Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 19

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 19

TẬP ĐỌC

 TIẾT 55+56 CHUYỆN BỐN MÙA

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - Đọc rnh mạch tồn bi ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu cu .

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- Hiểu ý nghĩa : Bốn ma xun , hạ , thu , đông , mỗi ma mỗi vẽ đẹp riêng , đều cĩ ích cho cuộc sống

- GDHS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống

-GDBVMT mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống

II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
Thứ hai, ngày 14 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
 TIẾT 55+56 CHUYỆN BỐN MÙA
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: Bà Đất, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân , hạ , thu , đơng , mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng , đều cĩ ích cho cuộc sống 
- GDHS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
-GDBVMT mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 55
A. Ổn định: 1’
GV giới thiệu chủ điểm của sách tiếng việt 2 tập 2.
B Dạy bài mới: 
’Giới thiệu bài: 5’
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, TLCH: “ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc Chuyện bốn mùa.
Luyện đọc: 24’
 - GV đọc mẫu, phát âm rõ, chính xác giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.
a) Đọc từng câu:
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó như hướng dẫn SGV.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu như trong hướng dẫn SGV.
 - GV giải nghĩa thêm: Thiếu nhi ( trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS mở MLS TV2 tập 2,1 em đọc 7 chủ điểm. Chủ điểm mở đầu : Bốn mùa.
- HS quan sát tranh minh hoạ và TLCH.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.- Chú ý luyện đọc đúng.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 2.
TIẾT 56
1: Tìm hiểu bài: 20’
- Yêu cầu H/s đọc 01 đoạn 
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Yêu cầu H/s xác định trong tranh các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ “Đâm chồi nảy lộc” SGK.
+ “Đơm””bập bùng” SGK
- Yêu cầu H/s đọc đoạn 2.
Yêu cầu 1 H/s đọc câu hỏi 2 ở SGK.
- Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nẩy lộc không? 
- Mùa xuân có gì hay theo lời Bà Đất?
- Theo em, lời bà Đất và nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không?
- Câu hỏi 3: G/V chia 3 nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhó viết câu trả lời ngắn gọn.
+ “Tựu trường” là gì?
+ Em thích mùa nào? Vì sao?.
+ Nội dung bài nói gì?
GV hướng dẫn Hs đọc thầm từng đoạn, cả bài, sau đó GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời.
. GD Bảo vệ môi trường
 -Bài văn ca ngợi điều gì ?
- Em làm gì để giữ gìn vẻ đẹp của 4 mùa?
2.Luyện đọc lại: 10’
 - GV hướng dẫn 2,3 nhóm HS thi đọc truyện theo vai.
 3. Củng cố- Dặn dò: 5’
 Nội dung bài nói gì?
- GV hướng dẫn HS liên hệ nội dung bài học với thực tế ở địa phương.
- Bốn nàng tiên trên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu , Đông.
- H/s chỉ.
- Trả lời: Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. 
- Vào xuân tiết trời ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi lộc.
- Xuân làm cho cây cối xanh tốt.
- Không khác nhau vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân.
- Trả lời ở giấy, nhận xét.
- Trả lời SGK.
- Trả lời theo suy nghĩ
HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3
- Bài văn ca ngợi bốn mùa Xuân, hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Không phá hoại cây xanh, không vứt rác bừa bãi
- HS đọc truyện theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
- Bài văn ca ngợi bốn mùa Xuân, hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
TOÁN Tiết 91 
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I / Mục tiêu : Giúp hs 
 - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết cách tính tổng của nhiều số.
 - Tính cẩn thận chính xác.
 - Rèn kỹ năng tính chính xác và nhanh nhẹn.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học : (Đc:Không làm cột 2 bài tập 2.)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ(5’)
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập tính:
 2 + 5 = ; 3 + 12 + 14 =
-Nhận xét & cho điểm HS
2)Bài mới(25’)
2.1)Giới thiệu bài
-Y/c HS đọc lại 2 phép tính trong BT kiểm tra bài cũ & hỏi:
+Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau?
+Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, các em đã cộng mấy số với nhau?
-Giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là ta đã thực hiện tính tổng của nhiều số . 3 + 12 + 14 là một tổng có nhiều số. Trong bài hôm nay các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số
2.2)Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9
-GV viết bảng tính 2 + 3 + 4 , y/c HS đọc, sau đó y/c HS tự nhẩm để tìm kết quả
-Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy?
-Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy?
+
-Y/c HS lên bảng đặt tính & thực hiện tính theo cột dọc 2
 3
 4 
 9
-Y/c HS nhận xét & nêu lại cách thực hiện tính.
2.3)Hướng dẫn thực hiện phép tính 
12 + 34 + 40 = 86
-GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng theo hàng ngang & y/c HS đọc
-Y/c HS suy nghĩ & tìm cách đặt tính theo cột dọc
-Y/c HS dưới lớp nhận xét & nêu cách đặt tính
-Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính như đ/v tổng của hai số, nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
-Y/c HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính.
-Khi thực hiện một tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào?
-Y/c HS nhận xét & nêu cách thực hiện tính
 12 + 34 + 40 = 86
 12 
 + 34 
 40 
 86 
2.4)Hướng dẫn thực hiện phép tính 
Tiến hành tương tự như với trường hợp 15
15 + 46 + 29 + 8 = 98 46
 + 29
 8
 98
2.5)Hướng dẫn HS thực hành tính tổng của nhiều số
Bài 1/91(cột 2)-Cho HS làm bài trong vở.
 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24
 -?:Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu?
-?:Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu?
-?:8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu?
-?:6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu?
-Nhận xét cho điểm
Bài 2/91(cột 1, 3)-Gọi HS đọc y/c BT2
+
 1 4 1 5 
+
 3 3 1 5 
 2 1 1 5 
 6 8 1 5 
 6 0 
-Y/c HS chữa bài -Nhận xét cho điểm
Bài 3/91-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng & các số còn thiếu vào chỗ trống
-Y/c HS chữa bài
-Nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo đại lượng?-Nhận xét cho điểm HS
3)Củng cố dặn dò(5’)-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị:Phép nhân
-2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp.
2 + 5 = 7 ; 3 + 12 + 14 = 29
-Thực hiện cộng 2 số với nhau
-Thực hiện cộng 3 số với nhau
-HS nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9
-HS báo kết quả: 2 + 3 + 4 = 9
-Tổng của 2, 3 & 4 bằng 9
-HS đặt tính & thực hiện tính
+Đặt tính: Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2, sau đó viết 4 xuống dưới 3 sao cho 2, 3, 4 thẳng cột với nhau.
Viết dấu cộng & kẻ vạch ngang
+Tính: 2 cộng 3 bằng 5. 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
-HS đọc
+12 cộng 34 cộng 40
+Tổng của 12, 34 & 40
-HS làm 12
 + 34
 40
+Đặt tính: Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới 12, sau đó viết tiếp 40 xuống dưới 34 sao cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0 thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng & kẻ vạch ngang
+Ta bắt đầu cộng từ hàng đơn vị.
-HS suy nghĩ tìm cách tính
-1HS lên làm
2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6, viết 6
1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8, viết 8
-Đặt tính: Lần lượt viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. Viết dấu cộng & kẻ vạch ngang 
 -Đặt tính: 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8, nhớ 2
1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9
Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98( hay tổng của 15, 46, 29, 8 bằng 98)
(HSKG làm cột 1 : 3 + 6 + 5 = 14
 7 + 3 + 8 =18)
-Tổng của 3, 6, 5 bằng 14
-Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng20
-6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24
-HS làm bài
-Tính
-HS làm bài
-HS chữa bài
-HS quan sát & làm bài
12kg + 12kg + 12kg =36kg
5l + 5l + 5l + 5l = 20l
-HS chữa bài
-Khi thực hiện tính tổng các số đo đại lượng , ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 19
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
 GDKNS :Kỹ năng giải quyết vấn đề-.Kỹ năng xác định giá trị bản thân
 HT<TGĐĐHCM : (liên hệ)GDHS lời dạy cần, kiệm, liêm, chính của Bác Hồ
II/ ĐDDH : GV : Tranh minh họa. Bài hát : Bà còng HS : Vở BTĐĐ 2
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Nhận xét bài kiểm tra cuối HK1
B. Bài mới : (25’) Giới thiệu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MT : Biết hướng giải quyết đúng khi nhặt được của rơi.
GDKNS : Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
Nếu em là bạn nhỏ trong tranh em sẽ làm gì ?
Các nhóm nhận xét bổ sung
a GVKL : Khi nhặt được của rơi, tìm cách trả lại cho người mất. Việc đó sẽ đem lại niềm v ... HS
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:(5 Sửa bài Kiểm tra HK1
 C. Dạy bài mới:(25’) Giới thiệu bài.
. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài tập 1: 
- GV cho từng nhóm thực hiện hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho nhóm cần đáp lại với thái độ lịch sự , vui vẻ.
 - Lớp nhận xét.
b) Bài tập 2: 
 - GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: Một người làEm sẽ nói như thế nào xử sự như thế nào?
- GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng .
- GV nhận xét.
c) Bài tập 3: 
 - GV nêu yêu cầu cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp, gợi ý HS cần đáp lại lời chào lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ niềm nở, lễ độ.
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò:(5’)
 - GV nhắc nhở HS thực hành đáp lại lời chào hỏi, tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một HS ngoan, lịch sự.
- 1 HS đọc yêu cầu . Cả lớp đọc thầm, quan sát từng tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh .
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách ( trong tranh 1) lời tự giới thiệu của chị ( trong tranh).
- Từng nhóm HS thực hành.
- Lớp nhận xét.
- Cuối cùng, bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS thực hành tự giới thiệu đáp lời giới thiệu theo 2 tình huống.
- Lớp nhận xét, bạn HS đã đáp lời giới thiệu và xử sự đúng hay sai.
- Lớp bình chọn bạn xử sự đúng và hay vừa thể hiện thái độ lịch sự , có văn hoá thoÂng minh, thận trọng.
- HS điền lời đáp của Nam vào VBT.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét bình chọn những lời đáp đúng và hay.
 Tiết 95
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu : Giúp học sinh thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 2)
 – Biết thừa số, tích. HSKG thêm BT4
- Rèn kỷ năng tính chính xác và nhanh nhẹn.
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III / Họat động dạy học :
A. Bài cũ :(5’) 2 hs đọc bảng nhân 2
- Điền số : 2 x  = 8 ; 2 x  = 14
B. Bài mới :(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD hs tự làm BT
* Bài 1: Làm theo mẫu
M : 2 x 3 6
 * Bài 2 : Hs viết phép nhân vào vở rồi tính theo mẫu 
M : 2cm x 3 = 6 cm
- Đổi vở tự chấm
* Bài 3 : 3 hs đọc đề
- Mỗi xe có : 2 bánh xe
- 8 xe có : bánh xe ?
Bài 4: - GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với 1 số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới.
* Bài 5 : Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống- Trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào 
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Hs tự nêu cách tính, làm vào vở
- Hs đọc thầm, nêu tóm tắt rồi giải
 Bài giải :
 Số bánh xe 8 xe đạp là :
 2 x 8 = 16 ( bánh xe )
 Đáp số : 16 bánh xe.
(HSKG)
HSKG thêm cột 5, 6
3,Củng cố – dặn dò: (5’) - HTL bảng nhân 2
 - Chuẩn bị : Bảng nhân 3
KỂ CHUYỆN
 TIẾT 19: CHUYỆN BỐN MÙA 
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , kể lại được đoạn một (BT1) ; 
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
- Có khả năng theo tập trung dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
. GD BVMT- Giữ gìn môi trường trong lành, trồng cây xanh, bảo vệ nguồn nước .
II/ ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: - GV: 4 tranh minh hoạ đoạn 1.
 - HS: Trang phục đơn giản để đóng vai các nhân vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - GV yêu cầu 4,5 HS nói tên câu chuyện đã học trong HK I làm em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc, từng cặp HS đối đáp 1 em nói tên truyện em kia nói tên nhân vật chính của truyện hoặc ngược lại.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài: 5’
 - Trong giờ học hôm nay , các em sẽ kể lại : “Chuyện bốn mùa theo 3 cách”
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 20’
 a) Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
 - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
 - Gọi 2,3 HS kể đoạn 1 câu truyện trước lớp.
 - GV nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
c) Dựng lại câu chuyện theo các vai.
 - GV mời 1 HS nhắc thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai?
 - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại 4 dòng đầu.
 - GV nhập vai người kể, một em là Đông, một em là Xuân.
 - Cách thi:
 + Chọn mỗi nhóm 1 đại diện, mỗi đại diện nhập một vai. Đại diện nào nhập vai tốt nhất là nhóm đó thắng.
 - GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất.
3. GD BVMT : - Để cuộc sống luôn luôn tươi đẹp, các em phải làm gì ?
4. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS, nhóm kể tốt , những HS chăm chú nghe bạn kể, có nhận xét chính xác, nhắc HS chú ý để thấy vẻ đẹp riêng của mỗi mùa.
- HS 1: Truyện có bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì?
- HS 2: Có công nên kim.
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- 2 HS kể lại đoạn 1 câu truyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm. Sau đó 2 ,3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS khá , giỏi thực hiện được BT3
- HS trả lời.
- Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp.
- Một nhóm HS làm giám khảo, sau , mỗi nhóm kể, giám khảo cho điểm và giơ bảng con lên.
- Giữ gìn môi trường trong lành, trồng cây xanh, bảo vệ nguồn nước .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 19
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu : 
Kể tên các loại đường giao thông và 1 số phương tiện giao thông
Nhận biết một số biển báo giao thông
Chấp hành luật lệ giao thông.
 - GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: GV :- Hình vẽ trong sgk/tr. 41, 41.
III/ Hoạt động dạy học : 
A. Bài cũ : (3’) Tại sao em phải giữ gìn vệ sinh trường lớp ? 
B. Bài mới : (27’) Giới thiệu bài : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
- Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông : Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
 • Bước 1 : Gv dán 5 bức tranh 
 • Bước 2 : Gọi hs nhận biết KQ
a Kết luận : Có 4 đường giao thông là : Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MT : Hs biết tên các phương tiện đi trên từng loại đường giao thông.
 • Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi
+ Hãy kể tên các loại giao thông đi trên đường bộ, đường sắt, đường thủy.
+ Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
 • Bước 2 : Thảo luận một số câu hỏi.
+ Em còn biết những phương tiện giao thông nào ? Hãy kể tên.
a Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ôtôđường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủycòn đường hàng không dành cho máy bay.
*Hoạt động 3: Trò chơi : Biển báo nói gì 
- Mục tiêu: Biết tên các loại biển báo giao thông trên đường .
 GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.
 • Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu hs chỉ nói tên từng loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs cách ứng xử khi gặp biển báo “ giao nhau với đường sắt không có rào chắn” 
- Hs đi xung quanh trường một lượt để quan sát.
- HS hoạt động nhóm đôi.
HSKG Biết được sự cần thiết phải có 1 số biển báo giao thông trên đường
- Hs nhắc lại.
- Hs đóng vai 1 diễn viên , 1 bác sĩ, 1 nhân viên TV, 1 người khách đến tham quan.
* Liên hệ thực tế:
 - Biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo giao thông thường.
 C Củng cố dăïn dò : (5’)
 - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em biết ?
 - Chuẩn bị : An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 19
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 19
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được tình hình học tập trong tuần và kế hoạch tuần tới.
 II/ Nội dung sinh hoạt:
* Nhận xét tuần qua:- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- GV nhận xét : + Lớp vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, sạch sẽ.
 + Đi học có học bài và làm bài đầy đủ.
Tuyên dương : Quân, Quyên A, Thọ, Thuận, Mai, Thúy, Thanh Thư, đạt nhiều thành tích trong học tập, rèn luyện
Khuyến khích : Thanh Kiệt, Sơn, có cố gắng trong học tập
Nhắc nhở :Cường, Ngọc Hân, Quyên B, Vinh, Yên cần phấn đấu nhiều hơn
 * Kế hoạch tuần tới:
- Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn.
- Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.
- Nhắc nhở HS hoàn tất tiền trường.
 III. SINH HOẠT SAO* Văn nghệ
 * Kề chuyện đạo đức HCM:BÁC HỒ VỚI CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc