Giáo án Hoạt động giáo dục lớp 2 - Tuần 17

Giáo án Hoạt động giáo dục lớp 2 - Tuần 17

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.

 - Học sinh có một số hoạt động cụ thể để góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp .

II. Chuẩn bị :

- GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .

- HS: các dụng cụ học tập .

III. Các hoạt động :

 

doc 17 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1879Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục lớp 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ ba
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
 - Học sinh có một số hoạt động cụ thể để góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp .
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .
HS: các dụng cụ học tập .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định:
Các hoạt động :
2.1) Hoạt động 1 :sinh hoạt với học sinh
- Giáo viên giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
- GV chốt lại
2.2) Hoạt động 2 : tổ chức lao động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những quy định an toàn trong lao động.
- Dẫn HS đến nơi trồng cây hoa và tiến hành lao động.
Củng cố – dăn dò:
Giáo viên nhận xét giờ lao động và tiết sinh hoạt
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
- Nêu những việc làm cụ thể sẽ thực hiện khi trồng cây xanh làm đẹp trường lớp .
Chú ý nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Tiến hành trồng cây, hoa.
Thứ năm
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 1 : LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI
I. MỤC TIÊU:
 - Hoc sinh biết lựa chọn bàn chải tốt, phù hợp.
 - Có ý thức giữ gìn bàn chải của mình.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tài liệu, bài giảng. Một bàn chải thật, thích hợp với lứa tuổi. Một bàn chải cũ, mòn, tưa.
 - Vở ghi bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC:
- Tại sao phải chải răng?
- Khi nào chải răng?
1. HOẠT ĐỘNG 1: Lựa chọn bàn chải.
Cho học sinh xem các bàn chải và hỏi:
- Em hãy chọn một bàn chải tốt.
- Vì sao em biết đó là bàn chải tốt?
GV chốt và chỉ cho học sinh biết bàn chải tốt nên dùng và không tốt không nên dùng: Bàn chải tốt có lông bàn chải mềm, không cong, không tưa đầu, không bị mòn sợi cước.
2. HOẠT ĐỘNG 2: Cách giũ gìn bàn chải.
GV hỏi:
- Mỗi ngày đánh răng xong các em giữ gìn bàn chải như thế nào?
Giáo viên chốt lại: - Mỗi ngày đánh răng xong các em giữ gìn bàn chải bằng cách rửa lại bàn chải cho thật sạch và cứ 2 đến 3 tháng ta thay bàn chải một lần
3. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố-Dặn dò:
- Giáo viên ghi câu ghi nhớ lên bảng:
Với bàn chải xinh xinh
Em giữ cho riêng mình
Sau mỗi bữa ăn xong
Em chải răng thật chăm
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời theo ý mình.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh học thuộc lòng
TUẦN 8
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- Học sinh phân biệt xe thơ sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thơng.
2. Kỹ năng:
- Biết tên các loại xe thường thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, cịi ơ tơ, xe máy để tránh nguy hiểm
3. Thái độ:
- Khơng đi bộ dưới lịng đường.
- Khơng chạy theo, bám theo xe ơ tơ, xe máy đang đi.
II. Nội dung an tồn giao thơng:
- Phương tiện giao thơng đường bộ gồm:
+ Phương tiện giao thơng thơ sơ: Khơng cĩ động cơ như xe đạp, xích lơ, xe bị
+ Phương tiện giao thơng cơ giới: Ơ tơ, máy kéo, mơ tơ 2, 3 bánh, xe gắn máy.
* Điều luật cĩ liên quan: Đ3, khoản 12,13 ( luật GTĐB )
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ phĩng to
2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thơng đường bộ.
IV. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày, các em thấy cĩ các loại xe gì trên đường
- Học sinh tự nêu: Xe máy, ơ tơ, xe đạp
Giáo viên: Đĩ là các phương tiện giao thơng đường bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ơ tơ nhanh hơn.
Phương tiện giao thơng giúp người ta đi lại nhanh hơn, khơng tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.
* Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thơng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thơng đường bộ. Học sinh phân biệt xe thơ sơ và xe cơ giới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng 
- Phân biệt 2 loại phương tiện giao thơng đường bộ ở 2 tranh.
- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng
- Học sinh quan sát hình 1,2
- Hình 1: Xe cơ giới
- Hình 2: Xe thơ sơ
- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn
- Xe thơ sơ: Ngược lại
c. Kết luận: 	Xe thơ sơ là các loại xe đạp, xích lơ, bị, ngựa
	Xe cơ giới là các loại xe ơ tơ, xe máy
	Xe thơ sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm
	Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
	Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng cịi xe để phịng tránh nguy hiểm
Giáo viên: Cĩ một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, cơng an cần nhường đường cho loại xe đĩ.
Hoạt động 3: Trị chơi
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhĩm 
- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thơng nào? 
- Vì sao? 
- Cĩ được chơi đùa ở lịng đường khơng? vì sao?
- Các nhĩm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thơng đường bộ đã học vào phiếu học tập
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Học sinh chọn phương tiện
- Nêu lý do
- Khơng – vì rất nguy 
c. Kết luận: Lịng đường dành cho ơ tơ, xe máy, xe đạp đi lại. Các em khơng chạy nhảy, đùa nghịch dưới lịng đường dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sát tranh
a. Mục tiêu:
Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường cĩ nhiều phương tiện giao thơng đang đi lại.
b. Cách tiến hành
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh cĩ loại xe nào đang đi trên đường?
- Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thơng nào?
- Cần lưu ý gì khi tránh ơ tơ, xe máy?
- Học sinh quan sát tranh
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xích lơ, xe bị kéo
- Xe cơ giới (ơ tơ, xe máy) vì nĩ đi nhanh
- Quan sát và tránh từ xa
c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ơ tơ, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an tồn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
V. Củng cố:
Kể tên các loại phương tiện giao thơng
Chơi trị chơi: Ghi tên vào đúng cột
Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: 
Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.
TUẦN 9 
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 6 GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY 
I. MỤC TIÊU
- Hs biết mặt nước cũng là một phương tiện GT.
- Hs biết tên gọi của các loại phương tiện giao thơng đường thủy (GTĐT).
- Hs biết được các biển báo hiệu GT trên đường thủy.
- Giáo dục Hs thêm yêu Tổ quốc và biết điều kiện phát triển GTĐT, cĩ ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an tồn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 6 mẫu biển báo GTĐT, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS: sưu tầm về hình ảnh PTGTĐT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động mở đầu: KTBC và giới thiệu bài mới.
+ Tiết ATGT hơm trước em học bài gì?
+ Đường đi như thế nào là an tồn?
+ Khi đi trên đường em phải lựa chọn đường đi như thế nào để khơng gây tai nạn?
+ Nếu phải đi trên con đường khơng an tồn, em em phải chú ý điều gì?
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3 các em đã được biết 2 loại đường GTĐB và GTĐS. Hơm nay các em sẽ được biết thêm về GTĐT và GT đường khơng.
- Gv treo sơ đồ: Giới thiệu sơng ngịi và đường thủy của nước ta.
* Hoạt động 1: Đường thủy và các phương tiện GTĐT.
- Cho Hs hoạt động cặp đơi
+ Các em hãy kể tên các loại PTGT trên đường thủy cho nhau nghe.
- Gv giới thiệu tranh (SGK)
- Gv tĩm ý: Người ta sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT. GTĐT rẻ tiền vì khơng phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đĩng các loại tàu thuyền đi lại.
+ Các em đã được thấy các loại tàu thuyền đi lại ở đâu?
+ Những nơi nào cĩ thể đi lại trên mặt nước được?
- Gv tĩm ý: Tàu thuyền cĩ thể đi lại từ tỉnh này qua tỉnh khác từ nơi này đến nơi khác tạo thành một mạng lưới GT.
@ Phương tiện GTĐT nội địa.
+ Cĩ phải bất cứ nơi đâu cĩ mặt nước đều cĩ thể đi lại được và trở thành đường GT khơng?
+ Để đi lại trên mặt nước ta cần phải cĩ PT gì?
- Gv chốt ý: Thuyền, bè, mảng là những loại PT thơ sơ làm bằng nan, nứa, gỗ đi từ suối ra sơng.
Phà: Hình chữ nhật, bằng phẳng chở được nhiều khách và xe máy, xe ơ tơ qua sơng. Thuyền gắn máy, ca nơ (cĩ 2 loại): Loại nhỏ chở từ 3 – 4 người, loại to chở được vài chục người. Phà máy là loại phà lớn chạy bằng động cơ.
Tàu thủy là ca nơ lớn đi trên sơng, cĩ thể chở hàng trăm người.
Tàu cao tốc là tàu chạy nhanh, êm.
Sà lan: cĩ đầu tàu kéo các khoang chứa hàng.
* Hoạt động kết thúc: Củng cố – dặn dị.
- Về nhà các em học và xem lại bài, tìm hiểu thêm về các loại PT GT trên đường thủy.
- Nhận xét tiết học.
- Hs lựa chọn đường đi an tồn (tiết 2)
+ Đường đi an tồn là đường một chiều, cĩ đèn chiếu, mặt đường phẳng, ít dốc.
+ Đường ít xe cộ qua lại, mặt đường phẳng ít dốc, dù phải đi vịng.
+ Đi sát lề đường
- 2 em nêu ghi nhớ
- Hs lên chỉ bản đồ: những con sơng lớn nhỏ, kênh rạch nược ta.
- Hs cá nhân 2 em
+Tàu thủy, ca nơ, thuyền, phà, xuồng máy, ghe
- Hs quan sát tranh – chỉ và nêu tên mỗi loại PT trong tranh.
- Hs lắng nghe
+ Trên hồ, trên sơng, trên biển.
+ Người ta cĩ thể đi trên mặt sơng, trên hồ lớn, kênh rạch. Ở Việt Nam cĩ nhiều kênh tự nhiên và kênh do người đào.
- Hs rút ra kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện, vì cĩ nhiều sơng, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thơng quan trọng ở nước ta.
+ Chỉ những nơi mặt nước cĩ đủ độ rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn củ tàu thuyền và cĩ chiều dài.
- Hs hoạt động nhĩm đơi: kể tên các PT và nêu rõ mỗi PT GT ở mỗi nơi khác nhau.
- Hs trình bày.
- Hs nêu ghi nhớ – 2 em
- Lớp hát bài "Con kênh xanh xanh"
TUẦN 10
AN TỒN GIAO THƠNG
	Bài 7:	NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I/ MỤC TIÊU: 
 Biết những quy định an tồn khi ngồi trên xe đạp , xe máy.
Biết sự cần thiết của các thiết bị an tồn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).
Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.
Cĩ thĩi quen đội mũ bảo ... và bổ sung.
Học sinh đĩng vai
Vài HS nêu ý kiến.
4/ Củng cố : GV củng cố qua các nội dung
5/ Dăn dị: Dặn HS thực hiện đúng các quy tắc ATGT khi đi trên đường .
.. TUẦN 12	
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS có hiểu biết ban đầu và thấy được ích lợi của việc sử dụng năng lượng TKHQ.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các câu hỏi về SDNLTKHQ .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thảo luận 
- Giáo viên TC cho HS thảo luận về thế nào là SDNLTKHQ và ích lợi của việc làm đó.
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc SDNLTKHQ.
* Hoạt động 2 : Thi đua tìm hiểu về SDNLTKHQ
- GV nêu một số câu hỏi để HS nhắc lại những gì đã được tìm hiểu.
Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc SDNLTKHQ .
- Nêu những việc làm cụ thể để SDNLTKHQ. 
Chú ý nghe.
- Học sinh thi đua trả lời các câu hỏi.
TUẦN 13
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS thấy được ích lợi của việc sử dụng năng lượng TKHQ.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các câu hỏi về SDNLTKHQ .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Hái hoa dân chủ 
- Giáo viên TC cho HS chơi hái hoa dân chủ về thế nào là SDNLTKHQ và ích lợi của việc làm đó.
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc SDNLTKHQ.
3.Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- HS tham gia chơi TC .
Chú ý nghe.
TUẦN 14
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS thấy được ích lợi của việc bảo vệ môi trường, tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các câu hỏi về việc bảo vệ môi trường .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thảo luận 
- Giáo viên TC cho HS thảo luận về thế nào là việc bảo vệ môi trường và ích lợi của việc làm đó. 
- TC thảo luận về tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc việc bảo vệ môi trường .
* Hoạt động 2 : Thi đua tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường
- GV nêu một số câu hỏi để HS nhắc lại những gì đã được tìm hiểu.
3.Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc việc bảo vệ môi trường.
- HS thảo luận và nêu tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
- Nêu những việc làm cụ thể để việc bảo vệ môi trường 
Chú ý nghe.
- Học sinh thi đua trả lời các câu hỏi.
TUẦN 15
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS thấy được ích lợi của việc bảo vệ môi trường, tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các hình ảnh về việc bảo vệ môi trường và môi trường bị ô nhiễm .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Xem tranh 
- Giáo viên TC cho HS xem tranh về bảo vệ môi trường và nêu ích lợi của việc làm đó.
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc việc bảo vệ môi trường .
* Hoạt động 2 : Triển lãm
GV cho HS trưng bày một số tranh ảnh sưu tầm được về BVMT.
3.Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- HS xem tranh
- Vài HS nêu ích lợi của việc việc bảo vệ môi trường.
- Nêu những việc làm cụ thể để việc bảo vệ môi trường 
Chú ý nghe.
- HS trưng bày tranh ảnh
TUẦN 16 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS thấy được ích lợi của việc bảo vệ môi trường, tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
- Có việc làm cụ thể để góp phần cổ động BVMT.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các hình ảnh về việc bảo vệ môi trường và môi trường bị ô nhiễm .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Vẽ tranh 
- Giáo viên TC cho HS thi tranh về bảo vệ môi trường và nêu ích lợi của việc làm đó.
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc việc bảo vệ môi trường .
* Hoạt động 2 : Triển lãm
GV cho HS trưng bày tranh đã vẽ về BVMT.
3.Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- HS vẽ tranh
- Vài HS nêu ích lợi của việc việc bảo vệ môi trường.
- Nêu những việc làm cụ thể để việc bảo vệ môi trường 
Chú ý nghe.
- HS trưng bày tranh.
TUẦN 17
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc trang trí lớp học.
 - Học sinh có một số hoạt động cụ thể để góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp .
- GD ý thức hăng say, tự giác trong lao động.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .
HS: các dụng cụ học tập .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
2.1) Hoạt động 1 :sinh hoạt với học sinh
- Giáo viên giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc trang trí lớp học .
- GV chốt lại: quét dọn lớp học, trang trí các góc học tập, góc sức khỏe, , trồng cây xanh trong lớp.
2.2) Hoạt động 2 : tổ chức lao động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những quy định an toàn trong lao động.
- Tổ chức cho HS tiến hành lao động.
3.Củng cố – dăn dò:
Giáo viên nhận xét giờ lao động và tiết sinh hoạt
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc trang trí lớp học .
- Nêu những việc làm cụ thể sẽ thực hiện khi trang trí lớp học.
Chú ý nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Tiến hành trang trí lớp.
TUẦN 18
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh thấy được ích lợi của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
 - Học sinh có một số hoạt động cụ thể để góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp .
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .
HS: các dụng cụ học tập .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 :sinh hoạt với học sinh
- Giáo viên giúp HS thấy được lợi ích của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
- GV chốt lại
* Hoạt động 2 : tổ chức lao động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những quy định an toàn trong lao động.
- Dẫn HS đến nơi trồng cây hoa và tiến hành lao động.
3.Củng cố – dăn dò:
Giáo viên nhận xét giờ lao động và tiết sinh hoạt
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc trồng cây xanh làm đẹp trường lớp.
- Nêu những việc làm cụ thể sẽ thực hiện khi trồng cây xanh làm đẹp trường lớp .
Chú ý nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Tiến hành trồng cây, hoa.
TUẦN 19
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- HS thấy được ích lợi của việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở , tác hại của việc làm cho môi trường xung quanh nơi ở bị ô nhiễm .
- Có việc làm cụ thể để góp phần cổ động BVMT.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt , các hình ảnh về việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở và môi trường bị ô nhiễm .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thảo luận 
- Giáo viên TC cho HS thảo luận về thế nào là việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở và ích lợi của việc làm đó. 
- TC thảo luận về tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
- GV chốt lại, giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở .
* Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS nêu những điều em trông thấy về môi trường xung quanh nơi ở.
- Cho HS kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở
3.Củng cố – dăn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở.
- HS thảo luận và nêu tác hại của việc làm cho môi trường bị ô nhiễm .
Chú ý nghe.
- HS nêu
- HS thi kể những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường xung quanh nơi ở
TUẦN 20	
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc trang trí lớp học.
 - Học sinh có một số hoạt động cụ thể để góp phần xây dựng trường lớp sạch đẹp .
- GD ý thức hăng say, tự giác trong lao động.
II. Chuẩn bị :
GV: chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .
HS: các dụng cụ học tập .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Các hoạt động :
2.1) Hoạt động 1 :sinh hoạt với học sinh
- Giáo viên giúp HS thấy được ý nghĩa và lợi ích của việc trang trí lớp học .
- GV chốt lại: quét dọn lớp học, trang trí các góc học tập, góc sức khỏe, , trồng cây xanh trong lớp.
2.2) Hoạt động 2 : tổ chức lao động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những quy định an toàn trong lao động.
- Tổ chức cho HS tiến hành lao động.
3.Củng cố – dăn dò:
Giáo viên nhận xét giờ lao động và tiết sinh hoạt
Học sinh hát.
- Vài HS nêu ích lợi của việc trang trí lớp học .
- Nêu những việc làm cụ thể sẽ thực hiện khi trang trí lớp học.
Chú ý nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Tiến hành trang trí lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • dochoat dong giao duc lop 2.doc