TẬP ĐỌC Tiết 73
SƠN TINH – THỦY TINH( Tiết 1 )
I / Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta l do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản nh việc nhn vật đắp đê chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 )
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt
II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa sgk.- Bảng phụ viết câu hỏi nhỏ (câu 3).- HS : SGK
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5) 3 hs đọc bài Voi nhà+ TLCH- Con voi đã giúp họ thế nào?
- Tại sao mọi người nghĩ rằng đã gặp voi nhà?
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 73 SƠN TINH – THỦY TINH( Tiết 1 ) I / Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh việc nhân vật đắp đê chống lũ. ( trả lời được CH1,2,4 ) - GDHS ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa sgk.- Bảng phụ viết câu hỏi nhỏ (câu 3).- HS : SGK III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 3 hs đọc bài Voi nhà+ TLCH- Con voi đã giúp họ thế nào? - Tại sao mọi người nghĩ rằng đã gặp voi nhà? B. Bài mới :(25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Giới thiệu chủ điểm : 2, Luyện đọc : - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Hd hs quan sát tranh. - Hd luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. a, Đọc từng câu : b, Đọc từng đoạn trước lớp : - Hướng dẫn hs đọc một số câu : - Đọc các từ chú giải sgk - Giải nghĩa : kén : lựa chọn kỹ. C, Đọc từng đoạn trong nhóm d, Thi đọc giữa các nhóm e, Cả nhóm đồng thanh: - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu : tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, lễ vật, chàng trai, giỏi, dãy. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - cầu hôn , lễ vật , ván, nệp,ngà, cựa,hồng mao. SƠN TINH – THỦY TINH ( Tiết 2 ) 1, Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : - Những ai đến cầu hôn Mỵ Nương ? - Nhà vua phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ? - Kể lại cuộc chiến của hai vị thần? - Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì? - Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì ? - Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? a, Mỵ Nương quả là rất xinh đep. b, Sơn Tinh rất tài giỏi, giỏi hơn Thủy Tinh nên chiến thắng Thủy Tinh.Nhưng chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nội dung tương tự ra. c, Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. 2, Luyện đọc lại :- Gv hs 3, 4 hs thi đọc lại chuyện - Là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thủy Tinh vua vùng nước thẳm. - Vua giao hẹn : Ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mỵ Nương. - Thần hô mưa, gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập nhà cửa, ruộng đồng. - Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. HS khá giỏi trả lời được - Hs thảo luận, gv hd hs đi đến kết luận. C, Củng cố – dặn dò :(5’)- Cuối cùng ai thắng ? Người thua đã làm gì ? Chuẩn bị : Bé nhìn biển. TOÁN Tiết 121 MỘT PHẦN NĂM I / Mục tiêu : - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần năm ” biết đọc, viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.. - GDHS tính toán chính xác (Chỉ yêu cầu nhận biết ‘’Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5 và làm bài tập 1). II/ Đồ dùng dạy học :- Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) 3 hs đọc bảng chia 5 45 : 5 = 20 : 5 = 35 : 5 = B. Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Giới thiệu “ một phần năm ”: - Cho học sinh quan sát hình vuông. - Hình vuông được chia làm mấy phần? - Trong đó có mấy phần được tô màu ? -> . Vậy ta đã tô màu hình vuông . - Hướng dẫn học sinh viết đọc là một phần năm. * Kết luận: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần được hình vuông. 2, Thực hành : * Bài 1 : Đã tô màu hình nào ? * Bài 3 Gọi 1 HS đọc đề toán Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm Nhận xét, cho điểm HS - Quan sát hình + 5 phần + 1 phần - Đã tô màu hình A, D - HS đọc Hình a đã khoanh vào một phần năm con vịt 3, Củng cố dặn dò : (5’.) Đọc ? HS đọc cá nhân, bàn Chuẩn bị : Luyện tập ********************************** ĐẠO ĐỨC Tiết 25 THỰC HÀNH GIỮA HK II I/ Mục tiêu : Củng cố 1 số kiến thức đã học. - Biết được trả lại của rơi là thật thà, biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự nhã nhặn, thể hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Khi đến nhà người khác phải chào hỏi lễ phép. - GDHS có thói quen thực hành kiến thức đã học trong cuộc sống. II/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ:(5’) Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại -Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại thể hiện điều gì?( lòng tự trọng và tôn trọng người khác ) B. Bài mới :(25’) Hướng dẫn ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Thảo luận Mục tiêu : HS nắm lại nội dung đã học - Khi nhặt của rơi em sẽ làm gì ? - Làm như vậy em sẽ mang lại gì ? - Bày tỏ thái độ đánh x vào ý đúng. Trả lại của rơi là thật thà tốt bụng. Trả lại của rơi là ngốc nghếch. Chỉ trả lại của rơi khi món quà có giá trị. * Hoạt động 2 : Đàm thoại Mục tiêu : HS thực hành những bài đã học - Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp và tôn trọng người khác. - Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ gì? * Hoạt động 3: Phiếu bài tập Mục tiêu : Thực hành phiếu bài tập - Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp khi em muốn sử dụng ĐDHT của bạn. a, Hỏi mượn lịch sự, bạn cho phép mới lấy. b, Cứ lấy dùng không cần hỏi mượn c, Vừa hỏi vừa lấy để dùng không cần biết bạn ấy có đồng ý không . d, Bạn đồng ý cho mượn . Cảm ơn bạn. a Kết luận : Ý kiến d, a là đúng ; b, c là sai vì đến nhà ai cũng cần cư xử lịch sự. tìm cách trả lại cho người mất mang lại niềm vui cho chính mình và cho họ. thể hiện sự tôn trọng. - thể hiện nếp sống văn minh:nói năng rõ ràng , từ tốn , lễ phép. HS làm phiếu bài tập C, Củng cố : (5’)Khi đến nhà người khác em phải cư xử ntn ? - Dặn dò : Chuẩn bị : Tiết 2 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 75 BÉ NHÌN BIỂN I / Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu ) - GDHS yêu thiên nhiên, đất nước II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.- HS : SGK III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 2 , 3hs đọc bài : Sơn Tinh – Thủy Tinh + TLCH. B, Bài mới :(25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Luyện đọc:- Gv đọc mẫu a, Đọc từng câu ( dòng thơ ): - Chú ý các từ khó phát âm. b, Đọc từng khổ thơ : - Đọc những TG được chú giải - Giải nghĩa thêm : phì phò : Tiếng thở của người hoặc vật. Lon ta lon ton : Dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ. c, Đọc từng khổ thơ trong nhóm d, Thi đọc trước lớp. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Tìm những câu cho thấy biển rất rộng ? - Hd hs đọc , thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú. - Hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? - Em thích khổ thơ nào nhất ? Tại sao ? - Gv nhận xét 3, Học thuộc lòng bài thơ: Hs nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ + sóng lừng, lon ton, tưởng rằng, khiêng, khỏe. - Hs nối tiếp nhau đọc. - Tưởng rằng biển nhỏ / mà to bằng trời / + Như con sông lớn / chỉ có một bờ / + Biển to lớn thế / - “ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co. - Nghìn con sóng khác / Lon ta lon ton. - Biển to lớn thế / Vẫn là ltrẻ con.” - Hs đọc thầm cả bài, suy nghĩ, lựa chọn và giải thích vì sao ? - Nhiều hs đọc khổ thơ mình thích. C, Củng cố – dặn dò : (5’)- Hs đọc thuộc bài thơ - Em có thích biển trong bài thơ này không ? - Chuẩn bị : Tôm càng và cá con TOÁN Tiết 122 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về; - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5 ) - GDHS tính tốn chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : A.Bài cũ :(5’)- Gọi học sinh đọc và viết . B.Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Luyện tập: * Bài 1 : Tính nhẩm 10 : 5 = 15 : 5 = 25 : 5 = 30 : 5 = 45 : 5 = 35 : 5 = * Bài 2 : Tính nhẩm 5 x 2 = 5 x 3 = 5 x 4 = 5 x 1 = 10 : 2 = 15 : 3 = 20 : 4 = 5 : 1 = 10 : 5 15 : 5 = 20 : 5 = 5 : 5 = * Bài 3 Tóm tắt : 5bạn : 35 quyển 1 bạn : quyển -nhóm đôi họp nhóm 3 hs đọc đề bài Bài giải: Số vở mỗi bạn có là: 15 : 3 = 5 (quyển vở) Đáp số: 5 quyển vở 3, Củng cố – dặn dò:(5’)- 3 hs đọc bảng chia 5 - Chuẩn bị : Luyện tập chung CHÍNH TẢ( Tập chép ) SƠN TINH – THỦY TINH I / Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT,trình bày đúng chính tả hình thức đoạn văn xuơi. - Làm được BT 2 a II/ ĐDDH : - Bảng phụ viết sẵn bài chép. - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a. HS : Vở BT III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau : sản xuất, chim sẻ, sung sướng, xung phong, bút mực, giây, phút. B. Bài mới : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Hướng dẫn viết tập chép : a, Gv đọc đoạn chép : - Hs viết bảng con các từ khó. b, Chép bài vào vở, chấm chữa bài: 2, Hướng dẫn hs viết vào vở : * Bài 2a: Điền vào chỗ trống : ch hay tr - Trú mưa truyền tin chở hàng chú ý chuyền cành trở về * Bài 3b :HS khá giỏi làm thêm - Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. + giỏi giang, biển xanh, đỏ chói, quyển vở, bảng đen + nghĩ ngợi, chữ viết, nỗ lực, phượng vĩ. - thích chơi với con người, hù mèo mướp, rủ ong mật đến thăm hoa, ru ngủ. - Phân tích viết bảng con. - Gv theo dõi tốc độ viết. - Hs làm vở - Hs làm vở C. Củng cố – dặn dò :(5’) ... quan sát tranh tư thế CSGT Hs thực hành Thảo luận + Quan sát + nêu đặt điểm của biển báo. + Đầu đường giao nhau bên tay phải. - Gv hướng dẫn chơi. 3, Củng cố : (5’) Biển báo hiệu giao thông đường bộ được đặt ở đâu ? - Khi gp biển báo mọi người phải ntn ? ( Thực hiện đúng hiệu lệnh ) 4, Dặn dò : Chuẩn bị : Đi bộ và qua đường an toàn. Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN t 25 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. - QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I / Mục đích yêu cầu : - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thơng thường ( BT1,BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh ( BT3) - GDHS ứng xứ lịch sự, đúng mực trong giao tiếp -GDKNS:Giao tiếp: ứng xử văn hoá- Lắng nghe tích cực (BT1,2) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh minh họa. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 2 cặp hs đối thoại : 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định (theo chủ đề bất kỳ : Muôn thú, sông biển , ) B. Bài mới:(30’) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2, Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : Đọc đối thoại sau . Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng. * Bài 2 : Nói lời đáp của em trong các đối thoại sau : => Lời của bạn Hương biểu lộ sự biết ơn vì được Hương giúp đỡ. Lời anh vui vẻ, biết ơn vì được em cho mượn đồ chơi. * Bài 3 Quan sát tranh TLCH. a. Tranh vẽ cảnh gì ? b. Sóng biển như thế nào ? c. Trên mặt biển có những gì ? d. Trên bầu trời có những gì ? - Từng cặp đóng vai. Từng cặp đóng vai HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Tranh vẻ cảnh buổi sáng. / Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm mai, khi mặt trời mới lên. - Sóng biển xanh nhấp nhô. / Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn. - Mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời. C. Củng cố dặn dò :(5’)-Nhận xét tiết học-Chuẩn bị : Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. ---------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 125 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I / Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút. - GDHS quan sát chính xác, cẩn thận II / Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ. - Đồng hồ để bàn. III / Họat động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 1giờ có bao nhiêu phút- Thực hành quay đồng hồ : 9 giờ 15 phút. B. Bài mới : (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Thực hành xem đồng hồ: * Bài 1 : * Bài 2 : Mỗi câu dưới dây ứng với đồng hồ nào ? a. An vào học lúc 13 giờ 30 phút. : A b. An ra chơi: 15 giờ. : D c. An vào học tiếp 15 giờ 30 phút : B d. An tan học: 16 giờ 30 phút : E e. An tưới rau: 5 giờ 30 phút chiều : C g. An ăn cơm: 19 giờ tối *Bài 3 : Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết - Quay kim trên mặt chỉ : 2 giờ , 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi Hs thực hành Học sinh xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc. - HS thực hành trên mô hình đồng hồ 2, Củng cố – dặn dò:(5’) 1 giờ có bao nhiêu phút ? 16 giờ còn gọi mấy giờ ? - Chuẩn bị : Luyện tập ______________________________________________________ KỂ CHUYỆNTiết 25 SƠN TINH – THỦY TINH I / Yêu cầu : Rèn luyện kỹ năng nói: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT 1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT 2 ). - GDHS ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của GV 1. Bài cũ 5’ Quả tim khỉ -Gọi 3 HS lên bảng kể lại theo câu chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn. 2.Bài mới 25’ v Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện . Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Treo tranh và cho HS quan sát tranh. Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện. à GV nhận xét chốt ý v Hoạt động 2: Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. Tổ chức cho các nhóm thi kể. Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố – Dặn dò 5’Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Quan sát tranh. Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương. Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. HS tập kể chuyện trong nhóm. HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện. Dành cho Hs khá giỏi Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên. HS nêu. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 25 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I/ Mục tiêu : - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. - GDHS chăm sóc bảo vệ cây trồng -GDKNS :Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách giáo khoa tr. 52, 53. III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ ( 5’) Cây sống được ở đâu? Em phải làm gì để bảo vệ cây? B. Bài mới : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Khởi động : Kể tên các loài cây sống trên cạn - Kể tên một số loài cây: • Tên cây • Thân cây • Rể của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì ? 2, Hoạt động 1 :Làm việc với sgk - Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng. GDKNS:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn - Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - - Trong tất cả các cây em vừa nói cây nào thuộc 1 ) Cây ăn quả. 2 ) Cây lương thực, thực phẩm 3 ) Loại cây cho bóng mát. - Ngoài 3 lợi ích trên các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. * Tìm các cây trên cạn thuộc: 1 ) Cây lấy gỗ ? 2 ) Cây làm thuốc ? Gv : Có rất nhiều loại cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tùy thuộc vào các lợi ích của chúng. Các lòai cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật làm thuốc. 3, Hoạt động 2 : Trò chơi : Tìm đúng loại cây. - Mục tiêu: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả. GDKNS: Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 4, Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp ô chữ kỳ diệu. - Gv nêu 10 câu hỏi ai trả lời đúng, điền được ô chữ sẽ được thưởng. - Thảo luận HS làm việc với SGK Thảo luận nhóm ghi KQ vào phiếu. 1 ) Mít, đu đủ, thanh long 2 ) Cây ngô 3 ) Mít , bàng - Cây pơmu, bạch đàn, thông , - Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng. - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm tìm các loại cây. - Các nhóm hs khác đại diện. C.Củng cố, dặn dò (5’)- Chuẩn bị : Một số loài cây sống ở dưới nước. ___________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 25 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 25 I. MỤC TIÊU : - Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. - Nêu ưu, khuyết điểm của HS để có hướng khắc phục. - Rèn HS tính tự quản. Biết bảo vệ của công. - Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm điểm công tác tuần qua * Nề nếp : - Truy bài : Thực hiện tốt - Vệ sinh : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, nhắc nhở hs bỏ rác đúng nơi quy định. - TD giữa giờ : Tập trung nhanh, đúng động tác - Xếp hàng : Trật tự, thẳng hàng, nhanh nhẹn - Một số em chưa bỏ áo vào quần * Học tập : - Một số em chưa thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5 , chữ viết cẩu thả. - Chưa tập trung khi làm bài và chưa thuộc mặt chữ. - Còn nói chuyện trong lớp, chữ viết còn xấu và sai nhiều lỗi chính tả Tuyên dương : Bảo, Giang, Khang, Mai, Phương, Thuận, Mai, Thúy, Thanh Thư, Trâm đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện Khuyến khích : Thanh Thúy có cố gắng trong học tập Nhắc nhở :Cường, Bích Thảo, Vinh, Yên cần phấn đấu nhiều hơn 2. Sinh hoạt Sao NĐ - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3/ Phương hướng tuần tới : - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học thuộc bảng chia. - Thi đua giữ vở sạch chữ đẹp giữa các tổ. Nhóm. - Nhắc nhở hs tích cực học bài, làm bài chuẩn bị thi GHKII.
Tài liệu đính kèm: