Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 2 - Trường tiểu học Bình An

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 2 - Trường tiểu học Bình An

Tập đọc

PHẦN THƯỞNG

I.Mục tiu:

- Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng : bí mật , sáng kiến , lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt , khuyến khích HS làm việc tốt .

- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ mới : Trực nhật , lặng yên , trao , bàn tán

- Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ ngừơi khác .

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh , SGK .

III.Cc hoạt động dạy – học:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 2 - Trường tiểu học Bình An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
PHẦN THƯỞNG 
I.Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng : bí mật , sáng kiến , lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt , khuyến khích HS làm việc tốt . 
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ mới : Trực nhật , lặng yên , trao , bàn tán
- Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ ngừơi khác .
II.Chuẩn bị: - GV : Tranh , SGK . 
III.Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của cơ
 Hoạt động của của cơ 
Điều chỉnh
1. Khởi động hát
2. Bài cũ : Ngày hôm qua đâu rồi ? 
4 HS đọc thuộc lòng + TLCH .
- Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ? 
- Kết quả học tập hằng ngày của em được giữ lại ở đâu ? 
 Nhận xét .
3. Giới thiệu : 
Treo tranh .
- Bạn gái trong tranh tên là Na. Na học chưa giỏi nhưng cuối năm lại được 1 phần thưởng đặc biệt. Đó là phần thưởng gì? Truyện đọc này muốn nói với em điều gì? Chúng ta hãy cùng đọc truyện 
4. Phát triển các hoạt động :
 * Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng , cảm động .
a) Đọc từng câu .
- Nêu từ cần luyện đọc .
- Hướng dẫn đọc câu : 
b) Đọc từng đoạn trước lớp .
- Nêu từ chú thích . GV giải thích thêm những từ HS chưa hiểu (nếu có) .
c) Đọc từng đoạn trong nhóm . 
d) Thi đọc giữa các nhóm .
 - Cho các nhóm trao đổi cử đại diện thi đọc .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm , cá nhân đọc hay .
đ) Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3 ) .
 HS đọc bài + TLCH .
- Hs quan sát tranh và nĩi dung tranh
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp đọc thầm .
 - HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
 - HS nêu : Trực nhật , lạêng yên , bàn tán , trao , túm tụm .
 HS luyện đọc từ khó .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- HS đọc từ chú thích .
- Nhóm 3 HS đọc , nhóm nhận xét , sửa chữa .
- Đại diện các nhóm thi đọc : Từng đoạn , cả bài ( CN , ĐT ) . 
 - Lớp nhận xét .
- Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2 : PHẦN THƯỞNG .
 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài .
. 
- Câu chuyện này nói về ai ? 
- Bạn ấy có đức tính gì ? 
- Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ? 
=> Na sẵn sàng giúp đỡ bạn , sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn .
- Theo em , điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ?
 Cho HS trao đổi để trả lời câu 3 .
=> Na xứng đáng được thưởng , vì có tấm lòng tốt . Trong trường học , phần thưởng có nhiều loại : Thưởng cho HS học giỏi , thưởng cho HS có đạo đức tốt , thưởng cho HS tích cực tham gia lao động văn nghệ ,  
- Khi Na được phần thưởng , những ai vui mừng ? Vui mừng như thế nào ? 
=> Tất cả đều vui mừng khi thấy Na làm được nhiều việc tốt .
 * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .
- Một buổi sáng , / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm . //
- Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na . //
- Đỏ bừng mặt , / cô bé đứng dậy / bước lên bục . /
 Nhận xét .
5. Củng cố – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học . Khen ngợi những em đọc tốt , hiểu bài . 
- Y/c HS về nhà đọc kĩ lại câu chuyện ,
 .- Nói về 1 bạn nữ HS tên Na .
- Tốt bụng , hay giúp đỡ bạn bè .
HS nêu .
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người .
2 HS ngồi gần nhau trao đổi và trình bày : 
- Na xứng đáng được thưởng , vì người tốt cần được thưởng .
- Na xứng đáng được thưởng , vì cần khuyến khích lòng tốt .
- Na chưa xứng đáng được thưởng , vì Na học chưa giỏi .
- HS thảo luận nhóm trả lời. Na vui mừng : đến mức tưởng là nghe nhầm , đỏ bừng mặt .
- Cô giáo và các bạn vui mừng : vỗ tay vang dậy .
- Mẹ vui mừng : khóc đỏ hoe cả mắt . 
- Cá nhân , nhóm .
 - 4 nhóm HS trao đổi thi đọc lại câu chuyện .
- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất .
- Lắng nghe thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về việc nhận biết độ dài 1dm , quan hệ giữa dm và cm .
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế . 
- Ước lượng chính xác , sử dụng đơn vị đo thành thạo .
- Nắm chắc và thực hành được 2 đơn vị đo cm và dm .
- Tính cẩn thận , yêu thích môn học .
II.Chuẩn bị : Thước thẳng cĩ chia rõ vạch theo cm và dm. 
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của cơ
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Luyện tập . 
 Cho HS nêu miệng : 
- 30cm bằng mấy đêximet ? 
- 7dm bằng mấy xăngtimet ?
- 1dm bằng mấy xăngtimet ? 
- 10cm bằng mấy đêximet ?
 Cho HS lên đo đoạn thẳng dài 3dm .
 GV nhận xét .
3. Giới thiệu : à Ghi tựa .
4. Phát triển các hoạt động : 
 * Hoạt động 1 : Nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa cm và dm .
+ Yªu cÇu HS lµm phÇn a vµo VBT.
+ Yªu cÇu HS lÊy th­íc kỴ vµ dïng phÊn v¹ch vµo ®iĨm cã ®é dµi 1dm trªn th­íc.
+ Yªu cÇu HS vÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 1dm vµo b¶ng con.
+ Yªu cÇu HS nªu c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng AB cã ®é dµi 1dm.
Bµi 2:
+ Yªu cÇu HS t×m trªn th­íc v¹ch 2dm.
+ Hái: 2 ®ª xi met b»ng bao nhiªu x¨ng ti met ? ( yªu cÇu HS nh×n th­íc vµ tr¶ lêi).
+ Yªu cÇu HS viÕt kÕt qu¶ vµo VBT
Bµi 3 : Cét 1, 2
+ Bµi tËp yªu cÇu chĩng ta lµm g× ?
+ Muèn ®iỊn ®ĩng ph¶i lµm g× ?
+ Cho HS thùc hiƯn ®ỉi c¸c sè ®o
Bµi 4:
+ Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi
+ H­íng dÉn: Muèn ®iỊn ®ĩng, HS ph¶i ­íc l­ỵng sè ®o cđa c¸c vËt, cđa ng­êi ®­ỵc ®­a ra. So s¸nh ®é dµi cđa c¸i nµy víi c¸i kh¸c.
+ Gäi 1 HS ch÷a bµi
- Nhận xét
3.Củng cố- dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài tập
- 30cm = 3dm .
- 7dm = 70cm .
- 1dm = 10cm .
- 10cm = 1dm .
 HS thực hành đo .
+ HS viÕt: 10cm = 1dm, 1dm = 10cm
+ Thao t¸c theo yªu cÇu. C¶ líp chØ vµo v¹ch ®äc to: 1 ®ª xi met
+ HS vÏ sao ®ã ®ỉi b¶ng ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau.
+ ChÊm ®iĨm A lªn b¶ng, ®Ỉt th­íc trïng ®iĨm O víi A, x¸c ®Þnh 1dm vµ vÏ
+ HS thao t¸c, 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra bµi cđa nhau. 2dm = 20cm.
- §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
- §ỉi vỊ cïng mét ®¬n vÞ ®o.
+ §äc kü yªu cÇu vµ n¾m v÷ng c¸ch ®ỉi.
dm = 10cm; 3dm = 30cm; 
 8dm = 80cm.
2dm = 20cm. 5dm = 50cm 
 9dm = 90cm
30cm = 3dm; 60cm = 6dm 
 70cm = 7dm
+ H·y ®iỊn cm hoỈc dm vµo chç chÊm 
+ HS quan s¸t vµ ­íc l­ỵng sau ®ã lµm bµi vµo vë.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài.
- Độ dài bút chì : 16 cm
- Độ dài gang tay : 2 dm
- Độ dài bước chân : 30 cm.
- Bé Phương cao : 12 dm.
- Nhận xét.
- Hai em nhắc lại nội dung vừa học
Đạo đức
HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ – Tiết 2
I/Mục tiêu
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II/Chuẩn bị : Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
III/ Các hoạt động dạy – học :
 Hoạt động của cơ
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1.Bài cũ :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
-Giáo viên phát phiếu giao việc
-Kết luận :
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? 
-Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
- Chia nhóm, phân vai.
-GV chốt ý :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
-“ Giờ nào việc nấy”
Hoạt động 3 :Thảo luận.
-Phát phiếu cho 4 nhóm
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
3.Củng cố :Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Sách đạo đức, vở bài tập.
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống./tr.1+9
-Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- Quyền được học tập.
- Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
-Nhóm 1: tình huống 1 /tr19
-Nhóm 2: tình huống 2/tr 19
-Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
-1 em nhắc lại.
-Chia 4 nhóm
-4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: giờ nào việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3 trang 2.
- Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
Chính tả
PHẦN THƯỞNG 
I.Mục tiêu : 
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài .
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu s / x . Điền đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ .
- Thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ cái ) .
- Viết đúng chính tả , chữ viết đẹp , đúng cỡ chữ . Trình bày sạch . 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận , chăm rèn chữ .
II.Chuẩn bị : 
 - GV : Viết sẵn đoạn văn và nội dung BT .
III.Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của cơ
 Hoạt động của học sinh 
Điều chỉn ... cho theo thứ tự từ bé đến lớn : 75, 32, 92, 24 ,46, 14 . Cách chơi : Mỗi nhóm cử HS lên tham gia xếp số theo thứ tự vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn .
 Nhận xét , tuyên dương nhóm làm đúng , nhanh .
- Về bài 3 .
- Chuẩn bị : Luyện tập chung .
- HS đặt tính và nêu tên các thành phần trong phép tính . Lớp nhận xét .
 HS làm bài , sửa bài miệng , lớp nhận xét .
 HS đọc .
- Liền ngay trước số đã cho . Liền ngay sau số đã cho .
 HS làm bài, sủa bài .
.
- Đặt thẳng cột các hàng vơi nhau . Tính từ phải sang trái .
 HS làm bài . Sau đó nêu lại cách làm .
HS nêu .
- Lấy số HS lớp 2A cộng số HS lớp 2B . 
- Học sinh . 
 HS làm bài . Sửa bài . Lớp nhận xét .
 HS tham gia trò chơi : 14, 24, 32, 46, 75, 92 .
Chính tả
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 
I.Mục tiêu : 
- Nghe viết đoạn cuối trong bài . 
- Củng cố quy tắc viết g/ gh .
- Ôn bảng chữ cái : 
- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chăm rèn chữ .
II.Chuẩn bị : SGK .
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1. Khởi động hát
2. Bài cũ : Phần thưởng .
- Cho HS viết bảng con từ sai : sắt , mỗi , sáng kiến .
- Y/c HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái .
Nhận xét , tuyên dương . 
3. Giới thiệu : 
- Nghe – viết đoạn cuối của bài tập đọc vừa học .
4. Phát triển các hoạt động : 
 * Hoạt động 1 : Nghe - viết .
- Đọc mẫu đoạn viết .
a) Ghi nhớ nội dung : 
- Đoạn trích nói về ai ? 
- Bé làm những việc gì?
- Bé thấy làm việc như thế nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày : 
- Đoạn này có mấy câu?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Mở sách và đọc câu 2 .
- Nêu từ cần luyện viết .
e) Đọc – viết : 
Đọc thong thả từng câu , cụm từ . 
Theo dõi , uốn nắn .
d) Sửa lỗi , chấm bài : 
Đọc cho HS soát lỗi . Thu vở chấm .
Nhận xét .
 * Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Bài 2 : 
Trò chơi : Thi tìm chữ bắt đầu g / gh .
Chia lớp thành các nhóm , phát cho mỗi nhóm tờ giấy . Y/c trong 2’ các nhóm phải ghi được các chữ bắt đầu g / gh . Sau đó các nhóm trình bày . GV + HS đếm số từ đúng , đội nào đúng nhiều hơn đội đó thắng .
- Khi nào ta viết g ? 
- Khi nào ta viết gh ? 
Bài 3 : 
Y/c HS sắp xếp lại chữ cái : A , H, L , D, B theo thứ tự bảng chữ cái .
- Tên của các bạn cũng được sắp xếp theo như thế .
 Nhận xét .
5. Củng cố – dặn dò : ( 3’) 
Nhận xét , tuyện dương HS học tốt , nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong việc chuẩn bị ĐDHT , tư thế ngồi viết , chữ viết , 
- Ôn lại bảng chữ cái đã học .
- Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ . 
- HS viết bảng con .
- Đọc bảng chữ cái . Lớp nhận xét .
3 HS đọc , lớp đọc thầm .
- Về Bé .
- Bé làm bài , đi học , quét nhà , nhặt rau , chơi với em .
-  tuy bận rộn nhưng rất vui .
- 3 câu .
- câu 2 . 
HS đọc .
 HS nêu : rau , bận rộn , nhặt , cũng .
Viết bảng con từ khó .
HS viết bài . 
HS soát lỗi , đổi vở sửa bài .
Hoạt động lớp , nhóm, cá nhân .
 HS tham gia trò chơi , lớp nhận xét . 
HS nêu .
- A, B, D, H, L .
- An , Bắc , Dũng , Huệ , Lan .
Tập làm văn
CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU
I.Mục tiêu:
- Biết chào hỏi và tự giới thiệu .
- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn .
 - Biết viết 1 bản tự thuật ngắn .
II.Chuẩn bị : Tranh , bảng phụ .
III.Các hoạt động da- học : 
Hoạt động của cơ
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Tự giới thiệu-Câu và bài 
Cho 2 HS đọc bài làm của mình .
Nhận xét .
3. Giới thiệu : 
- GV : Trong cuộc sống , khi gặp nhau ta cần chào nhau . Khi làm quen nhau lần đầu , ta cần giới thiệu về mình. Lời chào –Lời tự giới thiệu giúp con người thêm hiểu nhau . Hôm nay, chúng ta học cách chào trong tiết TLV này, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và về bạn mình .
4. Phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Chào hỏi – Tự giới thiệu .
Bài 1 : 
- Đọc y/c của bài .
Cho HS thảo luận nhóm và cho các nhóm lên trình bày .
Nhận xét , tuyên dương .
à Khi chào , lời nói và thái độ phải tỏ ra tôn trong và lễ phép đối với người lớn ; vui vẻ, hồ hởi vơi bạn cùng lứa tuổi 
* Hoạt động 2 : Viết tự thuật .
.Bài 2: 
Đọc y/c bài .
- Hãy viết tự thuật vào vở .
 Cho nhiều HS đọc bài làm , lắng nghe và nhận xét .
5. Củng cố – dặn dò : 
-Về làm tiếp nếu chưa hoàn chỉnh 
bài 2.
- Chú ý thực hành những điều đã học : Tập kể về mình cho người thân nghe . Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người .
- Chuẩn bị : Sắp xếp câu thành bài – Lập danh sách HS.
 HS đọc , lớp nhận xét .
- Đọc đề bài 1 .
2 HS trao đổi ,phân vai theo tình huống để trình bày :
 Thực hành theo cặp .
* Chào mẹ đi học phải lễ phép , vui vẻ.
- Con chào mẹ con đi học ạ !/
 - Mẹ ơi ! Con đi học đây . 
* Chào thầy cô khi đến trường phải lễ độ .
- Em chào cô ạ ! / - Em chào cô .
* Chào bạn khi gặp nhau ở trường giọng vui vẻ , hồ hởi .
- Chào cậu. / -Chào Thanh. / - Chào bạn 
Lớp nhận xét : Cách diễn đạt và trình bày .
Hoạt động lớp , cá nhân .
 HS làm bài . Sau đó đọc bài làm của mình , lớp nhận xét .
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Phân tích số có hai cữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Phép cộng, phép trừ & gọi tên của các thành phần phép tính.
- Quan hệ dm & cm, giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ, ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của cơ
 Hoạt động của HS 
Điều chỉnh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Sửa bài 4/11.
Gọi 1 HS lên sửa bài nhận xét.
 Giải 
 Số học sinh cả hai lớp tập hát.
 18 + 21 = 39 (học sinh)
 Đáp số : 39 học sinh.
GV nhận xét chốt ý. 
3.Giới thiệu bài : 
4.Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: HS ôn lại phép cộng làm bài 1,2.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán
HS làm bài à lên bảng sửa
34 = 30 + 4
69 = 60 + 9
Bài 2 : HS đọc đề nêu yêu cầu của bài toán. HS làm bài vào vở.
HS sửa bài trên bảng phụ.
* Hoạt động 2 : Ơn cách đặt tính và giải toán có lời văn.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài toán
GV – Khi đặt tính dọc ta cần lưu ý điều gì ?
 - Khi làm tính cộng ta cộng hành nào trước ? 
40 + 27 62 + 12
 40 62
+ 27 - 12
50
à GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4 : HS đọc bài toán .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
HS tóm tắt, 1 HS lên giải bảng.
 Tóm tắt :
 Mẹ và chị hái : 68 quả quýt
 Mẹ hái : 32 quả quýt
 Chị hái : .quả quýt ?
 Giải 
 Số quả quýt chị hái được là :
 68 – 32 = 36 (quả quýt)
 Đáp số : 36 (quả quýt) 
5.Củng cố dặn dò : 
Trò chơi : Ai nhanh hơn.
Gọi đại diện 2 dãy thi đua làm bài 5
 10 cm = dm 1 dm=.cm
 20 cm =dm 2 dm = ...cm.
GV nhận xét
Chuẩn bị : làm kiểm tra. 
-Hát 
-HS sửa bài à nhận xét.
-Hoạt động lớp , cá nhân .
-HS đọc yêu cầu bài toán.
-HS sửa bài nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài toán.
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Mẹ và chị hái: 68 quả quýt trong đĩ mẹ hái 32 quả.
- Hỏi chị hái được bao nhiêu quả?
-HS làm bài vào vở.
-2HS lên bảng thi đua làm .
Tập viết
CHỮ HOA : A,Ă
I.Mục tiêu :
- Giúp HS nắm được cấu tạo âm Ă, : Nét 1 là nét móc ngược trái, nhưng hơi nghiêng bên phải. Nét 2 là nát móc phải. Nét 3 là nét lượn ngang.
-Dấu phụ chữ Ă : nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh A.
-Dấu phụ chữ Â là dấu mũ.
- Biết cách viết chữ Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ và viết tử ứng dụng.: Aên chậm nhai kĩ.
II.Chuẩn bị : Mẫu chữ Ă, Â, bảng phụ viết sẵn chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Aên chậm nhai kĩ.
III. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động của cơ
 Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : chữ Hoa A
- Gọi 4 HS lên viết vào bảng lớp à nhận xét.
3.Giới thiệu : Ghi bảng 
 - Tiết học hôm nay ta sẽ học viết âm Ă,Â.à ghi bảng.
4.Phát triển các hoạt động
* Hoạt động1: HS viết chữ hoa.
 GV : Cho HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ Ă, có điểm gì giống và khác nhau ?
- Các dấu trông như thế nào ?
- Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới,nằm chính giữa đỉnh A.
- Dấu phụ trên đỉnh  gồm hai nét thẳng xiên nối nhau, trông như một chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh A gọi là dấu mũ.
- GV viết chữ Ă, lên bảng .
* Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng.
GV gọi HS đọc cụm từ :
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? (Khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.)
- HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.
-Tìm những chữ có độ cao 2,5 li ?
-Những chữ có độ cao 1 li ?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) là chữ o.
Lưu ý : Đặt dấu thanh trên và dưới chữ I & â
- GV viết mẫu chữ trên dòng kẻ lưu ý điểm cuối chữ Ă nối liền chữ bắt đầu chữ n.
* Hoạt động 3 : HS viết vào vở tập viết
- HS viết vào vở 1 dòng hai chữ Ă, cỡ vừa , cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng cỡ vừa Ă cỡ nhỏ.
- Viết 2 dòng cụm từ ứng dụng.
5. Củng cố – dặn dò : (2’)
GV chấm một số bài nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 3.
hát
- HS lên bảng viết.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
-Viết như chữ A & có dấu phụ.
-HS nêu.
- HS lặp lại.
- HS viết.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Aên chậm nhai kĩ.
à Ă, h, k.
à n, c, â, m, a, i.
- HS quan sát.
-Hoạt động lớp.
-HS viết vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 k2 Thu Hoa.doc