Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 26 năm học 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 26 năm học 2012

TUẦN 26

 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012

 Tập đọc

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. Mục đích - yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo.

+ Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 5).

- Tăng cường KN: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân . Ra quyết định.Thể hiện sự tự tin.

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 (hoặc Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con).

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 26 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 
 Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo...... 
+ Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 5).
- Tăng cường KN: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân . Ra quyết định.Thể hiện sự tự tin.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 (hoặc Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con).
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ, tranh mái chèo, bánh lái của thuyền. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1.Bài cũ: 
2 em đọc thuộc bài: “Bé nhìn biển”.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hoạt động 1: Đọc từng câu. 
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
Chỳ ý các từ ngữ: trân trân, lượn, ngoắt, quẹo, xuýt xoa.
- Hoạt động 2: Đọc từng đoạn trước lớp. 
4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả biết tài của cá con: Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó quẹo phải. Bơi đựơc một lát,Cá Con lại uốn đuôi sang phải.Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn.
HS đọc các từ được chú giải cuối bài. Giúp học sinh hiểu thêm từ. 
phục lăn: rất khâm phục; áo giáp: bộ đồ làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể.
- Hoạt động 3: Đọc các đoạn trong nhóm. 
Thi đọc giữa các nhóm (Từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
Tiết 2
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? (Tôm Càng đang tập búng càng thì thấy một con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẫy bạc óng ánh).
+ Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? (Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời tự giới thiệu: “Chào bạn! Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn).
+ Câu 3: Chia thành 2 câu hỏi nhỏ. 
- Đuôi Cá Con có ích lợi gì? (đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái).
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì? (vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con có va vào đá cũng không bị đau).
+ Câu 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? 
 Nhiều HS kể lại hành động của Tôm Càng cứu bạn. 
+ Câu 5: Em thấy Tôm Càng có gì đáng Khen? (Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng cho bạn khi bạn bị đau, Tôm Càng là một người đáng tinh cậy).
- Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
Thi đọc phân vai theo nhóm. 
3. Củng cố - dặn dò: 
Em học ở Tôm Càng điều gì? (Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn đã dũng cảm cứu bạn thoát nạn).
Về nhà đọc kĩ bài. 
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. 
------------------------------------***-----------------------------------------
 Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
-Tăng cường các KN: giao tiếp,thể hiện sự tự tin, tự trọng, kn tư duy, đánh giá và phê phán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
· Truyện: Đến chơi nhà bạn.
· Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của HS.
· Vì sao cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện.
* Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
* Cách tiến hành: 
· GV kể chuyện có kết hợp với sd tranh minh họa .
· Thảo luận lớp/ SGV.
* GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được 1 số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác
* Cách tiến hành:
· GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phận phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ. Trong đó, mỗi phiếu có ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận.
· Các nhóm thảo luận.
· Đại diện từng nhóm trình bày.
· Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm. 
* GV kết luận: về cách cư xử khi đến nhà người khác.
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
· GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau. .
· Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS giải thích lí do sự đánh giá của mình. Trao đổi cả lớp.
* GV kết luận: SGV.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Vì sao khi đến nhà người khác cần phải lịch sự ?.
 ------------------------------------------------***------------------------------------------------- Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
BT cần làm: BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Mô hình Đồng hồ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
+ Bài 1: 
Hướng dẫn HS xem tranh vẽ. 
Trả lời từng câu hỏi của bài toán. 
Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng tường thuật một đoạn hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp.
+ Bài 2: 
HS nhận biết được thời điểm trong hoạt động “đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó "7 giờ và 7 giờ 15 phút" 
So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
Với học sinh khá giỏi có thể hỏi thêm: 
+ Hà đến trường sớm hơn Tùng bao nhiêu phút?
+ Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút ?
+ Bây giờ là 10 giờ. Thêm 15 phút nữa là mấy giờ?
+ Bài 3: 
Củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian và ước lượng khoảng thời gian. Sửa sai lầm của học sinh.
Có thể hỏi thêm: Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì ? Trong vòng 30 phút em làm xong việc gì?
HS trả lời- lớp nhận xét. 
IV.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học 
------------------------------------***----------------------------------------- 
 CHIỀU
Tiết 1- 2: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục đích - yêu cầu: 
1. Luyện đọc:
HS luyện đọc bài Cá sấu sợ cá mập.
HS đọc đúng, diễn cảm bài.
Biết đọc theo cách phân vai,đọc đúng giọng các nhân vật.
2. Luyện viết : 
- HS luyện viết đoạn 1 bài: “Tôm Càng cứu Cá Con”.
- HS viết đúng, đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1: Luyện đọc:
1. HS đọc nối tiếp từng câu
+ GV theo dõi – hướng dẫn HS đọc đúng các từ các em còn phát âm sai.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
+ GV theo dõi HD cho HS đọc các câu dài khó đọc.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
Các nhóm cử đại diện thi đọc
GV và cả lớp theo dõi – nhận xét.
2. Luyện đọc theo cách phân vai các nhân vật.
* HS luyện đọc trong nhóm: HS tự phân vai luyện đọc trong nhóm.
GV chú ý nhắc HS thể hiện đúng giọng các nhân vật.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
GV cùng cả lớp nhận xét – Chấm điểm thi đua.
3. Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
* Dặn dò: HS luyện đọc lại bài.
 Tiết 2: Luyện viết:
1. GV đọc đoạn cần viết cho HS nghe.
- Gọi 2 HS đọc lại
2. HD HS tìm hiểu nội dung đoạn.
+ Tôm Càng đang tập búng càng ở đáy sông thì gặp chuyện gì?
(Tôm Càng đang tập búng càng thì thấy một con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẫy bạc óng ánh).
HS tìm những từ dễ viết sai: Tôm Càng, Cá Con.
HS luyện viết các từ đó vào bảng con.
3. GV đọc cho HS viết.
HS luyện viết vào vở.
HS viết xong GV đọc cho HS dò bài.
4. GV chấm bài – nhận xét
* Dặn dò: 
HS về nhà luyện viết lại bài.
-----------------------------------***------------------------------------
Tiết 3:
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
 Rèn cho HS về cách tìm số bị chia và giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy - học:
GV nêu yêu cầu của tiết học 
v Hoạt động 1: Hoàn thành vở bài tập 
v Hoạt động 2: Ôn tìm thành phần chưa biết của phép chia
HS đọc lại tất cả các bảng chia đã học 
HS làm bảng con: x : 5 = 4
HS nêu thành phần của phép chia và cho biết thành phần nào chưa biết.
HS nhắc lại muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? 
HS làm bài 
HS làm bài vào vở:
x : 3 = 8	x : 4 = 7
x x 4 = 20	x : 2 = 9
v Hoạt động 3: Ôn giải toán (Dành cho HSKG)
- Có một số kẹo chia đều cho 5 em, mỗi em được 4 cái. Hỏi lúc đầu có mấy cái kẹo 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Nếu cô gọi số kẹo lúc đầu là x, số kẹo mỗi em là thương, số em là số chia thì tìm x như thế nào ?
- HS trả lời và trình bày bài vào vở
+ GV tổng kết và chấm bài 
III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học 
------------------------------------------------***---------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày13 tháng 3 năm 2012
 Toán
TÌM SỐ BỊ CHIA
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân.
- BT cần làm: BT1, BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Các tấm bìa hình vuông. 
III. Các hoạt động dạy - học:
- Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng.
GV nêu: có 6 ô vuông, xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông?
Học sinh trả lời: có 3 ô vuông.
GV gợi ý để học sinh tự viết và nhắc lại:
 6 : 2 = 3 
 Số bị chia số chia thương
GV nêu: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả bao nhiêu ô vuông?
HS trả lời và viết: 3 x 2= 6
Tất cả cả 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2
- Nhận xét: Hướng dẫn học sinh đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và nhân tương ứng 
- Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết 
GV nêu: có phép chia x: 2 = 3 
Giải thích: x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5
Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau 
Lấy 5 là thương nhân với 2 là số chia được 10 là số bị chia 
Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5 
 Trình bày x : 2 = 5 
 x =  ...  ao
Cá thu, cá nục, cá chim......................
............................................................
Cá chép, cá mè, cá trê..........................
..............................................................
- Hoạt động 2: Khoanh tròn chữ cái trước tên các con vậtchỉ sống ở dưới nước:
 a. tôm	 b. sứa c. ba ba	 d. vịt
 e. rùa g.sò h. rắn i. trai
- Hoạt động 3: Câu sau đây còn thiếu mấy dấu phẩy? Hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu:
 Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo.
* Dặn dò:
HS về nhà làm lại các BT
------------------------------------***-----------------------------------------
 Ho¹t ®éng tËp thÓ thi ®ua häc tËp ch¨m ngoan 
 lµm nhiÒu viÖc tèt chµo mõng ngµy 8/3 vµ 26/3
I. MôC TI£U: 
- BiÕt ®­îc ngµy 8/3 lµ ngµy quèc tÕ phô n÷ vµ ngµy 26/3 lµ ngµy thµnh lËp ®oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh.
-BiÕt ®­îc mét sè ho¹t ®éng cÇn lµm ®Ó d©ng lªn nngµy héi.
-N¾m ®­îc ý nghÜa cña 2 ngµy lÔ ®ã.
II/ CHUÈN BÞ 
 - Tµi liÖu vÒ sù ra ®êi cña ngµy 8/3 vµ ngµy 26/3.
III. c¸c ho¹t ®éng D¹Y HäC : 
 Bµi míi :	
1, Giíi thiÖu bµi : 
* Khëi ®éng : Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän .
* Ho¹t ®éng 1 : Th¶o luËn theo cÆp
-GV nªu c©u hái:
+Trong th¸ng ba cã nh÷ng ngµy lÔ nµo?
+Em thÊy c¸c ngµy lÔ ®ã kh¾p n¬i trªn ®Êt n­íc ®· tæ chøc nh÷ng ho¹t ®éng nµo ?
 Nh»m môc ®Ých g× ?	
-GV kÕt luËn
-GV nãi vÒ sù ra ®êi cña 2 ngµy lÔ ®ã.
* Ho¹t ®éng 2 : Liªn hÖ	
-B¶n th©n em ®· lµm g× trong c¸c ngµy lÔ ®ã?
* Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè , dÆn dß :
- Tæ chøc cho HS h¸t , móa nh÷ng bµi h¸t ca ngîi phô n÷, vÒ §¶ng, B¸c Hå.
- NhËn xÐt tiÕt häc .
 	 ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜– 
Tiết 3: 
Tiết 4: Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TI)
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy
- Làm được đồng hồ đeo tay
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Giấy màu
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh nêu quy trình làm dây xúc xích
* Giáo viên nhận xét học sinh làm dây xúc xích ở tiết trước
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách làm đồng hồ đeo tay
1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để học sinh nhận xét.
- Vật liệu làm đồng hồ gồm có những gì ?
- Các em hãy cho cô biết các bộ phận của đồng hồ ?
- Ngoài giấy màu ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: Lá chuối, lá dừa... để làm đồng hồ đeo tay.
- Mặt đồng hồ ngoài dạng hình vuông còn có dạng hình gì ?
- Dây đeo đồng hồ đượclàm bằng gì ?
2. Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. 
- Để có nan giấy dài làm dây đeo ta làm thế nào ?
- Cắt một nan giấy dài 8ô, rộng 1ô để làm đài cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ
- Ở hình 1 có kí hiệu gì ?
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô.
- Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô, rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi giờ khác.
- Để vẽ kim chỉ giờ phút ta vẽ như thế nào ?
- Luồn dây đài vào dây đeo đồng hồ
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiến đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tập làm đồng hồ
* Nhận xét sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( TT )
------------------------------------***-----------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TI)
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy
- Làm được đồng hồ đeo tay
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Giấy màu
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh nêu quy trình làm dây xúc xích
* Giáo viên nhận xét học sinh làm dây xúc xích ở tiết trước
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách làm đồng hồ đeo tay
1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để học sinh nhận xét.
- Vật liệu làm đồng hồ gồm có những gì ?
- Các em hãy cho cô biết các bộ phận của đồng hồ ?
- Ngoài giấy màu ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: Lá chuối, lá dừa... để làm đồng hồ đeo tay.
- Mặt đồng hồ ngoài dạng hình vuông còn có dạng hình gì ?
- Dây đeo đồng hồ đượclàm bằng gì ?
2. Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. 
- Để có nan giấy dài làm dây đeo ta làm thế nào ?
- Cắt một nan giấy dài 8ô, rộng 1ô để làm đài cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ
- Ở hình 1 có kí hiệu gì ?
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô.
- Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô, rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi giờ khác.
- Để vẽ kim chỉ giờ phút ta vẽ như thế nào ?
- Luồn dây đài vào dây đeo đồng hồ
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiến đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tập làm đồng hồ
* Nhận xét sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( TT )
------------------------------------***-----------------------------------------
BDNK Tiếng Việt: Dựng lại truyện kể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Yêu cầu: HS dựng lại được câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với yêu cầu sử dụng điệu bộ, cử chỉ và ngữ điệu kết hợp vơí trang phục để câu chuyện thêm sinh động.
HS cú ý thức trong giờ kể chuyện 
II. Lờn lớp: 
Giỏo viờn nờu yờu cầu
Hướng dẫn học sinh học 
- Hoạt động 1: Kể lại chuyện 
 Mỗi tổ chọn 2 em kể lại chuỵờn cho cả lớp nghe và nhớ lại nội dung Gọi những em kể tốt lờn kể cho cả lớp nghe 
Thi kể cả cõu chuyện giữa cỏc tổ 
Khen những em kể tốt và bỡnh chọn tổ thắng
- Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện 
GV nêu yêu cầu của hoạt động này: hướng dẫn cho các em nhập vai để kể.
Kiểm tra chuẩn bị trang phục của của Hùng Vương, của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương.
Phõn nhúm dựng lại cõu chuyện và cỏc tổ tự kể dựng lại trong nhúm
Thi đua giữa các nhóm. Lớp chọn ra ban giám khảo để chấm các nhóm
GV cùng ban giám khảo chấm điểm cho học sinh và chọn ra nhóm hay nhất trao thưởng và tuyên dương. 
III. Dặn dũ: về nhà tập kể lại cho thuộc 
Tiết 1 – 2:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục đích - yêu cầu: 
1. Luyện đọc: Đoạn văn trong SGK TV2 tập 2 trang 74
Yêu cầu HS đọc trôi chảy rõ ràng. HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Luyện từ và câu:
- Yêu cầu HS làm các BT trên cơ sở những kiến thức đã học. HS khá, giỏi làm quen với những dạng bài tập có yêu cầu cao hơn. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Luyện đọc: GV chép đoạn văn lên bảng:
 Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lồng đỏ trứng mỗi lúc mỗi sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- GV đọc mầu.
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV HD HS phát âm các tiếng khó: lồng đỏ trứng, nhỏ dần, ...
- HS nối tiếp nhau đọc toàn đoạn.
- GV theo dõi HD thêm cho các em đọc còn chậm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn văn.
2. Luyện từ và câu:
 GV hướng dẫn HS làm bài	
	HS theo dõi làm bài vào vở
	HS chữa bài
	HS khác nhận xét 
GV nêu yêu cầu của tiết học hôm nay.
+ Bài 1: Tìm và viết tên các loài cá vào từng ô cho phù hợp:
Những loài cá sống ở biển
Những loài cá sống ở sông, hồ, ao
Cá thu, cá nục, cá chim......................
............................................................
Cá chép, cá mè, cá trê..........................
..............................................................
+ Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trước tên các con vậtchỉ sống ở dưới nước:
 a. tôm	 b. sứa c. ba ba	 d. vịt
 e. rùa g.sò h. rắn i. trai
+ Bài 3: Câu sau đây còn thiếu mấy dấu phẩy? Hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu:
 Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo.
* Dặn dò: HS về nhà làm lại các BT
------------------------------------***-----------------------------------------
Tiết 3: 
LUYỆN TOÁN
I.Mục đích - yêu cầu: 
Giúp đỡ những em có năng khiếu Toán ôn lại kiến thức và làm những bài tập có yêu cầu nâng cao dạng tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết và giải toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
+ Bài 1: Tính 
 21 : 3 + 16 = 2 x 9 + 82 =
 32 : 4 + 51 = 5 x 4 : 2 =
+ Bài 2: Tìm x 
 x : 3 = 4 + 2
Hướng dẫn học sinh làm 
 x : 3 = 4 + 2 
 x : 3 = 6
 x = 6 x 3
 x = 18 
Học sinh làm tiếp vào vở:
 x : 2 = 21 – 17 x : 5 = 15 : 3
 x x 3 = 5 + 16 x : 3 = 2 x 4
+ Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi).
Thư viện có một số sách, thư viện cho 3 em mượn mỗi em 4 quyển, còn lại 8 quyển. Hỏi lúc đầu thư viện có tất cả mấy quyển sách ?
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán: Muốn tìm số sách lúc đầu thư viện có ta cần phải tìm số sách nào ? (Số sách 3 em mượn).
Nêu cách tìm số sách 3 em mượn ?
Học sinh nêu giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm bài – nhận xét.
III.Củng cố - dặn dò: 
 Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------***---------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc