TOÁN
TÌM SỐ BỊ TRỪ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành cho HS
- Biết tên gọi, thành phần của phép trừ.
- Biết vẽ đoạn thẳng và điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho điểm đó.
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo dạng bài Tìm số bị trừ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học
GV: Tờ giấy HCN được chia thành 10 ô vuông.
HS: SGK+ bảng con.
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Tuần 12: Tiết 56: toán Tìm số bị trừ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành cho HS - Biết tên gọi, thành phần của phép trừ. - Biết vẽ đoạn thẳng và điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho điểm đó. i. Mục tiờu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo dạng bài Tìm số bị trừ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. ii. Đồ dựng dạy – học GV: Tờ giấy HCN được chia thành 10 ô vuông. HS: SGK+ bảng con. iii. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu phép tính: Tìm x: - Nhận xét, chữa bài. - GV vào bài mới. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài b. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết. - Có 10 ô vuông (đưa mảnh giấy có 10 ô vuông). Hỏi có bao nhiêu ô vuông ? - GV tách 4 ô vuông ra và hỏi còn lại mấy ô vuông? - Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông. - Hãy nêu tên gọi và các thành phần trong phép tính ? - Nếu che nấp số bị trừ trong phép trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ. - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. - x được gọi là gì ? - 4 được gọi là gì ? - 6 được gọi là gì ? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 4. Thực hành Bài 1: Tìm x (khỏ giỏi ý c, g) - GV hướng dẫn HS làm phần a a) x - 4 = 8 x = 8 + 4 x = 12 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (khỏ giỏi cột 4, 5) - Cho HS nêu lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ sau đó yêu cầu HS tự làm - Nhận xét chữa bài. Bài 3: (khỏ giỏi) - Bài toỏn yờu cầu làm gỡ ? - Bài toỏn cho biết gỡ về cỏc số cần tỡm ? - Yờu cầu HS tự làm bài - Gọi 1 HS chữa bài - GV cựng cả lớp chữa bài Bài 4: a) Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (như SGK). b) Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Cắt nhau tại điểm 0. Ghi tên điểm 0. - GV theo dõi, HD HS. - Nhận xét chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. - VN xem lại bài. hỏt - Yêu cầu HS làm bảng con. - Mời 1 em lên bảng x + 18 = 52 27 + x = 82 x = 52 - 18 x = 82 - 27 x = 34 x = 55 - Có 10 ô vuông. - Còn lại 6 ô vuông. - Thực hiện phép trừ 10 - 4 = 6 SBT ST Hiệu - Vài HS nhắc lại. - HS nêu các cách khác nhau. - HS đọc và nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong x - 4 = 6 - Cho HS nêu cách tìm số bị trừ. - HS tự viết tiếp: x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - x là số bị trừ chưa biết - 4 là số trừ - 6 được gọi là hiệu - Lấy hiệu cộng với số trừ - Nhiều HS nêu lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - Phần còn lại HS làm bảng con, bảng lớp b) x - 9 = 18 x = 18 + 9 x = 27 c) x - 8 = 24 x = 24 + 8 x = 32 d) x - 7 = 21 x = 21 + 7 x = 28 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp. Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 - Đọc yờu cầu bài tập - Điền số thớch hợp vào ụ trống - Là số bị trừ trong cỏc phộp trừ - HS làm bài - Đọc chữa ( 7 trừ 2 = 5, điền 7 vào ụ trống, ) Tiết 34+35: Tập đọc Sự tích cây vú sữa I. Mục tiờu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, la cà, hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xoà cành ôm cậu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. + Quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ.Bổn phận HS phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ. - Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. II. Đồ dựng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy – học Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS đọc bài Cây xoài của ông em. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - GV uốn nắn sửa sai cho HS khi đọc. - Đọc đúng: chẳng nghĩ, nở trắng b. Đọc từng đoạn trước lớp - Bài đã chia đoạn có đánh số theo thứ tự từng đoạn (riêng đoạn 2 cần tách làm hai: "Không biết như mây" "Hoa rụngvỗ về". - GV hướng dẫn HS ngắt hơi các câu trên bảng phụ. .Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// - Giải nghĩa từ - Vùng vằng - Ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ khác để chơi gọi là gì ? - Mỏi mắt chờ mong - Trổ ra c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc trong nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. e. Đọc ĐT cả lớp. Hỏt - 2HS đọc và trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn vừa đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - 1 HS đọc lại. - Có ý giận dỗi, cáu kỉnh - La cà (1 HS đọc phần chú giải). - Chờ đợi mong mỏi quá lâu. - Nhô ra, mọc ra. - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. Tiết 2 3.3. Tìm hiểu bài Câu 1: (1 HS đọc) - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? Câu 2: (1 HS đọc) - Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà ? - Trở về nhà không thấy mẹ, cậu đã làm gì ? Câu 3: (1 HS đọc) - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? - Thứ quả ở cây này có gì lạ ? Câu 4: (1 HS đọc) - Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? Câu hỏi 5: (HS khá giỏi). - Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - GV HD HS liên hệ: Các em có quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ. Bổn phận các em phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ. - Em phải làm gì để cha mẹ vui lòng? GV: Chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ. Biết làm cho cha mẹ vui lòng 4. Luyện đọc lại - GV cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho giờ kể chuyện. - HS đọc thầm đoạn 1. - Cậu bé ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. - HS đọc thầm phần đầu đoạn 2. - Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. - HS đọc phần còn lại của đoạn 2. - Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện - Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánhtự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu ngọt thơm như sữa. - HS đọc thầm đoạn 3. - Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con; Cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về. - Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con , Từ nay con sẽ luôn chăm ngoan - Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - HS trả lời. - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Tiết 57: toán 13 trừ đi một số: 13 - 5 Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành cho HS - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8. - Biết tên gọi, thành phần của phép trừ. - Biết giải toán có lời văn. - Lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng13 - 5. i. Mục tiờu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 13 - 5. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. ii. Đồ dựng dạy – học GV: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. Bảng gài. HS : 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. iii. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS đặt tính và tính. - Nhận xét, chữa bài.Vào bài mới 3. Bài mới a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài b. HD HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi 1 số). - GVHD HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. - GV nêu bài toán: Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? - Viết phép tính lên bảng 13 - 5 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Vậy 13 que tính bớt đi 5 que tính còn mấy que tính ? - Viết 13 - 5 = 8 - Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và tính. - Nêu cách thực hiện c. HDHS tự lập bảng trừ: 13 trừ đi một số - Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức 4. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm (khỏ giỏi ý b) - GV nêu câu hỏi giúp HS nhận ra 9+4 cũng bằng 4 + 9 (vì cùng bằng 13); biết 9 + 4 = 13 thì lấy 13 - 4 = 9; 13 - 9 = 4( quan hệ giữa tổng và các số hạng). Bài 2: Tính. - GV chữa bài. Bài 3: (khỏ giỏi) - Nờu cỏch đặt tớnh - Muốn tớnh hiệu khi biết số bị trừ và số trừ thỡ ta làm thế nào ? - Yờu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp - GV nhận xột và cho điểm Bài 4: - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cửa hàng còn lại mấy xe đạp ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Tóm tắt Có : 13 xe đạp Đã bán: 6 xe đạp Còn lại: xe đạp. - GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 13 trừ đi một số . hỏt - Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng. 32 - 8 42 - 18 - HS lấy que tính và tự nêu các cách để lấy ra 5 que tính. - Thực hiện phép trừ. - HS thao tác trên que tính. - Đầu tiên bớt 3 que tính. Sau đó tháo bó 1 chục que tính và bớt đi 2 que tính nữa ( vì 3 + 2 = 5). - Còn 8 que tính - HS đặt tính vào bảng con 8 - Viết 13 rồi viết 5 thẳng cột với 3. Viết dấu trừ kẻ vạch ngang. - Từ phải sang trái. - HS tìm kết quả trên que tính. - HS học thuộc bảng trừ 13 - 4 = 9 13 - 7 = 6 13 - 5 = 8 13 - 8 = 5 13 - 6 = 7 13 - 9 = 4 - Vài HS đọc bảng trừ. - 1 HS nêu y/c của bài. - Cả lớp vào bảng con . - 3 HS lên bảng. 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 13 - 9 = 4 13 - 8 = 5 13 - 4 = 9 13 - 5 = 8 - HS nêu yêu cầu. - Lớp làm vào bảng con, vở. 7 4 6 9 8 - Đọc yờu cầu bài tập - 2 HS nờu - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ - HS làm vào vở, 3 HS ... ạng15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. ii. Đồ dựng dạy – học GV: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. HS : 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. iii. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS thi đua nhau đọc bảng 11, 12, 13, 14 trừ đi một số. - GV nhận xét. Vào bài mới. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài + ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ + Lập bảng trừ: 15 trừ đi một số. - GV nêu bài toán: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. - 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? - Viết bảng: 15 - 6 = 9 - Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? - 15 que tính bớt 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS đọc phép tính - Viết lên bảng: 15 - 7 = 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9 - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số. + Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số. 4. Thực hành Bài 1: Tính - Nhận xét chữa bài. Bài 2: (nếu còn thời gian) (khỏ giỏi) - Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ? - GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp. - GV nhận xét kết quả của 2 nhóm. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - VN xem lại bài và học thuộc bảng trừ hỏt - HS theo đọc theo dãy. - HS phân tích đề toán. - Thực hiện phép trừ 15- 6 - Thao tác trên que tính. - Còn 9 que tính. - 15 trừ 6 bằng 9 - Thao tác trên que tính. - HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. - 15 trừ 7 bằng 8 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 - HS học thuộc bảng trừ. - HS nêu yêu cầu bài. a) 7 6 8 9 10 b) 7 9 8 9 8 c) 9 6 4 8 12 - HS làm bảng con, bảng lớp ,vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 nhóm lên thi điền nhanh,đúng kết quả. 15 - 6 17 - 8 18 - 9 15 - 8 7 9 8 15 - 7 16 - 9 17 - 49 16 - 8 Tiết 13: tập làm văn Kể về gia đình I. Mục tiờu 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. 2. Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. + Quyền có gia đình, được mọi người trong gia đìng thương yêu, chăm sóc. II. Đồ dựng dạy – học - Bảng phụ chép gợi ý ở BT1 . III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện, ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng. - Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại? 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Kể về gia đình em. - Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn. - Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp. + Kể trong nhóm. + Kể trước lớp. + Bình chọn người kể hay nhất - GV: Các em có quyền được có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc. Bài 2: (Viết) Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về gia đình em. - GVHDHS làm bài: Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu). - Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. hỏt - 2 HS nêu. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý trong bài tập. - Kể về gia đình em. - Cả lớp đọc thầm các câu hỏi. - 1HS kể mẫu. - HS kể theo nhóm 2. - 3, 4 HS thi kể trước lớp. VD: Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Chấn Thịnh. Còn em đang học lớp 2B ở trường tiểu học Chấn Thịnh. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em. - 1 HS đọc y/c của bài. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài trước lớp. Tiết 13: kể chuyện Bông hoa niềm vui I. Mục tiờu 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình. - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dựng dạy – học - Tranh minh hoạ SGK - 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - GV nêu MĐ,YC của tiết học. 3.2. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách - Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1 (đúng trình tự câu chuyện). - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Bạn nào còn cách kể khác không ? - Hướng dẫn HS tập kể theo cách 2 (đảo vị trí các ý của đoạn 1). - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? - Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi vào vườn ? - Nhận xét sửa cho HS. - Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh. - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Tranh 2 vẽ gì ? b. Kể chuyện trong nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Thi kể trước lớp. - GV nhận xét, góp ý. c. Kể đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng. - Nhận xét từng HS kể. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét, khen những HS kể hay. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. hỏt - 2 HS tiếp nối nhau kể. - 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ dịu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - 2 đến 3 HS kể. VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường - HS quan sát. - Chi vào vườn hoa của nhà trường để bông hoa Niềm Vui. - Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa. - HS kể chuyện theo nhóm. - Đại diện 2, 3 nhóm thi kể. - Nhiều HS tiếp nối nhau kể. VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc đại đoá màu tím rất đẹp. Bố cảm động và nói với cô giáo: “Cảm ơn cô đã cho phép cháu ChiGia đình chúng tôi xin biếu nhà trường một khóm cúc đại đóa”. Tiết 13: Sinh hoạt lớp I. Nhận xột hoạt động tuần 13: 1. Ưu điểm - ổn định tổ chức lớp , duy trì sĩ số, nề nếp lớp. - Một số em học bài và làm bài ở nhà đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Một số em có tiến bộ trong học tập: Triệu Bảo, Chung, Ninh, - Một số em đã có ý thức luyện chữ viết. 2. Nhược điểm - Một số em về nhà chưa học bài và làm bài tập. - Một số em nói chuyện trong lớp,chưa chú ý nghe giảng. - Chữ viết còn xấu nhiều. - Một số em chưa có ý thức giữ vở. II. Phương hướng tuần 14: - Duy trì sĩ số, nề nếp lớp đã có. - Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng các thầy cô giáo. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu theo kế hoạch. - Tự luyện đọc và viết thêm ở nhà. - Phát động phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng đến lớp. - Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ và phòng bệnh theo mùa. Tiết 4: tập viết Bài 13: chữ hoa l A. Mục tiêu, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ : - Biết viết chữ cái Lviết hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ: Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định. * HS viết được chữ l, lá. II. đụ dngf day – học - Mẫu chữ cái viết hoa L. - Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. C. các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con chữ: K - HS viết bảng con. - Nhắc lại cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh - 1 HS đọc. - Cả lớp viết bảng con: Kề - Nhận xét. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa L: a. Hướng dẫn HS quan sát chữ L: - Giới thiệu mẫu chữ. - HS quan sát. - Chữ có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Gồm 6 đường kẻ ngang. - Chữ L gồm mấy nét? - Là kết hợp của 3 nét cơ bản; cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. - Cách viết : - Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ - HS quan sát theo dõi. + Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. - HS tập viết chữ cái L 2-3 lần. *HS tập viết trên bảng con chữ l. b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: + Giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - 1 HS đọc: Lá lành đùm lá rách. - Nghĩa của câu ứng dụng. - Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn. +Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Những chữ cái nào cao 1 li ? - a, n, u, m, c - Chữ nào cao 2 li ? cao 1,25 li ? - Chữ đ. Chữ r - Chữ nào cao 2,5 li ? - Chữ L, l, h - Cách đặt dấu thanh ? - Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá + Hướng dẫn viết chữ: Lá - HS tập viết chữ Lá vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. *HS viết chữ lá. 3. HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết. - GV nêu y/c viết trong vở tập viết. - Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa. - Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ. - Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa. - Viết 2 dòng chữ Lá cỡ nhỏ. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi HS viết bài. *HS viết chữ l, lá vào vở. 4. Chấm, chữa bài: - GV chấm một số bài nhận xét. - Chữa lỗi HS hay mắc. - HS theo dõi. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
Tài liệu đính kèm: