chiếc bút mực
I.Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5)
* HSKG trả lời câu 1.
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Tích hợp Hai 09/09 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức Toán 1 2 3 4 5 Chiếc bút mực Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 1) 38 +25( t 21) Quyền và giới trẻ em Ba 10/09 Kể chuyện Thể dục Âm nhạc Chính tả Toán 1 2 3 4 5 Chiếc bút mực Ôn tập xòe hoa Động tác vươn thở, tay, chân,kéo cưa lừa xẻ Chiếc bút mực Luyện tập ( t 22 ) Tư 11/09 Tập đọc Mĩ thuật LTVC Toán 1 2 3 4 Mục lục sách Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ,xé dán con vật Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì Hình chữ nhật, hình tam giác (t 23 ) Quyền và giới trẻ em Năm 12/09 Chính tả Tập viết Thể dục Toán 1 2 3 4 Cái trống trường em Viết chữ hoa D Bài toán về nhiều hơn (t 24) Quyền và giới trẻ em Sáu 13/09 Tập làm văn TNXH Thủ công Toán SHL 1 2 3 4 5 Trả lời câu hỏi.đặt tên cho bài.luyện tập lục sách Cơ quan tiêu hóa Gấp máy bay đuôi rời hoặc một đồ . chọn (tiết 2) Luyện tập (t 25 ) Tuần 5 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ ------------------------------------------------------- Tiết 2,3 Tập đọc Chiếc bút mực I.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5) * HSKG trả lời câu 1. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 3-5’ 30-35’ 1-2’ 12-15’ 10-15’ 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trên chiếc bè. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Luyện đọc a,Đọc mẫu b,Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn YC HS tìm từ khó, dễ lẫn. YC HS đọc các từ vừa tìm được. c,Hướng dẫn ngắt giọng YC HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng. d,Đọc từng đoạn YC HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 trước lớp. Hồi hộp có nghĩa là gì? YC HS chia nhóm và luyện đọc đoạn 1, 2 trong nhóm. e,Các nhóm thi đọc 2.3.Tìm hiểu đoạn 1, 2 YC HS đọc thầm đoạn 1. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì / Gọi 1 HS đọc đoạn 2. Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? 1 HS đọc và hỏi. Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? Chuyển đoạn : Đọc và TLCH theo yêu cầu. Theo dõi và đọc lại. Tìm: lắm, hồi hộp, thế là (3-5 HS ). Đọc các từ trên. Tìm và luyện đọc câu văn dài theo yêu cầu của GV. Đọc trước lớp. Là không yên lòng và chờ đợi một điều gì đó Đọc trong nhóm. Đại diện nhóm thi đọc. Đọc thầm đoạn 1. Lan và Mai. Đọc đoạn 2. Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. Một mình Mai. Tiết 2 Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 10-12’ 12-15’ 3-5’ 3-5’ 2.4.Luyện đọc đoạn 3 a,Đọc mẫu b,Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn YC HS tìm từ khó đọc. YC HS đọc từ vừa tìm được. c,Hướng dẫn ngát giọng YC HS tìm cách đọc một số câu văn dài ,câu cần diễn cảm. Cho cả lớp luyện đọc. d,Đọc cả đoạn YC HS đọc nối tiếp đoạn. YC HS đọc trong nhóm. Nhận xét cho điểm. 2.5.Tìm hiểu đoạn 3, 4 Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? Lúc này bạn Mai loay hoay với cái hộp bút như thế nào? Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy? Cuối cùng Mai đã làm gì? Thái độ của Mai thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực? Mai đã nói với cô thế nào? Theo em ban Mai có đáng khen không? Vì sao? 2.6.Luyện đọc lại truyện Gọi HS đọc theo vai. Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo nội dung. Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố dặn dò Gọi HS đọc toàn bài. Em thích nhân vật nào? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Theo dõi và đọc lại. Tìm từ khó đọc. Đọc từ vừa tìm được. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Luyện đọc câu văn dài. Đọc theo yêu cầu. Đọc trong nhóm. Đại diện nhóm thi đọc. Nhận xét các nhóm bạn đọc. Lan quên bút ở nhà. Mở ra đóng lại. Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại không muốn. Đưa bút cho Lan mượn. Mai thấy hơi tiếc. Để bạn Lan viết trước. Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. Đọc theo yêu cầu của GV. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét bạn. Đọc theo yêu cầu. Em thích Mai vì Mai là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn bè. Luôn giúp đỡ mọi người. Tiết Toán 38 + 25 I.Mục tiêu -HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số đo có đơn vị dm. -Biết thực hiệnphép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số. -Bài tập cần làm bài1 (cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4 (cột 1) * HSKG làm bài 1 (cột 4, 5); bài 2; bài 4 (cột 2). II.Đồ dùng dạy học Que tính, bảng gài III.Các hoạt động dạy học Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 3-5’ 30-35’ 1-2’ 12-15’ 15-20’ 3-5’ 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Phép cộng 38 + 25 Bước 1: Giới thiệu Nêu bài toán : Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2: Tìm kết quả YC HS sử dụng que tính để tìm két quả. Có tất cả bao nhiêu que tính? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính YC HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 2.3.Luyện tập Bài 1 : YC HS tự làm bài vào vở. Bài 2 : Bài toán yêu cầu gì? Số thích hợp trong bài là số như thế nào? Làm thế nào tìm tổng các số hạng đã biết? YC HS làm bài vào vở. Bài 3 : YC HS đọc đề bài ,phân tích đề. YC HS làm bài. Bài 4 : YC HS làm bài rồi nêu cách làm 3. củng cố,dặn dò HS1: Đặt tính rồi tính 48 + 5, 29 + 8 HS2: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi có tất cả mấy hòn bi? Lắng nghe và phân tích đề toán. Thực hiện phép cộng38 + 25. Sử dụng que tính để tìm kết quả. Có tất cả 63 que tính vì 38 +25 =63 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. Nêu cách làm. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Đọc bài làm. Viết số thích hợp vào chỗ trống. Là tổng của các số hạng đã biết. Cộng các số hạng với nhau. Làm bài rồi chữa. Đọc đề bài và phân tích đề. Làm bài và đọc bài làm. Làm bài rồi chữa, nêu cách làm – Nhận xét Tiết 4 Đạo đức Gọn gàng ngăn nắp (tiết 1) I.Mục tiêu -HS biết được biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp ,ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. -Yêu mến đồng tình với những bạn sống gọn gàng ngăn nắp, không đồng tình với những bạn sống không gọn gàng ngăn nắp. -Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. II.Chuẩn bị Phiếu thảo luận cho HĐ1,3-Tiết 1. III.Các hoạt động dạy học Tiết 1 Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 8-10’ 10-12’ 8-10’ 3-5’ Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Treo tranh : YC HS quan sát tranh và thảo luận theo các câu hỏi thảo luận trong phiếu : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? Kết luận : Hoạt động 2: Phân tích truyện Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi Kể câu chuyện : 1.Tại sao cần phải gọn gàng ngăn nắp? 2.Nếu không gọn gàng ngăn nắp thì sẽ gây ra hậu quả gì? Kết luận : Hoạt động 3: Xử lí tình huống Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. YC HS thảo luận tìm cách sử lí tình huống đã nêu. Nhóm 1: Tình huống 1. Nhóm 2: Tình huống 2. Nhóm 3 ,4: Tình huống 3 ,4. Kết luận : Củng cố dặn dò Quan sát tranh và TLCH. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận –Nhận xét bổ sung. Lắng nghe và thảo luận để TLCH. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét bổ sung. Chia nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Kể chuyện Chiếc bút mực I.Mục tiêu -Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1). * HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, hộp bút, bút mực. III.Các hoạt động dạy học Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS lên kể lại truyện Bím tóc đuôi sam. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn kể chuyện a,Kể lại từng đoạn câu chuyện Hướng dẫn HS nói câu mở đầu . Hướng dẫn kể theo từng bức tranh : Bức tranh 1 : YC HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS kể lại nội dung của tranh : Bức tranh 2 : Chuyện gì đã xẩy ra với Lan? Khi biết mình quên bút, Lan đã làm gì? Lúc đó thái độ của Mai thế nào? Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút? Bức tranh 3 : Bạn Mai đã làm gì? Mai đã nói gì với Lan? Bức tranh 4 : Thái độ của cô giáo thế nào? Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào? Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? b,Kể toàn bộ câu chuyện Gọi 4 HS kể nối tiếp theo tranh. Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. Kể theo yêu cầu của GV. Một hôm, ở lớp 1 A, học sinh đã bắt đầu viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. Quan sát tranh và TLCH. Kêt lại nội dung của tranh –Nhận xét. Lan kkhông mang bút. Lan khóc nức nở. Mai loay hoay với cái hộp bút. Trả lời. Mai đã đưa bút cho Lan mượn. Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì. Cô giáo rất vui. Mai thấy hơi tiếc. Cô cho em mượn, em thật đáng khen. Kể theo yêu cầu của GV. Tiết Thể dục Ôn 4 động tác GV bộ môn thầy Lê Văn Hoa ------------------------------------------------------------------ Tiết Âm nhạc Ôn bài hát: XÒE HOA GV bộ môn Huỳnh Khánh An -------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Chính tả Chiếc bút mực I.Mục tiêu -Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). -Làm được BT2; BT (3) a /b, hoặc BTCT do GV soạn. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Tl Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng kiểm tra. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn tập chép a,Ghi nhớ nội dung đoạn chép Đọc đoạn văn. Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào? Đoạn văn này kể về chuyện gì? b,Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu câu và đầu dòng viết như thế nào? Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì? c,Hướng dẫn viết từ khó YC HS tìm và viết từ khó. d,Chép bài e,Soát lỗi g, Chấm bài 2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. YC HS tự làm bài. Bài 3 : YC HS đọc đầu bài. Chia nhóm, yê ... Hình chữ nhật-Hình tứ giác I.Mục tiêu -HS có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. -Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước. -Bài tập cần làm bài1, bài 2 (a, b) II.Đồ dùng dạy học Một số miếng bìa HCN ,HTG. Các hình vẽ phần bài học SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu hình chữ nhật Dán lên bảng miếng bìa HCN và nói: Đây là hình chữ nhật. YC HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật. Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi :đây là hình gì? Hãy đọc tên hình. Hình có mấy cạnh? Hình có mấy đỉnh? Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học? 2.2.Giới thiệu hình tứ giác Giới thiệu hình tứ giác : YC HS đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. YC HS tìm hình tứ giác có trong bộ đồ dùng. 2.3.Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài. YC HS tự nối. YC HS đọc tên các hình vừa nối được. Bài 2 : YC HS đọc đề bài và làm bài. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài và cho HS làm bài. Hoạt động học Quan sát. Tìm HCN đặt lên mặt bàn và nói: đây là hình chữ nhật. Là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ABCD. Có 4 cạnh. Có 4 đỉnh. Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. Gần giống hình vuông. Quan sát và lắng nghe. Tứ giác CDEG, PQRS, HKMN. Tìm trong bộ đồ dùng và nói: đây lầ hình tứ giác. Đọc yêu cầu của bài. Làm bài. Đọc tên các hình vừa nối. Đọc đề bài và làm bài. Đọc YC. Làm bài và đọc bài làm. Tiết Tập viết Chữ hoa: D; Dân giàu nước mạnh. I.Mục tiêu -Viết đúng và đẹp chữ D hoa. -Viết đúng cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. -Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chừ và đều nét. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng. 2.Bài mới 2.1.Gới thiệu bài 2.2.Dạy viết chữ hoa Dạy như quy trình của tiết trước. Chữ D hoa gồm có những nét nào? Vừa nói vừa tô trong khung chữ: Chữ D hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải . 2.3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng YC HS đọc cụm từ. YC HS giải nghĩa cụm từ: Dân giàu nước mạnh. YC HS nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng. YC HS viết bảng chữ Dân. 2.4.Hướng dẫn viết vào vở Theo dõi HS viết bài trong vở tập viết và chỉnh sửa lỗi cho các em. 2.5.Chấm chữa bài Nhận xét 3.Củng cố dặn dò Gọi HS tìm thêm cụm từ có chữ D hhoa. Nhận xét tiết học. Hoạt động học 2 HS lên bảng viết chữ C hoa, 2 HS viết từ Chia. Một nét thẳng đứng và một nét cong phải nối liền nhau. 3 – 5 HS nhắc lại. Viết vào bảng con chữ D hoa. Đọc: Dân giàu nước mạnh. Thực hiện theo yêu cầu. Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. Viết bảng chữ Dân. Viết 1 dòng cỡ vừa chữ D, 1 dòng chữ D cỡ nhỏ. Viết 1 dòng chữ Dân cỡ vừa, 1 dòng chữ Dân cỡ nhỏ. Viết 2 dòng cụm từ ứng dụng. Tìm theo yêu cầu. Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010 Chính tả Cái trống trường em I.Mục tiêu -Nghe viết chính xác, trình bày dúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. -Làm được BT (2) a /b; hoặc BT (3) a/ b; hoặ iic bài tập do GV soạn. * GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền ia/ ya ; l/ n ,vào chỗ trống. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn viết chính tả a.Ghi nhớ nội dung đoạn thơ Treo bảng phụ. Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người. b./ Hướng dẫn cách trình bày Một khổ thơ có mấy dòng thơ? Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu? Tìm các chữ cái được viết hoa và cho biết vì sao phải viết hoa/ Đây là bài thơ 4 chữ. Vậy chúng ta trình bày thế nào cho đẹp? c. Hướng dẫn viết từ khó YC HS tìm từ khó viết và viết vào bảng con. d. Đọc –viết, soát lỗi ,chấm bài 2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS làm bài mẫu. Gọi HS nhận xét bài của bạn. Tương tự cho HS làm tiếp phần b, c. Bài 3 : Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa l/ n, en/eng, im/iêm. Gọi các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học. Hoạt động học Chia quà, đêm khuya, tia nắng, nóng lực, lon ton. Đọc khổ thơ cần viết. Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn. Có 4 dòng thơ. Có một dấu chấm và một dấu hỏi chấm. C, M, S, Tr, B vì đó là những chữ đầu dòng thơ. Viết bài thơ vào giữa trang vở, lùi vào 3 ô. Viết: Trống, suốt, ngẫm nghĩ. Đọc yêu cầu. 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. Làm bài theo yêu cầu. Hoạt động theo nhóm. Cử 2 bạn viết nhanh để ghi các tiếng mà nhóm tìm được. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Toán Bài toán về nhiều hơn I.Mục tiêu -Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. -Bài tập cần làm bài 1 (không yêu cầu HS tóm tắt); bài 3. * HSKG làm bài 2. II.Đồ dùng dạy học Quả cam hoặc hình vẽ trong sách. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 38 + 15 ; 78 + 9. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giới thiệu về bài toán nhiều hơn Đưa tranh YC HS quan sát và cho biết số cam ở hàng nào nhiều hơn? Số cam ở hàng dưới nhiều hơn hàng trên là mấy quả? Nêu bài toán : Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? YC HS đọc câu trả lời của bài toán : YC HS làm bài ra giấy nháp. Nhận xét và chốt cách làm đúng. 2.3.Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. Phân tích đề. Cho HS làm bài. Bài 2 : YC HS đọc đề bài YC HS đọc phần tóm tắt. YC HS làm bài. Nhận xét và chữa. Bài 3 : YC HS đọc đề bài. Bài toán thuộc dạng toán gì? YC HS làm bài. Nhận xét cho điểm. Nhận xét tiết học. Hoạt động học Làm theo yêu cầu. Quan sát và TLCH. 2 quả. Lắng nghe và phân tích đề. Thực hiện phép cộng 5 + 2. Số quả cam cành dưới có là. Làm bài theo yêu cầu. Đọc đề bài. TLCH phân tích đề. Làm bài và chữa. Đọc đề bài. 2 HS đọc phần tóm tắt. Làm bài và chữa. Đọc đề bài. Nhiều hơn. Làm bài – chữa bài. Mỹ thuật Tập nặn, tạo dáng hoặc xé dán. GV bộ môn cô Ngô thị Thảo Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời và gấp được máy bay đuôi rời. - Học sinh biết cách phóng máy bay. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời và gợi ý cho học sinh nhận xét về hình dáng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Bước 3: làm thân và đuôi máy bay. - Bước 4: lắp thân máy bay hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh gấp máy bay đuôi rời. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay. - Học sinh làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách I.Mục tiêu -Biết dựa vào tranh và câu hỏi kể lại được nội dung từng bức tranh BT, liên kết các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). -Biết viết mục lục các bài tập đọc trong tuần 6 (BT3). II.Đồ dùng dạy học Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện ở bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : YC HS đọc câu hỏi của từng bức tranh. YC HS quan sát tranh, thảo luận và TLCH. YC HS ghép các bức tranh thành một câu chuyện. Gọi HS trình bày. Gọi HS nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi từng HS nói tên truyện của mình. Bài 3: YC HS đọc yêu cầu. YC HS đọc mục lục tuần 6 sách TV 2 tập 1. YC HS đọc các bài tập đọc. Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên ta điều gì? Hoạt động học 2 HS lên đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà. 2 HS đóng vai Lan trong truyện Chiếc bút mực để nói lời cảm ơn bạn Mai. 3 HS đọc câu hỏi. Trả lời câu hỏi. Suy nghĩ. Trình bày nối tiếp từng bức tranh. Nhận xét. Đọc yêu cầu. 5-7 HS trả lời –Nhận xét. Đọc yêu cầu. Đọc mục lục tuần 6. Mẩu giấy vụn. Ngôi trường mới. Mua kính. Không nên vẽ bậy nên tường. Thể dục Động tác bụng Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại GV bộ môn thầy Vương Thiện Minh Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. -Bài tập cần làm bài 1, 2, 4. * HSKG làm thêm bài 3. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài 2.Bài mới Bài 1 : YC HS đọc đề bài. Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt. Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì? YC HS trình bày bài giải. Nhận xét và cho điểm. Bài 2 : YC HS dựa vào tóm tắt và đặt đề toán. YC HS tự làm bài. Bài 3 : YC HS đọc đầu bài. YC HS tự làm bài. Nhận xét cho điểm. Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài câu a. YC HS Tự làm bài. Tóm tắt : AB dài : 10 cm CD dài hơn AB : 2 cm CD dài :. . . cm? Phần b YC HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ Nhận xét tiết học. Hoạt động học Đọc đề bài. Tóm tắt : Cốc có : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì Hộp có :. . . bút chì Thực hiện phép cộng 6 + 2. Bài giải : Số bút chì trong hộp có là 6 + 2 = 8 ( bút chì ) Đáp số: 8 bút chì An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh? Làm bài. Đọc đầu bài. Làm bài. Đọc theo yêu cầu. Làm bài. Ghi tóm tắt và trình bày bài giải. Trả lời và thực hành vẽ.
Tài liệu đính kèm: