Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2009

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK

Iii HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 (12-10 đến 16-10-2009)
Thứ
Môn học
Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chào cờ
Bài 13
Người thầy cũ
Người thầy cũ
Luyện tập 
Ba
Đạo đức
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
TN-XH
Chăm làm việc nhà
 Ki-lô-gam
Người thầy cũ 
 Ôn tập bài hát: Múa vui
Ăn uống đầy đủ
Tư
Chính tả
Toán 
Tập đọc
Mĩ thuật
ATGT
Tập chép: Ngwời thầy cũ 
Luyện tập 
Thời khoá biểu
Vẽ tranh đề tài: Em đi học
Hiệu lệnh của CSGT. Biển báo hiệu giao thông 
Năm
Thể dục
Thủ công
LTVC
Toán
Tập viết
Bài 14
Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Từ ngữ vè môn học từ chỉ hoạt động
6 cộng với một số : 6+5
Chữ hoa E Ê
Sáu
HĐTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Hoạt động tập thể
Cô giáo lớp em
26+5
Kể ngắn theo tranh 
 Thứ hai ngày 12-10-2009
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK
Iii HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV cho HS xem tranh 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, tác giả 
* Đọc từng câu:
- Đọc từ khó:
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Luyện đọc câu khó:
- Giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Cả lớp đồng thanh
TIẾT 2
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Bố Dũng đến trường để làm gì?
2. Khi gặp lại thầy cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
3. Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo?
4. Dũng đã nghĩ gì về bố?
- HD HS nêu ND
- Luyện đoc 
3. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4. Dặn dò:
2 HS đọc bài Ngôi trrường mới + TLCH
* HS nối tiếp đọc câu
- xuất hiện, lễ phép, mắc lỗi, cửa sổ, mãi ...
- Nối tiếp nhau đọc
- Nhưng hình như hôm ấy /thầy có phạt em đâu//
- Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì /phải nghỉ chứ //Thôi em về đi /thầy không phạt em đâu.//
- xúc động, hình phạt, lễ phép
Từng nhóm tổ chức luyện đọc
- Đồng thanh, cả nhân, (từng đoạn, cả bài) .
- Lớp đồng thanh
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ 
- Bỏ mũ xuống lễ phép chảo thầy .
- Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo cửa số bị thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt, nhưng bố cho đó là hình phạt và nhớ mãi, nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Đọc theo vai 
- Em luôn luôn kính trọng, yêu quý thầy cô giáo .
Tập kể chuyện 
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
 - bài tập 2,3,4.(HS khá giỏi làm bài còn lại).
 II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện tập: 
B2: Giải bài toán theo tóm tắt sau :
GV đọc ghi tóm tắt :
Anh : 16 tuổi 
Em kém anh : 5 tuổi
Em : ....tuổi ?
Phân tích đề HD cho HS kém hơn nghĩa là ít hơn .
B3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi 
Anh : ....tuổi ?
HD cho HS so sánh giữa ít hơn và nhiều hơn để phân biệt
B4: GV đọc đề tóm tắt đề
Cho HS xem tranh trong sách
* Tóm tắt :
Toà thứ nhất : 16 tầng 
Toà thứ hai ít hơn : 4 tầng
Toà thứ hai : ....tầng ?
3. Củng cố: 
 - Muốn tìm số nhiều hơn ta làm thế nào? 
 - Muốn tìm số ít hơn số đã cho ta làm thế nào?
4. Dặn dò:
2 HS giải miệng bài tập 2, 3
B2: HS nhìn tóm tắt đặt đề toán:
Nêu câu hỏi mạn đàm
1 HS lên giải, lớp BC
 Giải
 Tuổi của em là :
 16 – 5 = 11(tuổi )
 ĐS: 11tuổi 
B3: Thực hiện tương tự
HS hiểu em kém hơn là ít hơn anh, anh hơn em là nhiều hơn em.
- Tìm tuổi em lấy tuổi anh trừ đi phần ít hơn.
- Tìm tuổi anh lấy tuổi em cộng với phần nhiều hơn .
- HD mạn đàm giải tương tự 
- HS giải tương tự bài 2,bài 3
- 1 HS lên bảng- lởp làm vở
- Ta lấy số đã cho cộng với phần nhiều hơn
- Ta lấy số đã cho trừ đi phần ít hơn
- Làm bài tập vở in sẵn .
- Chuẩn bị bài: Kilô gam
	Thứ ba ngày 13-10-2009
Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
 I. MỤC TIÊU:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia lảm việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- HS KG nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
Cho hs xem tranh hỏi
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn nhỏ trong tranh? Mẹ bạn nghĩ gì?
b. Các hoạt động:
HĐ1: Phân tích bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” (giảm tải)thay
- Tìm hiểu bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
Giao phiếu cho HS thảo luận 
*Kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà vì thương mẹ, muốn chia xẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn nhỏ mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta cần nên học tập .
HĐ2: Bạn đang làm gì ?
GV cho mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu các em nêu tên việc các bạn nhỏ trong tranh đang làm.
*Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc phù với khả năng 
HĐ3: Điều này đúng hay sai ?
GV lần l nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước
Màu đỏ : Tán thành .
Màu xanh :Không tán thành .
Màu trắng : Không biết .
* Kết luận:b,d, đ là đúng a,c là sai vì mọi người trong gia đình đều tham gia làm việc nhà kể cả trẻ em .
3. Củng cố, dặn dò: GV liên hệ giáo dục- Dặn dò
HS1: Tự đánh giá việc sắp xếp chỗ học chỗ chơicủa bản thân.
HS2: Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ?
- Bạn nhỏ đang quét sân giúp mẹ
- Con mình rất ngoan. Mẹ sẽ rất vui .
- 2HS đọc bài thơ .
- Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau :
+ Bạn nhỏ trong bài thơ làm những việc gì giúp mẹ ? (luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, vườn, quét sân quét cổng )
+ Những việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ? (Tình cảm yêu thương mẹ muốn chia xẻ nỗi vất vả với mẹ mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ.)
+ Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy những việc bạn nhỏ làm ? (Mẹ nghĩ con mình rất ngoan mẹ sẽ rất hài lòng .)
- HS thảo luận nhóm và nêu tên các tranh 
T1: Cất quần áo T2: Tưới cây, tưới hoa 
T3: Cho gà ăn T4: Nhặt rau 
T5: Rửa ấm chén T6: Lau bàn ghế 
* Bày tỏ ý kiến, giơ thẻ màu
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b. Trẻ em có bổn phận làm những việc phù hợp với khả năng .
c. Chỉ làm việc nhà khi có bố mẹ ở nhà.
d. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn
đ. Tự giác làm việc nhà phù với Khả năng là yêu thương cha mẹ.
Về nhà thực hành bài học, chuẩn bị bài cho tiết 2
Toán
KI LÔ GAM 
 I. MỤC TIÊU: .
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thong thường..
- Biết Ki lô gam là đưn vị đo khối lượng, đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa , thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- BT 1,2 .HS KG làm bài còn lại.
II. CHUẨN BỊ: Cái cân dĩa, quả cân, một số dụng cụ để cân. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn 
- GV tay phải cầm 1quyển sách, tay trái cầm quyển vở. Hỏi: Quyển nào nặng hơn quyển nào nhẹ hơn ?”.
Trong thực tế muốn biết vật nào nặng,
nhẹ ta phải cân vật đó.
* Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật ở cân dĩa
* Giới thiệu ki lô gam và quả cân kg
GV giới thiệu đơn vị ki lô gam đọc mẫu viết tên ki-lô-gam, HD cách viết tắt : kg
b. Thực hành:
* B1: Đọc viết (theo mẫu)
HDHS ghi tên đơn vị kg thích hợp vào chổ trống 
- Cách đọc ,cách viết 
* B2: Tính (theo mẫu) :
HDHS cách tính cách ghi tên đơn vị
3. Củng cố: 
- Muốn biết vật nặng nhẹ ta làm thế nào? Nêu cách cân cân dĩa
- Nêu tên đơn vị vừa học
4. Dặn dò:
- 2 HS làm bài tập 2, 3 bài luyên tập 
- HS quan sát và nhận xét :
- Quyển sách nặng hơn , Quyển vở nhẹ hơn .
- HS thảo Luận nhóm 4 quan sát cái cân và nêu nhận xét:
- HS cân thử đồ vật.
- HS đọc ki-lô-gam
- Viết tắt kg, HS viết bảng con
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
Đọc
Hai kilôgam
Năm kilôgam
.....
Viết
2kg
.........
3kg
- HS làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Ta cân
- HS nêu cách cân cân dĩa .
- Kilôgam
- Về làm bài tập VBT; Chuẩn bị: Luyện tập 
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
 I. MỤC TIÊU:
- Xác định định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS KG biết kể lại từng đoạn của câu chuyện ; phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
II. CHUẢN BỊ: Chuẩn bị một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra-vát)
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích của câu chuyện
b. Hướng dẫn kể chuyện:
1. Nêu tên các nhân vât trong câu chuyện. 
- Người thầy cũ có những nhân vật 
nào ?
 2. Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể trong nhóm 
- Thi kể trước lớp 
3. Dựng lại phần chính câu chuyện (Đoạn 2)theo vai:
HD kể
3. Củng cố: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
4. Dặn dò:
4 em dựng lại câu chuyện: “Mẫu giấy vụn” theo vai .
- Người dẫn chuyện, thầy giáo, chú Khánh ...
- HS kể trong nhóm
- Các nhóm nối tiếp thi kể trước lớp.
- Lần 1: GV người dẫn chuyện, 2HS khảc trong vai thầy giáo và chú Dũng .
- Lần 2, 3 HS xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
- HS chia thành nhóm 3 người, tập dựng lại câu chuyện
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo .
- Tập kể cho người thân nghe
Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)
TN&XH
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I MỤC TIÊU:
 - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn. 
 ắnH KG Biết được buổi sang nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bửa ăn.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC:	
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 2. Bài mới:
HĐ1: Bữa ăn và thức ăn hằng ngày 
Cho HS xem tranh 1,2,3,4 trang 16 
- N1: Tranh 1, T2 vẽ cảnh gì ? Bữa sáng, bữa trưa bạn Hoa ăn những món ăn nào ?
- N2: Tranh 3 vẽ cảnh gì ? Tại sao chúng ta cần uống đủ nước ? T4: Bữa tối bạn Hoa ăn những gì?
- N3: Hằng ngày bạn Hoa ăn mấy bữa? Ngoài ra bạn có ăn uổng thêm gì 
- N4: Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn trong n ... Buổi, thứ, tiết )
- Đọc bài theo nhóm
- Các nhóm thi “ tìm môn học”
c.HD tìm hiểu bài:
 - Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn
- Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
3. Củng cố: 2 HS đọc thời khoá biểu của lớp
4. Dặn dò :
2 HS đọc và TLCH bài “Người thầy cũ”
- HS đọc nối tiếp theo 2cách (Theo câu hỏi bài đọc SGK)
- HS đọc bài trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Số tiết học chính (23 tiết)
Tiếng Việt:10 tiết, Toán: 5tiết, Đạođức:1tiết,
TNXH: 1tiết, Nghệ thuật: 3tiết, Thể dục: 2 tiết, HĐTT: 1tiết 
*Số tiết học bổ sung :TV: 2tiết ,Toán: 2tiết ,
NT: 3 tiết, Thể dục: 1 tiết , HĐTT: 1tiết 
*Số tiết học tự chọn : Tin học :1tiết , Ngoại ngữ :1tiết
- Để biết lịch học, chuấn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng .
- Luyện thói quen chuẩn bị thời khoá biểu
Chuẩn bị bài “Người mẹ hiền”
Mĩ thuật
(GV chuyên trách dạy)
******************************************************************** 
 Thứ năm ngày 15-10-2009
Thủ công
(GV chuyên trách dạy)
LTVC
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
-Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1,2), kể được ND mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu(BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu(BT4).
II. CHUẨN BỊ: Tranh, bảng phụ ghi bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân :.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS làm bài tập 
B1: Kể tên các môn học ở lớp 2
- Nhóm 4:
B2 : Quan sát tìm từ chỉ hoạt động
GV treo 4 bức tranh lên bảng HD học sinh cách điền cho chính xác 
- Nhóm 2:
B3 : Kể nội dung mỗi tranh bằng một câu
- Hoạt động cá nhân:
B4:Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trốngdưới đây
- HS thảo luận N2.
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Tiên Cẩm là học sinh lớp 21.
- Môn học em thích nhất là âm nhạc
* Thảo luận nhóm 4:
- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, Thể dục, HĐTT, Nghệ thuật (Âm nhạc, Thủ công, Mĩ thuật)
* HS thảo luận N2
T1: Đọc, xem
T2: Viết, làm
T3: Nghe, giảng giải
T4 : Nói, trò chuyện
- Bạn Nam miệt mài đọc sách
- Bạn Anh chăm chú ghi bài
- Em lắng nghe cô giảng bài
- Hai bạn say sưa trò chuyện
- HS làm VBT 1 số em lên bảng điền 
 a) Cô Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giáo giảng bài rất dễ hiểu.
Cô khuyên chúng em chăm học.
- HS thi tìm một số từ chỉ hoạt động
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy.
Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện phépcộng dạng 6 +5 ,lập được bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
 - BT1,2,3. HS KG làm bài còn lại.
 II. CHUẨN BỊ: Que tính
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu phép cộng:
GV nêu bài toán
6 + 5 = ?
Tính 6 + 5 = 11 hay 6
 +
 5
 11
- Lập bảng cộng 6 cộng với một số 
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số vào ô trống
Bài 5 : Điền dấu > < = vào ô trống 
 HD cách điền 
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
HS1 : 27 kg + 29kg = 48 kg + 17 kg =
HS2 : Làm miệng bài tập 2
- HS thao tác que tính tìm kết quả
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13 6 + 9 = 15
6 + 6 = 12 6 + 8 = 14 
- Nhiều HS nêu cách tính
- 1 HS khác nêu kết quả
6 + 1 = 6 + 2 = 6 + 3 = 6 + 4 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =
- HS nêu cách đặt tính cách tính
 6 6 6 6 6
 + + + + +
 4 5 6 7 8
 6 6 6 6 6
 + + + + +
 9 6 6 6 0 
Cho 3em lên bảng, lớp BC
7 + = 12 6+ = 11 6+ = 15
 6+ = = 12 8+ = 11 9+ = 15
- Trò chơi “Ai nhanh hơn” 
6 + 8 = 8 + 6 9 + 8 – 5 > 11
6 + 6 < 6 + 8 6 + 7 – 3 < 11
8 + 8 > 8 + 6 7 + 6 – 2 = 11
- Thi đọc thuộc bảng cộng
- Về làm bài tập, Chuẩn bị: 26 + 5 
Tập viết
CHỮ HOA E, Ê
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (một dòng cỡ vừa,một dòng cỡ nhỏ - E hoặcÊ); chữ và câu ứng dụng: Em (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: “Em yêu trường em”.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ E, Ê
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD quan sát nhận xét 
- GV dán chữ mẫu lên bảng 
- HDHS các nét con chữ E, so sánh với con chữ Ê
- Hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu – Cho HS viết bảng con
* HD viết cụm tữ ứng dụng
- Nêu cụm tữ ứng dụng “Em yêu trường em ” 
HD hiểu nghĩa: Em yêu trường em: cần học tập chăm chỉ, giữ gìn và bảo vệ ngôi trường 
- HD viết mẫu chữ : “Em yêu trường em”
- HD HS quan sát và nhận xét:
Theo dõi uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi cho HS
*Chấm chữa bài 
3. Củng cố:
4. Dặn dò: 
- Lớp BC HS1 viết: Đ
 HS2 viết: Đẹp 
- HS nhận xét 
- Cao 5 ô li
- HS đọc 
- Tìm hiểu
- HS nêu độ cao của các con chữ 
+ y, g, l 2 li rưỡi 
T cao một li rưỡi
ê u, ư, ơ: cao 1 ô li
- BC : Em
- HS viết bài vào vở 
- Thi viết đẹp chữ E, Ê
- Viết phần ở nhà 
 Thứ sáu ngày 16-10-2009 
Chính tả
COÂ GIAÙO LÔÙP EM
(Nghe-viết)
I. YÊU CẦU:
- Nghe- viết chính xác bài chính xác bài chính tả trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2, BT(3)a/b hoặc bài tập CT các phương ngữ do GV chọn. 
II . CHUẨN BỊ:
- Ghi bài tập ở bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe-viết:
- Đọc mẫu
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào?
– Mỗi dòng thơ có mẫy chữ ?
– Các chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào?
– Bài chính tả có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS nêu từ khó, ghi từ khó.
- Đọc đoạn viết
- Chấm bài. Tuyên dương
C. Bài tập:
Bài 2: Chọn được các tiếng, từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
Bài 2 (b): Biết chọn được các tiếng mang vần iên, iêng điền vào chỗ trống
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung. - Dặn dò.
- HS viết: huy hiệu, con trăn, cúi chăn, tiếng nói, tiến lên.
- 2 HS đọc lại bài viết
– Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào ... học bài
- 5 chữ
- Viết hoa, cách lề đỏ 3 ô.
- Dấu: ngoặc kép, chấm, chấm than
- HS nêu
- Đọc, viết từ khó cá nhân, đồng thanh
- HS viết vào vở
- Soát bài- Đổi vở chấm bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ở bảng, vở
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi đội 4 em. Tiếp sức ghi các từ có vần iêng, iên.
Toán
26 + 5
I YÊU CẦU:
- Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26+5 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn 
- Biết thực hành đo đọ dài đoạn thẳng
II. CHUẨN BỊ:
- 2 bó 1 chục và 11 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi 3 HS
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tính: 26 + 5
- Nêu đề toán để hình thành phép tính 26 + 5 (que tính)
c. Luyện tập
Bài 1 Thực hiện phép tính dạng 26 + 5
Bài 2: Chọn được số thích hợp để điền vào chỗ trống. HD cho HS giỏi
Bài 3: Thực hiện được bài toán dạng nhiều hơn.
Bài 4: Đo được độ dài các đoạn thẳng
D. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi tính đúng, tính nhanh
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.
- 1HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.
 7 + 6  6 + 7 6 + 9 – 5  11
 8 + 8  7 + 8 8 + 6 – 10 3
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả tính
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- Nhiều HS lặp lại cách tính
- Thực hiện ở bảng con, bảng lớp
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
 16 36 46 56 6 6 
+ + + + + 
 4 6 7 8 9 
- Phát huy HS giỏi
- 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp giải làm ở vở
- HS thực hành đo nhóm đôi, nêu miệng
 - Mỗi đội 3 em
 A / B
26 + 6 56 + 5 46 + 8
Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH 
 LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I. YÊU CẦU:
- Dựa vào 4 tranh minh họa kể được câu chuyện ngắn có tên “ Bút của cô giáo”(BT1)
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớpdể trả lời được một số câu hỏi ở (BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bị thời khóa biểu của lớp
- Tranh minh họa.-VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: Cho 2 HS trả bài 
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Bài tập 1: Kể lại câu chuyện: “Bút của cô giáo” theo tranh.
Đính tranh bảng. 
- Yêu cầu HS kể toàn chuyện theo vai.
- Yêu cầuHS kể toàn câu chuyện theo tranh
- GV cùng HS nhận xét- Tuyên dương.
Bài tập 2: Viết được thời khoá biểu hôm sau của lớp.
Chấm chữa bài- Nhận xét.
Bài tập 3: Biết dựa vào bài tập 2 trả lời được các câu hỏi.
3/ Củng cố dặn dò:
Hôm nay chúng ta học câu chuyện gì?
Em nào có thể đặt tên khác cho truyện.
- Nhận xét- Dặn dò:
- Đọc tên 2 truyện, số trang, mục lục truỵện thiếu nhi.
Yêu cầu một học sinh đọc bài tập 1:
 Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên: “ Bút của cô giáo”.
Quan sát 4 tranh ở bảng.
Đọc lời thoại trong tranh.
Nêu nội dung từng tranh.
Kể theo nhóm 5.
Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Học sinh kể.
Nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài ở bảng, vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Hai học sinh đọc câu hỏi:a,b,c/62
Làm bài miệng.
Hai học sinh làm lại bài.
“ Bút của cô giáo”
 Chiếc bút mực, Cô giáo lớp em
Ho¹t ®éng tËp thÓ tuÇn 7 1
I. MôC TI£U:
	- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua, nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng.
	- Phæ biÕn c«ng t¸c ®Õn- Yªu cÇu tù qu¶n tèt.
	- Sinh ho¹t vui ch¬i tho¶i m¸i, vui vÎ.
II. C¸C HO¹T §éng D¹Y HäC:
Hoat ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn qua
a- Cho c¸c tæ b¸o c¸o :
b- Cho líp tr­ëng tãm t¸t thµnh tÝch chung
2- ý kiÕn cña GV:
a- ¦u:- 100% HS biÕt ý nghÜa ngµy 1/10, 15/10, 20/10...
 - HÇu hÕt HS biÕt tãm t¾t ®Ò to¸n vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. 
 - NhiÒu HS häc tËp cã tiÕn bé
 b- Tån t¹i:- Mét sè em häc kh«ng ch¨c.
 - Mét sè em ch­a cã ý thøc häc tËp 
3- C«ng t¸c ®Õn
 :- ChuÈn bÞ bµi tèt ë nhµ h¬n.
 - T¨ng c­êng häc tæ, häc nhãm...
 - Em Anh, Ánh luyÖn tËp cê vua dù thi vµo tuÇn 10
 - Thùc hiÖn tèt 5 nÒ nÕp trùc ban.
 - ¤n tËp tèt ®Ó thi gi÷a kú I
4- Sinh ho¹t tËp thÓ: Gi¶i « chò
5- KÕt thóc:
- H¸t c¸ nh©n, kÓ chuyÖn.
- H¸t tËp thÓ mét bµi
6- NhËn xÐt, ®Æn dß:
- Tæ tr­ëng tãm t¾t thµnh tich cña tæ.
- HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe
- HS l¾ng nghe- thùc hiÖn
- HS thi gi¶i « ch÷ theo tæ.
- C¶ líp h¸t tËp thÓ mét bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan 7CKTKN.doc