TẬP ĐỌC
TIẾT 70: QUẢ TIM KHỈ
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, rõ tiếng toàn bài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị cá Sấu lừa, nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Kẻ bội bạc giả dối như cá Sấu không bao giờ có bạn.
- GDHS lòng trung thực
- GDKNS : Hình thành cho hs các kỹ năng : Ra quyết định- Ứng phó với căng thẳng- Tư duy sáng tạo bằng các hoạt động Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân.
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Sách Tiếng Việt, Vở bài tập Tiếng Việt.
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC TIẾT 70: QUẢ TIM KHỈ I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc lưu loát, rõ tiếng toàn bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị cá Sấu lừa, nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Kẻ bội bạc giả dối như cá Sấu không bao giờ có bạn. - GDHS lòng trung thực GDKNS : Hình thành cho hs các kỹ năng : Ra quyết định- Ứng phó với căng thẳng- Tư duy sáng tạo bằng các hoạt động Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân. II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Sách Tiếng Việt, Vở bài tập Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 3 HS đọc bài :” Nội quy đảo khỉ” và TLCH.- GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 25’. Giới thiệu bài: 5’ 2. Hoạt động 1: Luyện đọc: 20’ - GV đọc mẫu toàn bài ( theo HS SGV). - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - Hướng dẫn HS đọc các từ khó: Ven sông, dài thượt, trấn tĩnh, tẽn tò. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu như hướng dẫn SGV. - GV giúp HS hiểu các từ trấn tĩnh, bội bạc. c) Đọc từng đoạn trong lớp. - GV nhận xét góp ý. d) Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét. - 1 HS đọc bài :” Nội quy đảo khỉ “ và TLCH 3.- 2 HS nói lại 3,4 điều trong bảng nội quy của nhà trường. - HS mở SGK theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. TIẾT 71: QUẢ TIM KHỈ (TIẾT 2) 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 20’ - Yêu cầu H/s đọc đoạn 1 Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? + “ Dài thượt, ti hí” Sgk - Yêu cầu HS đoạn 2. Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? - Khỉ nghỉ ra mẹo gì để thoát nạn? + “ trấn tĩnh” Sgk GV hỏi thêm: Câu nói nào của Khỉ làm cá Sấu tin khỉ? - Yêu cầu HS đoạn 3,4 - Tạo sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? a) Cá Sấu tẽn tò lủi mất vì bị lộ bộ mặt giả dối, bội bạc. b) Cá Sấu tẽn tò lủi mất vì xấu hổ. c) Cá Sấu tẽn tò lủi mất vì sợ bị Khỉ mắng. + “ Bội bạc, tẽ tò” Sgk d)- Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu? 2. Hoạt động 2: Luyện đọc lại: 10’ - GV hướng dẫn 2,3 nhóm thi đọc truyện theo các vai. 3. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò: 5’ - Câu chuyện nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà đọc trước tiết kể chuyện . - Thấy cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời cá Sấu kết bạn. Từ đó ngày nào khỉ cũng hái quả cho cá Sấu ăn. - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên mình nó. Đi đã xa bờ, cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua cá Sấu ăn. - Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp cá Sấu, bảo cá Sấu trở lại bờ lấy quả tim để ở nhà. - Chuyện quan trọng . bảo trước . - Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho cá Sấu tưởng rằng khỉ đã sẵn sàng tặng tim của mình cho cá Sấu. - HS chọn câu trả lời đúng. - Khỉ tốt bụng, thật thà, thông minh. Cá Sấu, giả dối, bội bạc, độc ác. - HS thi đọc. -Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá ai. TOÁN Tiết 116 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b ; a x x = b - Biết tìm một thừa số chưa biết- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’) - Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ? B. Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 : Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. X x 2 = 4 X = 4 : 2 X = 2 * Bài 3 : Thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống. - Tìm tích, tìm một thừa số * Bài 4 : Bài giải: Số trong mỗi túi làø: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg Làm vở - Hs chọn phép tính rồi tính - Trình bày - Hs tự làm. 3 hs đọc đề C Củng cố dặn dò : Muốn tìm một thừa số ta làm gì ? Chuẩn bị : Bảng chia 4. ĐẠO ĐỨC Tiết 24 LỊCH SỰ KHI NHẬN ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I/ Mục tiêu : - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại: nói rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhắc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.. - Đồng tình với những bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại. -GDKNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại II/ Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : (5’) 2 hs đóng vai gọi điện thoại hỏi thăm nhau. B. Bài mới : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : đóng vai theo các tình huống. - Mục tiêu: HS thực hành khả năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống. -GDKNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Thảo luận đóng vai theo cặp. - Thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp “ cách trò chuyện qua điện thoại như vậy lịch sự chưa ? Vì sao ? * Hoạt động 2 : Xử lý tình huống. - Mục tiêu: HS biết chọn lựa cách ứng xử cho phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại . - Mỗi nhóm thảo luận xử lý tình huống : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ?Vì sao ? a Kết luận : Dù ở trường hợp nào, em cũng cần xử lịch sự . * Liên hệ : - Trong lớp em nào gặp tình huống tương tự ? - Em đã làm gì trong tình huống đó ? - Bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào ? III/ Củng cố – dặn dò : (5’)Về thực hiện những điều đã học.Chuẩn bị : Lịch sự khi đến nhà người khác. - Một số căïp lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Cá nhân trả lời GDHS biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh Thứ ba, ngày 05 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC TIẾT 74: VOI NHÀ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều điều có ích giúp con người. - GDHS yêu thương loài vật - GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng (bằng các hoạt động : Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, thêm tranh ảnh voi thồ hàng, kéo gỗ, tải đạn. HS: Sách tiếng Việt. Vở bài tập Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 3 HS theo cách phân vai truyện: “ Quả tim khỉ “ và TLCH. - GV nhận xét cho điểm. C. Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 5’ Hoạt động 1: Luyện đọc: 7’ - GV đọc mẫu toàn bài với giọng linh hoạt, nhấn giọng một số từ. a) Đọc từng câu . - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ: Voi rừng, nhúc nhích, vực, vùng lầy. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia bài thành 3 đoạn như SGV. - Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu như SGV. - GV giải nghĩa thêm: hết cách rồi, chộp, quặp chặt vào. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét. d) Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 7’ - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. - Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng? " voi nhà" Sgk. - Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? - 1 Hs đọc phần chú giải ở Sgk. - Theo em nếu đó là voi rừng mà nó định đập chiếc xe thì có nên bắn nó không? - Con voi đã giúp họ thế nào? - Tại sao mọi người nghĩ rằng đã gặp voi nhà? Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 6’ - GV tổ chức cho HS thi đọc truyện. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’ - Cho HS xem một số tranh voi đang làm việc giúp đỡ người, nói thêm: Voi là thú dữ nếu được người nuôi dạy sẽ trở thành bạn thân thiết của người dân vùng núi. - HS 1: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? - HS 2: Tại sao cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? - HS 3: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS mở SGK theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - 1 HS đọc từ được chú giải cuối bài. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - HS đọc thầm cả bài. - Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không đi được. - Mọi người lo lắng con voi sẽ đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn, Cần ngăn lại. - Không bắn. Vì voi là loài thú quí hiếm cần được bảo vệ. Nổ súng có thể làm con voi tức giận và tấn công lại mọi người. - Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. - Vì voi không dữ tợn, voi giúp mọi người kéo chiếc xe lên chứng tỏ voi biết làm việc là do con người huấn luyện. Voi tiến về phía bản Tun nơi có chủ của nó ở đó. TOÁN Tiết 117 BẢNG CHIA 4 I / Mục tiêu : Giúp học sinh : - Lập được bảng chia 4.- Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia ( thuộc dạng bảng chia 4) - Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa, mỗi mãnh bìa có 4 chấm tròn. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy – giáo v ... Thứ sáu, ngày 08 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 24: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI. I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nghe kể TL đúng các câu hỏi về một câu chuyện vui GDHS ứng xử lịch sự, phù hợp - GDKNS : -Hình thành cho HS các kỹ năng :Giao tiếp: ứng xử văn hoá- Lắng nghe tích cực.(bằng hoạt động thực hành đáp lời từ chối theo tình huống) - Điều chỉnh : Không làm BT 1-2 II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: GV: Máy điện thoại để HS thực hành đóng vai. HS: Vở bài tập Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 4’- Kiểm tra 2 cặp HS . - GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài: 5’ 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: 20’ Bài tập 3: - GV : Vì sao là một truyện cười nói về cô bé ở thành phố,lần đầu về nông thôn, thấy cái gì cũng lạ lẫm. Các em hãy lắng nghe câu chuyện đê xem cô bé hỏi anh họ mình ở quê điều gì? - GV kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm). - GV kể lần 1 ( nghỉ hơi dài chỗ có dấu chấm lửng). Sau đó dừng lại yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi. - GV kể lần 2,3. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét bình chọn HS TL đúng nhất - Gọi 1 HS giỏi dựa vào 4 câu hỏi kể lại toàn bộ truyện . 3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS làm BT3 vào VBT, thực hành đáp lời phủ định phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự làm giao tiếp thực sự mang lại niềm vui cho mình và mang lại niềm vui cho người khác. -2 cặp HS thực hành đóng vai làm lại BT 2b, 2c( tiết TLV tuần 23/49). - Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi, quan sát tranh, hình dung sơ bộ mẫu chuyện . -1,2 HS nói về tranh. - HS nghe GV kể chuyện. - HS chia nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời lần lượt 4 câu hỏi. - HS các nhóm thi TLCH trước lớp. - Mỗi nhóm cử ra 2 HS. HS 1 nêu câu hỏi, HS 2 trả lời. - HS viết các câu trả lời vào VBT. TOÁNTiết 120 BẢNG CHIA 5 I / Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép chia 5 - Lập được bảng chia 5.- Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( thuộc dạng bảng chia 5) - Rèn kỹ năng tính chính xác và nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học :- Các mảnh bìa, mỗi mãnh bìa có 5 chấm tròn. III / Họat động dạy học : .Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (5’)3 hs đọc bảng chia 4. 12 : 4 = 24 : 4 = 36 : 4 = 2. Bài mới :(25’) Giới thiệu bài 1, Giới thiệu phép chia 5: ta có 5 x 4 = 20 ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° - Trên các tấm bìa có tất cả ? chấm tròn . - Mỗi tấm có ? chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? * Nhận xét: Từ phép nhân 5 x 4 = 20 ta có phép chia 20 : 4 = 5. 2, Lập bảng chia 5: - Từ kết quả của phép nhân 5, ta tìm được phép chia tương ứng. 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6 10 : 5 = 2 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 20 : 5 = 4 45 : 5 = 6 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 3, Thực hành : * Bài 1 : - Giáo viên kẻ sẵn bài tập trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng điền. * Bài 2 : Tóm tắt : - 5 bông cắm : 1 bình - 15 bông cắm : bình ? 20 chấm tròn . 5 chấm tròn . - Hs viết HS lắng nghe Hs HTL bảng chia 5. Hs vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Học sinh nêu cách tìm thương. - 2 HS lên bảng 3 hs đọc đề Bài giải: Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông hoa) Đáp số: 3 bông hoa C, Củng cố – dặn dò:(5’) 3 hs HTL bảng chia 5 - Chuẩn bị : Một phần năm ************************************* KỂ CHUYỆN TIẾT 24: QUẢ TIM KHỈ. I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - GDHS trung thực với bạn bè GDKNS : Hình thành cho hs các kỹ năng : Ra quyết định- Ứng phó với căng thẳng- Tư duy sáng tạo bằng các hoạt động Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân. II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC; - GV: 4 tranh minh hoạ: Nội dung từng đoạn truyện trong SGK. Mặt nạ Khỉ cá Sấu để thực hiện bài tập kể chuyện theo vai. HS: Sách Tiếng Việt, Vở bài tập Tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 3 HS phân vai kể lại câu chuyện Bác Sĩ Sói.- GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài: 5’ 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 20’ a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu truyện. - GV ghi bảng. Tranh 1: Khi kết bạn với cá Sấu. Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ đến chơi. Tranh 3: Khỉ thoát nạn. Tranh 4: Bị Khỉ mắng cá Sấu tẽn tò lũi mất. - GV chỉ định 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện trước lớp. b) Phân vai dựng lại câu chuyện. - GV hướng dẫn HS tự lập nhóm( mỗi nhóm 3 HS) phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhắc HS thể hiện đúng giọng người kể, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu. Khuyến khích HS kết hợp với động tác, điệu bộ. - GV giúp đỡ từng nhóm. 3, Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’ - GV khen nhóm dựng lại câu chuyện đạt nhất. - Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - 3 HS phân vai kể lại câu chuyện. - HS quan sát kĩ từng tranh. 1,2 em nói vấn đề về nội dung từng tranh . - HS nối tiếp nhau trong nhóm kể từng đoạn câu truyện theo tranh . - 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS khá giỏi biết cùng các bạn phân vai, dựng lại câu chuyện- HS tự lập nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS dựng lại câu chuyện trong nhóm. - Từng nhóm 3 HS thi kể chuyện theo vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 24 CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I/ Mục tiêu : - Hs có thể biết được cây có thể sống ở khắp nơi. Trên cạn, dưới nước - Hs yêu thích sưu tầm cây cối. - GDBVMT : (liên hệ)Hs biết bảo vệ cây cối ,bảo vệ môi trường trong lành II. ĐDDH : GV – Một số cây cỏ , chậu hoa HS : Tranh các loại cây– Vở BTTNXH III/ Hoạt động dạy học : A.Bài cũ :(5’) Bài ôn tập Xã Hội - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động: Cây sống ở dâu ? - Mục tiêu: HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước. Bước 1 : Hãy kể tên một loài cây mà em biết ?- Bước 2 : Làm việc với sgk - Hình 1, 2, 3, 4- Vậy cây có thể được trồng ở đâu + Có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. * Hoạt động 2 : Trò chơi : Tôi sống ở dâu ( chia làm 2 đội ) - Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. - Đội 1 : Nói tên các loại cây - Đội 2 : Nói loài cây đó sống ở đâu . * Hoạt động 3 : Thi nói về loại cây. - Giới thiệu về loại cây. 1) Giới thiệu thiệu tên cây. 2 ) Nơi sống cvủa các loại cây đó. * Hoạt động 4 : - Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. - Cây có thể sống ở đâu ? - Cây thường được trồng ở đâu ? - Các em thấy cây có ích lợi gì ? GD.BVMT- Các em phải làm gì để bảo vệ cây cối cho bầu không khí mát mẻ, trong lành a GVKL : Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Dù thế bởi cây được trồng ở đâu chúng ta cũng có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.Đối với các em là hs lớp 2, có thể làm những việc vừa sức để bảo vệ cây. Nhóm đôi - Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. - Học sinh chia 2 đội, thi đua theo đội - Mỗi hs chuẩn bị 1 bức tranh giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy. (HS khá giỏi) Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi) dưới nước - Trên cạn, dưới nước, trên không. - Trong rừng, sân trường, công viên. - Làm cho không khí mát mẻ, trong lành, cảnh vật đẹp thêm. - Không ngắt hoa, bẻ cành, không chặt phá cây, trồng thêm cây xanh để thêm bóng mát C.Củng cố, dặn dò( 5’)- Các em có thể làm được những việc gì để bảo vệ, cây xanh góp phần bảo vệ môi trường( Tưới cây, bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây. ) - Chuẩn bị : Một số loài cây sống trên cạn. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 24 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 24 I. MỤC TIÊU : - Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. - Nêu ưu, khuyết điểm của HS để có hướng khắc phục. - Rèn HS tính tự quản. Biết bảo vệ của công. - Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm điểm công tác tuần qua *. Học tập : Tuyên dương : Thanh Thư, Tú Thư, Trung, Trâm Hào, Khang, Mai, Phương, Quyên A, Thọ, Thuận, Mai, Thúy, đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện Khuyến khích : Sơn, Thanh Kiệt, Thanh Thúy có cố gắng trong học tập Nhắc nhở :Cường, Ngọc Hân, Bích Thảo, Quyên B, Diễm Sương, cần phấn đấu nhiều hơn - Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ - Tiếp tục rèn đọc cho 1 số HS đọc yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi * Nề nếp : - Đi học chuyên, đúng giờ- - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè tốt * . Lao động, vệ sinh :- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Đi tiêu tiểu đúng qui định 2. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: Nhắc nhở học sinh truy bài đầu giờ nghiêm túc và đi học chuyên cần Thực hiện tốt nội qui lớp học Tổ chức đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giởi III .Sinh hoạt Sao Nhi Đồng : - Cho học sinh chơi trò chơi Tâng cầu
Tài liệu đính kèm: