I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu mối quan hệ giữa Đềximét và Xăngtimet.
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 24.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a, 24 + 56 57 + 13 41 + 9 79 + 11
b, 65 + 25 42 + 8 73 + 7 34 + 6
Bài 2: Điền dấu >,<,= thích="" hợp="" vào="" chỗ="">,=>
1dm 10 cm 10cm + 6cm 1dm + 1dm
1dm 6cm 12cm + 10cm 2dm
15cm 1dm 10cm + 10cm 3dm – 1dm
Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 70.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- 20 + 50 = 70
- 30 + 40 = 70
- 10 + 60 = 70
- 64 + 6 = 70
- 35 + 35 = 70
- Giáo viên nhận xét.
Không hay mong các anh chị chịu khó dọc Các anh chi có bài thi đăng để mọi người tham khảo Lưu ý viết rõ tiêu đề để rễ tìm Cảm ơn Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP: ĐỀ - XI – MÉT. 26 + 4, 36 + 24 I/ Mục tiêu Giúp học sinh hiểu mối quan hệ giữa Đềximét và Xăngtimet. Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 24. Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính. II/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. a, 24 + 56 57 + 13 41 + 9 79 + 11 b, 65 + 25 42 + 8 73 + 7 34 + 6 Bài 2: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm. 1dm 10 cm 10cm + 6cm 1dm + 1dm 1dm 6cm 12cm + 10cm 2dm 15cm 1dm 10cm + 10cm 3dm – 1dm Bài 3: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 70. Gọi học sinh lên bảng làm. 20 + 50 = 70 30 + 40 = 70 10 + 60 = 70 64 + 6 = 70 35 + 35 = 70 Giáo viên nhận xét. Bài 4: Tháng 10 tổ 1 được 16 điểm 9. Tháng 11 tổ 2 được 24 điểm 9. Hỏi cả hai tổ được bao nhiêu điểm 9? Yêu cầu học sinh đọc đề bài (3 – 5 em) Một học sinh tóm tắt, một học sinh lên bảng giải. Giáo viên nhận xét rồi sửa bài. Tóm tắt Tổ 1 có: 16 điểm 9 Tổ 2 có: 24 điểm 9 Cả 2 tổ có: điểm 9? Bài giải Cả hai tổ có số điểm 9 là: 16 + 24 = 40 (điểm 9) Đáp số: 40 điểm 9. III/ Củng cố dặn dò: về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm. Giáo viên nhận xét tiết học. LUYỆN ĐỌC BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu Giúp học sinh đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: Hích vai, thật khỏe, thật thông minh, vẫn lo. II/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn học sinh luyện đọc GV đọc mẫu GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn. Hướng dẫn học sinh phát âm từ khó Hướng dẫn ngắt giọng GV treo bảng phụ có ghi các câu văn dài và tổ chức cho HS luyện đọc. Luyện đọc cả bài HS thi đọc trong nhóm Hướng dẫn HS đọc theo vai GV theo giõi, nhận xét tuyên dương các nhóm HS nghe HS đọc nối tiếp từng câu, HS đọc nối tiếp từng đoạn 3 đến 5 HS đọc từ khó: chặn nối, chạy như bay, HS luyện đọc các câu văn dài khó đọc HS thi đọc trong nhóm Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân vai Lời của nai nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ Lời của nai bố: băn khoăn, vui mừng, tin tưởng Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi Lớp nhận xét Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012 Giới thiệu tài liệu: Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh Cho học sinh tiểu học I/Mục tiêu: 1/Giúp hs nhận biết được: -Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch,văn minh. -Chương trình học của hs tiểu học,học sinh THCS và học sinh THPT. -Chương trình,thời gian học 8 bài của hs lớp 2. -Cấu trúc của từng bài học trong SHS (xem tranh,xem truyện.Trao đổi thực hành-lời khuyên.) 2/Học sinh có kỹ năng: -Sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch,văn minh cho hs lớp 2 (đọc lời giới thiệu,trương trình,các bài học,mục lục) 3/Học sinh có thái độ đồng tình,ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch,văn minh. II/Tài liệu và phương tiện dạy học: -Bộ tài liệu GD nếp sống thanh lịch,văn minhcuar 3 cấp (dùng cho GV) III/Tiến trình dạy học: *Hoạt động 1: giới thiệu bài -Mục tiêu:Giúp hs định hướng về nội dung sẽ học. -Các bước tiến hành: +Giới thiệu khái quát về tài liệu +GV giới thiệu tiết học,ghi tên đầu bài. *Hoạt động 2:Tìm hiểu sách hs lớp 2. -Giúp hs biết sơ lược về nếp sống thanh lịch,văn minh,đối với hs lớp 2vaf cấu trúc của từng bài học trong SHS.(xem tranh truyện,trao đổi thực hành-lời khuyên) -GV hướng dẫn hs tìm hiểu SHS theo gợi ý sau: +HS gồm có mấy bài? +Tên từng bài là gì? +mỗi bài gồm có mấy phần? -HS trình bày kết quả. -GV kết luận. *Hoạt động 3:Gới thiệu nội dung SHS gồm 8 bài ,nội dung xoay quanh chủ đề Nói,Nghe,Ăn,Mặc,Cử chỉ. -Bài1:Ý kiến của em. Bài 5:Bữa ăn trên đương du lịch. -Bài 2:Tôn trọng người nghe. Bài 6:Trang phục khi ra đường. -Bài 3:Bữa ăn cùng khách. Bài 7:Trang phục thể thao. -Bài 4:Dự sinh nhật bạn. Bài 8:Cách nằm ngồi của em. *Hoạt động 4: Tìm hiểu SHS lớp 2 -Mục tiêu: giúp HS biết sơ lược tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh. -GV: hướng dẫn HS tìm hiểu SHS * Hoạt động 5: Tổng kết bài học. -GV yêu cầu hs nêu vắn tắt về viecj sử dụng tài liệu -GV hướng dẫn hs chuẩn bi bài (Ý kiến của em) Luyện viết Bạn của Nai Nhỏ A. Mục đích yêu cầu : - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK) - Làm đúng BT2; BT3 a/b. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép . - Vở, bút, bảng con,... C. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dậy Hoạt động học .Bài mới: a) Giới thiệu bài - Tập chép lại đoạn tóm tắt ở SGK bài Bạn của Nai Nhỏ b) Hướng dẫn tập chép : * Đọc mẫu đoạn văn cần chép . - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . - Đọan chép này có nội dung từ bài tập đọc nào ? - Đoạn chép kể về ai ? - Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho Nai con đi chơi? *Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết như thế nào? - Cuối câu thường có dấu gì? */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi *Chấm bài : - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . - Lắng nghe giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Bạn của Nai nhỏ . - Bạn của Nai nhỏ - Vì bạn của Nai nhỏ thông minh , khỏe mạnh , nhanh nhẹn và dám liều mình cứu ngời khác . - Đoạn văn có 3 câu - Cuối mỗi câu có dấu chấm . - Viết hoa chữ cái đầu tiên . - Dấu chấm. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi . - Nhìn bảng chép bài . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp vở lên để giáo viên chấm điểm . .
Tài liệu đính kèm: