Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 14

Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 14

TẬP ĐỌCTiết 40

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Tiết 1 )

I / Mục đích yêu cầu :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

 - GDBVMT: GDHS tình cảm anh em trong gia đình

 - GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng: Kỹ năng xác định giá trị.- Kỹ năng tự nhận thức về bản thân - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng giải quyết vấn đề (bằng các hoạt động:Động não.Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực)

II/ Hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌCTiết 40
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Tiết 1 )
I / Mục đích yêu cầu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài 
 - Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
 - GDBVMT: GDHS tình cảm anh em trong gia đình 
 - GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng : Kỹ năng xác định giá trị.- Kỹ năng tự nhận thức về bản thân - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng giải quyết vấn đề (bằng các hoạt động:Động não.Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực)
II/ Hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài : “ Quà của bố “ và trả lời nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 2. Hoạt động 1: Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài: Lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha Ôn tồn.
 - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ: Buồn phiền, đặt bó đũa, bẻ gãy.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu như hướng dẫn SGV.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét.
- HS 1: -Bố đi đâu về các con có quà ?
- HS 2: -Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Xem tranh minh hoạ chủ điểm anh em, tranh minh hoạ câu chuyện bó đũa.
- HS mở SGK theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS tìm hiểu các từ được chú giải trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm, HS khác nghe góp ý.
- Các nhóm thi đọc( từng đoạn, cá nhân) 
TẬP ĐỌCTiết 41
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA( Tiết 2 )
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15’
 - GV Y/c HS đọc thầm cả bài.
 - GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
-Va chạm có nghĩa là gì?
-Người cha đã bảo các con mình làm gì?
 -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
-Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- GV bình luận: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của sự đoàn kết.
GDBVMT: GDHS tình cảm yêu thương trong gia đình để xây dựng môi trường sống tốt đẹp 
4.Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 15’
 - GV hướng dẫn các nhóm HS đọc truyện theo các vai: Người kể chuyện, Ông cụ, bốn người con.
C. Củng cố- Dặn dò: 5’
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
 - Y/c HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện.
 - Dặn HS về nhà xem trước Y/c của tiết kể chuyện.
- HS đọc thầm cả bài và trả lời lần lượt các câu hỏi.
-Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
-Các con cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường va chạm với nhau.
-Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
-Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền.
-Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
-Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
-Một chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa so sánh với cả bốn người con.
-Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ sẽ yếu đi.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
- HS thi đọc.
- Đoàn kết là sức mạnh. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
TOÁN Tiết 66 
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
I / Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 69 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng 
 - GDHS tính toán chính xác và nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy Toán 2 – Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
A.Bài cũ: (5’) Đặt tính và tính - 15 – 8 ; 16 – 7 ; 17 – 9 ; 18 – 9
 - Tính nhẩm : 16 – 8 – 4 ; 15 – 7 – 3 ; 1 8 – 9 – 5
B. Bài mới :(25’) 1, Giới thiệu bài :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 2, Phép trừ 55 - 8 
a, Đặc tính và thực hiện phép tính : 
- Một hs lên bảng đặt tính và nêu cách làm.
-
 5 5 5 trừ 8 không được , mượn 1 chục , 1 chục
 8 với 5 là 15 , 15 trừ 8 bằng 7 .Viết 7 , trả 
 4 7 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4..
 - 2 hs nêu lại cách trừ
b, Phép tính 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
 - Thực hành tương tự để rút cách thực hiện các phép trừ 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9
 - Tự thực hiện và nêu cách tính, đặt cách tính .
 3 Thực hành :
* Bài 1(cột 1,2,3) : Tính : •
 Câu a : Bảng con 
 – Câu b : Trò chơi : tiếp sức.
 • Câu c : Phiếu bài tập 
 - 1 hs làm bảng lớp
* Bài 2(a) : Tìm x 
 - Bài yêu cầu tìm gì ?
 - Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ?
 a, x + 9 = 27 ; b, 7 + x = 35 ; c, x + 8 = 46
 - Chấm vở + Nhận xét.
* Bài 3 : 
 - Vẽ theo hình mẫu
-
-
-
 5 6 3 7 6 8 
 7 8 9 
- Bảng con + 1 hs bảng lớp
- Mỗi nhóm 5 em
- Cả lớp làm phiếu bài tập
+ Đổi phiếu kiểm tra . Nhận xét.
- Làm vở
+ Tìm số hạng
+ Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Nêu yêu cầu. Làm phiếu bài tập
+ Đổi chéo phiếu kiểm tra nhận xét
 C, Củng cố – dặn dò: (5’) - Nêu cách đặt tính và cách tính 
 - Chuẩn bị : 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 - 29
ĐẠO ĐỨC Tiết 14
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : HS
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
-Nêu được việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - GDBVMT:GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-GDSDNLTK&HQ: (liên hệ) GDHS thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp cũng là làm giảm các chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT
GDKNS:Hình thành cho HS: Kỹ năng hợp tác với mọi người .Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy học :
A . Bài cũ (5’) - Quan tâm giúp đỡ bạn bè phải như thế nào? (2 HS)
B. Bài mới : (30’) Khởi động : Cả lớp hát bài : Em yêu trường em
Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
GDKNS:Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: 
 + Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật của mình?
 + Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
- HS thảo luận theo các câu hỏi.
 - GV kết luận : Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
 - Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Cách tiến hành:
 - GV cho HS quan sát tranh( mỗi nhóm 1 bộ tranh) và thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- GV cho HS thảo luận lớp.
 * Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp.
 * Trong những việc đó việc gì em đã làm được? Việc gì em chưa làm được? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
 + Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
 + Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- Đại diện một số nhóm lên trình bày nội dung từ bức tranh 1 đến 5.
- HS thảo luận .
GV kết luận : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
-GDBVMT+ GDSDNLTK&HQ:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em học tập trong một môi trường trong lành, đồng thời làm giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động BVMT,gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
 - Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được bổn phận của người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. 
GDKNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Cách tiến hành: 
+ GV HS HS làm việc theo phiếu học tập. + Nội dung: Xem SGV.
- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do.
- HS trình bày ý kiến và giải thích, HS khác bổ sung.
 - GV kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt học tập trong một môi trường trong lành.
5. Củng cố- Dặn dò: 5’ - Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta làm gì?
 - Dặn HS thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 42
 NHẮN TIN
I / Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý ) ( trả lời được các CH trong SGK )
- GDHS yêu tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa .
III/ Hoạt động dạy học : 
A. Bài cũ : (5’) 3 hs nối tiếp nhau đọc câu chuyện bó đũa + TLCH
 - Vì sao 4 người con không ai bẻ được bó đũa. - Câu chuyện khuyên em điều gì ?
B, Bài mới :(25’) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘ ... ûng lớp.
- Nhận xét bài bạn và kiểm tra bài mình.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’ - Gọi 1 HS đọc lại các bảng trừ 11,12,13,14,15,16,17,18 trừ đi một số.
 - Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT Tiết 14
CHỮ HOA : M
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Miệng nói tay làm ( 3 lần )
- GDHS viết đúng, viết đẹp, cẩn thận
II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu M . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
1. Bài cũ (4’) Kiểm tra vở viết.Yêu cầu viết: L
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.Viết : Lá lành đùm lá rách. GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới Giới thiệu: (1’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ M - Chữ M cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ M và miêu tả
GV viết bảng lớp.GV hướng dẫn cách viết: 
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ -Giới thiệu câu: Miệng nói tay làm.
Quan sát và nhận xét:Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và iêng.
HS viết bảng con
* Viết: : Miệng - GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chữ hoa N – Nghĩ trước nghĩ sau.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.- 4 nét
 - M: 
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu 
5 li- - g, y, l : 2,5 li - t: 2 li- - i, e, n, o, a, m : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ê-Dấu sắc (/) trên o- Dấu huyền (`) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
 Miệng nĩi tay làm
HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết lớp 2
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Thứ sáu, ngày 30Tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14
QUAN SÁT TRANH TLCH – VIẾT TIN NHẮN
I / Mục đích yêu cầu : 
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1).
- Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
- GDHS yêu tiếng Việt
II/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)3 hs lần lượt lên bảng kể về gi đình.
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1, Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 : Làm miệng 
- Gv yêu cầu ( quan sát trnh và trả lời câu hỏi )
a, Bạn nhỏ đang làm gì ?
b, Mắt bạn nhìn búp bê ntn ?
c, Tóc bạn ntn ?
d, Bạn mặc áo màu gì ?
- Yêu cầu các em nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
* Bài 2 : Yêu cầu :
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì ?
- Yêu cầu hs viết tin nhắn.
Quan sát tranh và TLCH
+ Đang bón bột cho búp bê ăn và 1 con mèo . Bạn gái đặt búp bê trong lòng cho búp bê ăn
+ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. / Thật triều mến /  rất tình cảm.
+ Tóc bạn buột thành 2 bím, có thắt nơ. Tóc bạn hai bíp xinh xinh.
+ Bạn mặc 1 bộ quần áo màu xanh rất đẹp . /  áo rất sạch sẽ. /  áo rất dễ thương.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có ở nhà , em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- 3 hs lên bảng viết. Cả lớp làm vở.
* Lưu ý : “ Mẹ ơi ! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà , me nhé. !” 	Con : Phương Dung
- “ Mẹ ơi ! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối 2 bà cháu sẽ về.” 	Con : Hoàng Yến
 C, Củng cố dặn dò :(5’)
- Hs thực hành viết tin nhắn.- Chuẩn bị : Chia vui – Kể về anh chị em.
 TOÁN Tiết 70	 
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
 - GDHS tính toán chính xác và nhanh nhẹn.
II / Họat động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Bài 1: Tính nhẩm ( 4 nhóm )
- Đại điện nhóm nêu KQ
- Gv + Hs nhận xét.
* Bài 2(cột 1,3) : Đặt tính rồi tính :
 a, 35 – 8 57 – 9
* Bài 3(b) : Tìm x 
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ?
- 2 hs làm bảng lớp , nhận xét.
* Bài 4 : Làm vở 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt : 45 kg
Thùng to	
 6 kg
 Thùng bé 
 ? kg
- Làm trên phiếu bài tập
- làm bảng con 
b, 8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 34
- 3 hs đọc đề bài
Bài giải
Thùng bé có là :
45 – 6 = 39 ( kg )
Đáp số : 39 kg
 *Củng cố – dặn dò: (5’)- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ?
 - Chuẩn bị : 100 trừ đi một số
KỂ CHUYỆN
Tiết 14
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện..
 - GDBVMT :GDHS tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau giữa anh em trong một nhà
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, SGK
III/ Hoạt động dạy học : 
 A. Bài cũ : (5’)2 Hs nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện : Bông hoa niềm vui.
 B. Bài mới : (25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn kể chuyện : 
a, Kể từng đoạn truyện theo tranh
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
+ gv nhận xét.
b, Phân vai dựng lại câu chuyện
- Các nhóm tự phân thi dựng lại câu chuyện
- Các nhân vật có thể nói thêm lời thích hợp
GDBVMT :Anh em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
- 1 hs kể mẫu.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện trước lớp. – Hs
- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2)
C, Củng cố dặn dò : (5’)
- Hs ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện : Yêu thương, sống hòa thuận với anh chị em.
- Tập kể lại cho người thân nghe.- Chuẩn bị : Hai anh em.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 Tiết 14
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có thể. 
 - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc 
 - GDHS biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
-GDKNS: Kĩ năng ra quyết định-Kĩ năng tự bảo vệ-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: (5’) - Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật, chúng ta phải làm gì?
B. Bài mới ( 25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hoạt động 1 : 
Mục tiêu : Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
GDKNS:Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
• Bước 1 : Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống.- Thức ăn bị ruồi đậu, bị thiu, lọ thuốc, thuốc trừ sâu, dầu hỏa.
• Bước 2 : Thảo luận nhóm Quan sát tranh + TLCH-Đại diện nhóm trình bày.	
a Kết luận : Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tây, dầu hỏa, thức ăn ô thiu , có ruồi dậu vào.
- Có thể bị ngỗ độc do uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hỏa, do chai không có nhãn hoặc để lẫn với thức uống.
- Ăn những thức ăn bị hôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi dán , chuột đụng vào .
- Ăn hoặc uống thức ăn quá tây quá liền vì tưởng kẹo hay nước ngọt.
2, Hoạt động 2 : Cần làm gì đểû phòng tránh ngộ độc.
Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người
GDKNS:Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.	 - Thảo luận nhóm
+ Chỉ và nói mọi người đang làm gì ? Nêu tác dụng của việc làm đó.
a Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc chúng ta cần:
+ Thuốc để đúng nơi quy định, xa tầm tay trẻ em.
+ Thức ăn không để lẫn với hóa chất khác.
+ Không ăn những thức ăn bị ô thiu, không để ruồi, dán , chột đụng vào thức ăn còn sống hay đã chín.
+ Các loại phân bón thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng cần được cất riêng và có nhãn mác để tránh nhầm lẫn.
3, Hoạt động 3:
Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc
GDKNS:-Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
- Khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc ta ứng xử ntn ?
- Hỏi nhanh và xem em đã uống gì ? ăn gì ? Kêu cứu hoặc nhờ người lớn, thuê xe hay gọi cấp cứu, đưa ngay em và vỏ chai hay 1 ít chất độc đến cán bộ y tế để biết bị ngộ độc thứ gì ?
- N1 : Quan sát hình 1.
- N2 : Quan sát hình 2.
- N3 : Quan sát hình 3.
- Quan sát hình 4,5,6 / 31
- Đại diện nhóm trình bày.
HSKG nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn,uống như thức ăn ôi thiu,ăn nhiều quả xanh uống nhằm thuốc 
- Tập đóng vai theo đúng tình huống.
4, Củng cố dăïn dò : (5’)- Kể những thứ có thể gây ngộ độc ?
- cách đề phòng tránh ngộ độc và cách ứng xử khi ngộ độc.
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc