Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2011

I- Mục tiêu: * Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.

* HS hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu được nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp

* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo.

 

doc 38 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
 Người thầy cũ
I- Mục tiêu: * Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
* HS hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu được nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp
* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK - Bảng phụ
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng đọc bài, GV nhận xét ,bổ sung vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: GV giới thiệu bằng tranh SGK
2- Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- H/dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- Gv treo bảng phụ: H/dẫn câu cần ngắt giọng, nhấn giọng. 
- GS luyện đọc uốn sửa cho HS.
- GV kết hợp giải thích chú giải SGK.
- 2 HS đọc bài "Mua kính",HS nhận xét
- Trả lời câu hỏi nội dung bài
- HS nghe và quan sát tranh.
- 2 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nêu , luyện đọc các từ khó:
+ Lễ phép, mắc lỗi, mắc lại nữa ...
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+Thưa thầy,/emcửa lớp/ bị ạ !//
+Nhưng //hình như..ấy/..em đâu!//
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Tiết 2
3- H/dẫn tìm hiểubài:
Câu 1: - Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng là nghề gì?
- Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
Câu 2: - Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Câu 3: -Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Vì sao thầy nhắc nhở mà không phạt ?
Câu 4:- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Hình phạt là như thế nào?
- Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép? (ngoan ngoãn). Đặt câu với từ lễ phép?
4- Luyện đọc lại: - GV cho HS yêu luyện đọc.
* GV tổ chức đọc nâng cao theo vai cho HS khá luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm HS
5- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học dặn dò.
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
- Vì bố đi công tác xa, chỉ đến thăm thầy được 1 lúc.
- Bố Dũng là bộ đội .
-HS nêu
- Bố vội bỏ mũ lễ phép chào thầy
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời
VD: Bố Dũng trèo cửa sổ lớp bị thầy .. nhưng thầy không phạt
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
+VD:- Dũng xúc động ..Em nghĩ
 Bố cũng có lần mắc lỗi nhưng ..
+ Bạn Mai rất lễ phép với thầy cô giáo. 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn bộ truyện.
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:* HS được luyện tập củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn
* Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, kỹ năng trình bày.
* Điểm ở trong và ở ngoài một hình.
* Giúp HS có hứng thú, tự tin thực hành toán.
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo tóm tắt sau: Gà: 13 con
 Vịt ? con 4 con
- GV nhận xét vào bài.
B. Bài mới: Luyện tập 
 GV H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn, quan hệ nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau.
Bài tập 2:- Cho HS nêu yêu cầu
- Kém hơn nghĩa là như thế nào?
- Bài toán thuộc loại toán gì? phép tính?
- GV cho HS hiểu: em kém anh tức là em ít hơn anh.
Bài tập 3: Quan hệ ngược với bài 2: "anh hơn em 5 tuổi", có thể hiểu là "em kém anh 5 tuổi"
Bài tập 4: Em hiểu bài này làm NTN?
- GV cho HS khá nêu cách làm( GV giúp HS hiểu cách làm)
- Tổ chức làm vở 
- GV chấm - Nhận xét
4 - Củng cố dặn dò:- GV chốt lại cách giải toán “ ít hơn”. Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài 
- Dưới lớp làm bảng con. 
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi
- HS nối tương ứng ngôi sao ở mỗi hình rồi so sánh
- HS nêu , nhận xét vào bài
- HS giải bài toán
- HS chữa bài
+ VD: Tuổi của em là:
16 – 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
- HS liên hệ
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vở
- HS xem tranh (SGK) rồi tự giải (là hình ảnh minh họa bài toán có trong thực tế sinh động)
- HS nói lại cách giải dạng toán "nhiều hơn", "ít hơn".
- HS nghe dặn dò.
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Múa vui
I Mục tiêu : 
* HS thuộc lời bài hát , hát và múa vận động phụ hoạ một vài động tác đơn giản.
* HS tập biểu diễn bài hát.
* Giáo dục HS yêu thích bài hát.
II Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ quen dùng , một vài động tác phụ hoạ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kết hợp trong quá trình hát và vận động phụ hoạ .
B. Bài mới : 
Hoạt động 1: Cho HS ôn tập bài hát.
- Cho HS ôn tập bài hát theo nhóm
- GV gõ đệm cho HS hát.
- GV nhận xét , sửa cho HS nếu còn HS hát ( vỗ tay ) sai.
Hoạt động 2: Cho HS hát và gõ theo phách , theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- GV uốn sửa cho HS.
Hoạt động 3: HS hát và vận động phụ hoạ .
- Tổ chức cho HS từng nhóm 5 – 6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa hát cầm hoa.
C. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học 
- Dặn dò về nhà luyện thực hành hát .
- HS nghe.
- HS ôn tập theo cả lớp .
- HS ôn tập theo cả nhóm
- HS hát theo : Vỗ tay.
 Gõ đệm 
 Theo tiết tấu lời ca.
- HS nhận xét.
- HS hát với 2 tốc độ 
+ Lần 1: Hát vừa phải.
+ Lần 2: Hát tốc độ nhanh .
- HS vừa hát vừa múa theo đọng tác phụ hoạ 
- HS múa hát theo nhóm.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả 
Tập chép: Người thầy cũ
I- Mục tiêu:
* HS tập chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "Người thầy cũ".
* HS luyện tập phân biệt ui/uy, tr/ch, iêng/ iên.
* Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập chép.
 - Bảng phụ viết bài tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết :Hai bàn tay; cái tai.
- GV nhận xét vào bài.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- GV đọc: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt
- GV nhắc lại HS chú ý cách viết và trình bày bài. - GV chấm - chữa bài
3- H/dẫn làm bài tập: - GV treo bảng phụ viết sẵn sàng bài tập.
Bài tập 2: Điền ui/uy vào chỗ chấm?
Bài tập 3: (lựa chọn 3a hoặc 3b)
GV nhận xét chốt lại:
giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn 
4 - Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò xem lại bài.
- 2,3 HS viết bảnglớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc bài chép
- HS trả lời: VD: Bố cũng có lần mắc lỗithầy không phạt ..nhưng bố 
- 3 câu
- Viết hoa
- HS đọc
- HS viếtbảng con chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn
- HS chép bài vào vở
- HS nêu yêu cầu- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con.
* Bụi phấn , huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ..
- HS làm vở bài tập
- 2 HS làm bảng lớp
- Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Toán
Ki lô gam
I- Mục tiêu: 
* Giúp HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Nhận biết về đơn vị ki lô gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của kilôgam.
HS làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa)
- Làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị ki lô gam
* Giúp HS được thực hành, nhận biết cân.
II- Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cần chú ý gì khi làm toán dạng toán về ít hơn? GV chốt lại vào bài.
B. Bài mới: 1- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn- 
- GV dùng đồ vật trực quan để giới thiệu VD: như quyển sách , quyển vở , quyển nào nặng,nhẹ làmNTN?--->dùng cân để cân.(SGK)
* GV kết luận : Muốn biết vật nặng hơn , nhẹ hơn ta phải cân vật đó.
2- Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
- GV cho HS quan sát cân đĩa thật 
- GV H/dẫn (SGV)
3- Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 ki lô gam.
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là kilôgam
- Kilogam viết tắt là kg (GV viết)
- GV giới thiệu quả cân: 1kg; 2kg; 5kg.
4- Thực hành:
Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu ,cách làm
Bài tập 2: GV H/dẫn làm tính cộng, trừ các số rồi chữa bài.
Bài tập 3: - Lưu ý bình thường viết là:
25 kg + 10 kg = 35 kg nhưng trong giải toán viết: 25 + 10 = 35 (kg)
5 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nêu, nhận xét , bổ sung.
- VD: làm phép tính trừ ( khi tìm số bé- số ít hơn).
- HS nghe.
- HS quan sát cân đĩa thật
- HS thực hành và tập cân đồ vật.
- Vài HS đọc kilôgam viết tắt là kg
- HS xem và cầm quả cân 1kg
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị kilôgam và tự điền vào chỗ chấm.
- HS đọc kết quả tính.
+VD: 6kg + 20 kg = 26 kg
10 kg – 5 kg = 5 kg.
- HS làm quen giải bài tóan có đơn vị là ki lô gam.
- HS làm bài
- Thực hành cân
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Kể chuyện
Người thầy cũ
I- Mục tiêu:
* HS kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
HS biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn
* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo cũ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt, cravat) để thực hiện bài dựng lại câu chuyện.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:- GV cho HS kể lại câu chuyện tuần trước , nhận xét vào bài.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn kể chuyện
a Bức tranh vẽ cảnh gì ở đâu?
- Nêu tên các nhân vật trong truyện? 
- Ai là nhân vật chính? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Chú là ai? Đến lớp làm gì?
+ Tương tự đoạn 2: GV hướng dẫn cho HS kể chuyện .
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện?
- GV H/dẫn gợi ý giúp HS kể chuyện 
- Cho thi kể chuyện trước lớp
c- Dựng lại truyện theo vai:
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện.
- Lần 2: Cho HS tự phân vai kể ...  sao?
- Nêu tác dụng của thuyền trong thực tế?
b) Hướng dẫn gấp:
- Bước 1: + Các nếp gấp cách đều.
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (hình 3)
+ Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 và 4
- Bước 2: + Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 5
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9
- Bước 3: + Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
+ GV tổ chức cho HS gấp.
+ GV nhận xét uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
3- Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học
-Dặn HS luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- HS quan sát tranh vẽ.
- HS quan sát
- HS trả lời, nhận xét , bổ sung.
- Thuyền chuyên chở hàng hoá trên sông nước.
- HS theo dõi GV gấp và nêu cách gấp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát GV thực hành.
- HS khá có thể làm theo GV.
- HS thực hành gấp
- HS gấp thuyền vào giấy nháp.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Toán
Luyện bảng cộng: 6 cộng với một số
I- Mục tiêu:
* Giúp HS yếu luyện tập 6 cộng với 1 số, đặt tính rồi tính, thuộc bảng cộng 6 cộng với 1 số.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi giải toán có lời văn, kèm theo đơn vị ki lô gam.
* Giáo dục HS tự giác, tích cực thực hành toán.
II- Đồ dùng dạy học :
- Các bài tập để ôn 
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Củng cố lý thuyết:
- Cho HS nêu kết quả tính nhẩm của phép cộng trong bảng cộng 6 cộng với một số.
- Cho HS yếu đọc thuộc bảng 6 cộng với một số?
B. Bài tập:
 GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
 Điền số thích hợp vào ô trống
a) 8 + 	= 23 36 = 20 + 	
b) 	+ 46 = 62 21 = + 5
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Bài 2: Điền dấu >; = ; <
6 + 7 ... 7 + 6 7 + 6 ... 9 + 6
6 + 8 ... 9 + 6 5 + 6 ... 6 + 5
3) Tổ chức chữa bài cho HS :
Bài 1:
- Gọi HS yếu nêu kết quả 
- Nhận xét , bổ sung.
Bài 2: 
- HS yếu lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Muốn điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì ?
- Gọi HS yếu đọc thuộc bảng 6 cộng với một số
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt phân tích đề toán, tóm tắt - giải toán.
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?Nêu cách làm? Phép tính là gì?
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS đếm hình 
- GV chấm bài.
- Tuyên dương HS học tiến bộ , HS làm xong nhanh , làm đúng trình bày bài đẹp.
5 - Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng 6 cộng với một số?
- Nhận xét tiết học.dặn dò
6 + 4 = 6 + 7 = 6 + 8 = 
6 + 3 = 6 + 5 = 6 + 9 = 
- HS lần lượt nêu kết quả.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nêu yêu cầu 
- Tự làm bài vào vở, nếu HS nào xong có thể làm bài tiếp theo
Bài 3:Bao gạo nặng 48kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 5 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu ki lô gam?
Bài 4:
Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác?
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Đổi vở kiểm tra
- HS nhận dạng bài toán
- HS nêu cách làm của bài toán.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe nhận xét ,bổ sung.
- HS lên bảng tóm tắt. 
- HS chữa bài
Bài giải
Bao ngô nặng số kg là;
48 – 5 = 43( Kg)
Đáp số : 43 kg ngô
- HS nêu yêu cầu 
- Có 1 hình tam giác.
- Có 5 hình tứ giác.
- HS đọc bài, nhận xét ,bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Giáo dục An toàn giao thông
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
I- Mục tiêu:
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
- HS yêu thích gấp thuyền.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1
- GV cho HS xem mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- GV H/dẫn HS gấp:
- Bước 1: + Các nếp gấp cách đều.
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (hình 3)
+ Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 và 4
- Bước 2: + Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 5
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9
- Bước 3: + Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
+ GV tổ chức cho HS gấp.
+ GV nhận xét uốn nắn.
- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS quan sát
- HS theo dõi GV gấp và nêu cách gấp
- HS thực hành gấp
- HS quan sát
- HS gấp thuyền
Tiếng Việt +
Luyện đọc
I- Mục tiêu:
1- Luyện đọc thành thạo, hiểu ý nghĩa nội dung truyện.
2- Rèn đọc phân vai
3- Kính trọng thầy cô giáo cũ.
- Có thói quen sử dụng TKB.
II - Hoạt động dạy và học
1- Bài "Người thầy cũ"
a- Luyện đọc:
Tổ chức đọc nâng cao.
b- Tìm hiểu nội dung:
Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung.
GV nhận xét.
2- Bài "Thời khóa biểu"
a- Luyện đọc: 
Tổ chức đọc cá nhân.
b- Trả lời câu hỏi nội dung bài:
Em cần thời khóa biểu để làm gì?
3- Bài "Cô giáo lớp em"
a- Luyện đọc:
Tổ chức thi đọc
b- Trả lời câu hỏi:
Bài thơ cho em thấy điều gì?
4 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Tổ chưc thi đọc.
- Tổ chức đọc phân vai.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- 2 HS 1 nhóm: 1 hỏi - 1 trả lời
- Đại diện 1 vài nhóm trả lời trước lớp
- HS đọc cá nhân theo buổi, theo ngày.
- Thi đọc.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài vở và đồ dùng học tập cho đúng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
- HS trả lời câu hỏi nội dung bài: 2 em 1 hỏi - 1 trả lời.
- Bạn HS rất yêu thương kính trọng cô giáo.
Đạo đức
Chăm làm việc nhà
I- Mục tiêu:
1- HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
2- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
3- HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ màu
- Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ "Khi mẹ vắng nhà"
a - Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việcnhà. HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà, cha mẹ.
b- GV đọc diễn cảm bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa.
c- GV kết luận: SGV
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
a- Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
b- GV chia nhóm, phát tranh
GV tóm tắt lại (SGV)
? Các em có thể làm được những việc đó không?
c- GV kết luận: SGV
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
a- Mục tiêu: HS nhận thức, thái độ đúng với công việc gia đình.
b- GV lần lượt nêu từng ý kiến
Các ý kiến: SGV
c- GV kết luận: SGV
- HS đọc thầm lại lần thứ 2
- HS thảo luận các câu hỏi SGV.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS giơ tay
- HS làm những động tác không lời biểu thị 1 số việc làm vừa sức.
- yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước.
Thủ công
Toán +
Luyện tập
I- Mục tiêu:
1- LUyện tập 6 cộng với 1 số, đặt tính rồi tính, thuộc bảng cộng 6 cộng với 1 số.
2- Giải toán có lời văn, kèm theo đơn vị ki lô gam.
3- Tự giác, tích cực thực hành toán.
II - Hoạt động dạy và học
H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Tính nhẩm
6 + 5 6 + 7 6 + 9
6 + 6 6 + 8 6 + 10
Bài tập 2: Điền dấu 
6 + 7 ... 7 + 6 7 + 6 ... 9 + 6
6 + 8 ... 9 + 6 5 + 6 ... 6 + 5
Bài tập 3:
Con ngỗng nặng 6 kg. Con chó nặng hơn con ngỗng 8 kg, Hỏi con chó nặng bao nhiêu ki lô gam?
GV H/dẫn tóm tắt phân tích đề toán, tóm tắt giải.
Bài tập 4:
Bao gạo nặng 38 kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 5 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu ki lô gam?
H/dẫn tóm tắt - giải
GV chấm bài.
5 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS lần lượt nêu kết quả.
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- HS nhậndạng bài toán
- HS tóm tắt - giải
- HS tóm tắt giải vào vở
- HS chữa bài
Tiếng việt +
Luyện viết bài "Người thầy cũ"
I- Mục tiêu:
1- Nghe - viết chính xác đoạn 2 bài "Người thầy cũ"
2- Luyện tập phân biệt âm ch/tr.
3- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học
A- KTBC: GV đọc: huy hiệu, cúi đầu.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2- H/dẫn nghe - viết
GV đọc bài viết
- Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện dự kính trọng như thế nào?
Trong bài những tiếng nào viết hoa? Vì sao?
- Bài viết có những dấu câu nào?
- GV đọc: ngạc nhiên, trèo, năm nào, cửa sổ lớp.
- GV đọc bài
- GV chấm - Chữa bài
3- H/dẫn làm bài tập:
+ Điền vào chỗ chấm ch hay tr:
Xem hát ......èo, không nên ....èo cây.
4 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- HS đọc lại
- HS trả lời
- Khánh, vì là tên riêng
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu 3 chấm
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS tự chữa bài
- HS làm bài
- HS chữa bài
Thủ công
Gấp kiểu máy bay theo ý thích
I- Mục tiêu:
- HS gấp được các kiểu máy bay đã học.
- Rèn khéo tay
- Ham thích đồ chơi, giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II - Hoạt động dạy và học
1- Tổ chức gấp máy bay:
- Nhắc lại các loại máy bay các em đã được học?
- Em thích loại máy bay nào?
- Em gấp loại máy bay em thích?
2- Tổ chức thi phóng máy bay:
Cho HS ra sân.
Chú ý giữ trật tự, kỷ luật khi chơi.
3- Tổng kết:
Nhận xét tiết học
Máy bay phản lực. Máy bay đuôi rời
HS trả lời theo ý thích
HS tự gấp
HS ra sân thi phóng máy bay
HS bình chọn máy bay của bạn nào đẹp, bay cao và xa nhất.
Về nhà gấp và phóng máy bay cho em bé cùng chơi
Tiếng việt +
Luyện tập: Luyện từ và câu - Tập làm văn
I- Mục tiêu:
1 Luyện tập về các bài đã học trong tuần: Luyện từ và câu - Tập làm văn
2- Rèn các kĩ năng đã học
3- Có ý thức học tốt môn tiếng việt.
II - Hoạt động dạy và học
H/dẫn làm bài tập
1- Luyện từ và câu:
Bài tập 1: (miệng)
Kể tên các môn học ở lớp em?
Bài tập 2: (viết)
Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điễn vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
Thầy Hanh .........................môn toán.
Thầy ..........bài rất dễ hiểu.
Chúng em chăm chú .................thầy giảng bài.
2- Tập làm văn:
Bài tập 1: Đọc thời khóa biểu hôm sau của lớp em?
Bài tập 2: 
Viết TKB thứ hai của lớp em?
3 - Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS kể : Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, nghệ thuật (gồm: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công)
- Nhiều HS nhắc lại
2 em lên bảng điền.
Cả lớp làm vở.
HS chữa bài - Nhận xét
Nhiều HS đọc TKB của lớp
HS mở vở viết bài.
HS chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 7 2 buoi ngay.doc