Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 7

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 7

Tập đọc

Người thầy cũ

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : nhấc kính, ngạc nhiên, mắc lỗi.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới:xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp.

- GDKNS:Phải biết kính trọng,lễ phép những thầy cô đã và đang dạy mình

II.CHUẨN BỊ

- GV: Tranh bài tập đọc.

- HS: SGK, đọc bài trước.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Chủ đề: Mẹ dạy con thì khéo – bố dạy con thì khôn
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Người thầy cũ
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : nhấc kính, ngạc nhiên, mắc lỗi.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới:xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp.
- GDKNS:Phải biết kính trọng,lễ phép những thầy cô đã và đang dạy mình
II.CHUẨN BỊ
- GV: Tranh bài tập đọc.
- HS: SGK, đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') Gọi 2 HS lên bảng.
Đọc bài : Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/51 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài-Luyện đọc .(30 phút)
MT: rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh.
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gvđọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc từ khó 
b.Đọc từng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài 
Giải nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y)
Gv đặt câu hỏi.
GV giải nghĩa thêm từ :lễ phép, mắc lỗi. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
 (đoạn ,bài)
e.Đọc ĐT đoạn 3( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y )
TIẾT 2
HĐ2: Tìm hiểu bài (18 phút)
MT: giúp học sinh nắm được nội dung bài tâp đọc.
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi 
 Đoạn1: -Bố Dũng đến trường làm gì ?
(HS TB,Y)
 -Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng ntn ?( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Đoạn 2: -Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ? (HS TB,Y)
 Đoạn 3: --Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Gv chốt : Qua câu chuyện cho ta thấy hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp .Đồng thời GDKNS cho HS
HĐ 3: Luyện đọc lại (15 phút)
MT: giúp học sinh biết đọc phân vai theo nhận vật, bước đầu thể hiện giọng của nhân vật.
GV lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ.
GV chia nhóm (4nhóm) HStự phân vai.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét -tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Giáo dục HS kính trọng và yêu quý thầy giáo, cô giáo. 
Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần.
Đọc trước bài :Thời khóa biểu.
Đọc trơn phát âm đúng.
Ngắt ngỉ hợp lí .Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào.( 2HS )
Nghe theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng câu
Đọc trơn, đọc đúng các từ:nhấc kính, ngạc nhiên, chớp mắt, mắc lỗi (CN- ĐT)
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Phân biệt giọng kể, nhân vật
Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN )
 - Nhưng //Hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !// 
 - Lúc ấy,/ thầy bảo :// “Trước khi làm việc gì,/ cũng phải nghĩ đã chứ!// Thôi em về đi,/ thầy không phạt em đâu !” 
 Hiểu nghĩa từ( chú giải )
Lễ phép: Biết nói năng, chào hỏi, thưa, gửi, vâng, dạ với người lớn .
Luân phiên nhau đọc
Nối tiếp nhau đọc
Cả lớp đọc.
Hiểu nội dung bài: Bố Dũng đến trường để gặp thầy giáo cũ. Bố bỏ mũ lễ phép chào thầy.Bố nhớ nhất kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy giáo chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt .Nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để nhớ mãi và không bao giờ mắc lại nữa.
Đọc đúng vai –Gịong đọc phù hợp, ngắt nghỉ đúng.
Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.
Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Kể chuyện 
Người thầy cũ
 I.MỤC TIÊU 
1.Rèn kĩ năng nói : Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện.: Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
Kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện Người thầy cũ. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, bíết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.Biết dựng lại phần chính câu chuyện theo vai.
2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn: Kể tiếp được lời bạn.
 II.CHUẨN BỊ
Gv: Thuộc câu chuyện, tranh minh họa. 
 HS: Chuẩn bị bài trước.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') Gọi 2 HS lên đọc và hỏi:
Gọi 3 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện : Mẩu giấy vụn. TLCH 3, 4/SGK57
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
– Hướng dẫn hs kể chuyện.(30 phút)
1.Giới thịêu bài.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
 2.1 Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.
 2.2 Kể toàn bộ câu chuyện
 -Kể trong nhóm
 -Kể chuyện trước lớp
(Gv tạo điều kiện cho tất cả hs dều được tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện )
 - Nhận xét
 2.2Phân vai dựng lại phần chính câu chuyện. 
 Lần 1 :GV dẫn chuyện 3 HS nói lời 3 nhân vật .
 Từng nhóm 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai .
 Nhận xét –bình chọn nhóm –CN kể hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Qua câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ?
 Giáo dục HS :Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều .Chuẩn bị bài :Người mẹ hiền.
Kể đủ nội dung,biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
Giọng kể phù hợp. 
Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: thầy giáo, bố Dũng, Dũng.
 Tiếp nối nhau kể câu chuyện trong nhóm, kể đủ ý. 
 Kể lại được toàn bộ câu chuyện.Giọng kể phù hợp,biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
 Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
 Biết dựng lại câu chuyện theo vai - nhớ được lời nhân vật. Giọng kể phù hợp với từng nhân vật
 Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
Ghi nhận sau tiết dạy
.................................................................
Toán 
Luyện tập
I.MỤC TIÊU
 	1.Giúp học sinh củng cố về:
 	 2.Giải bài toán về Ít hơn, Nhiều hơn .
 	 3.Điểm ở trong và ngoài hình tròn.
II.CHUẨN BỊ
 	GV: Bảng phụ, hình minh họa bài 1/SGK
	HS: Vở số 3, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
HS làm bài tập: 1, 3 /32 /VBT
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ :Thực hành (23 phút)
Bài 1/SGK/31 GV treo hình minh họa 
 Yêu cầu HS đếm số ngôi sao và trả lời câu hỏi. (HS TB,Y trả lời 3ý đầu,HS G,K 2ý còn lại)
 Bài 2 /SGK/31
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Trao đổi theo cặp để dặt đề bài
-Yc 1 học sinh làm bảng phụ
 - Cô vừa ôn cho các em kiến thức gì?
Bài 3/SGK /31 
 GV HD tương tự bài 2 yêu cầu nêu cách giải bài toán về Ít hơn. 
Yêu cầu HS so sánh 2 bài toán, bài 2, 3. 
 Chốt lại cách giải bài toán về Ít hơn, Nhiều hơn. 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
-Muốn giải bài toán về Nhiều hơn (Ít hơn )ta làm pháp tính gì ?
Dặn dò: BTVN bài 4 /sgk /31
Xem trước bài Kilôgam.
2 HS làm bài tập: Biết giải bài toán ít hơn bằng một phép tính trừ. 
 1. 17 – 7 = 10(cái thuyền )
 3. 19 - 3 = 16 (học sinh )
HS nhận ra điểm ở trong và ở ngoài hình tròn .Củng cố bài toán về Ít hơn, Nhiều hơn.
 .Củng cố về giải bài toán về Ít hơn, Nhiều hơn.
Vài Hs nêu đề bài toán( Hs K,G nêu HS Tb, Y nhắc lại)
- HS làm vở , 1 học sinh làm bảng phụ . lớp sửa bài
- Giải toán có lời văn bài toán về Ít hơn
- HS làm vở , 1 học sinh làm bảng phụ . lớp sửa bài
 HS nhận ra sự khác nhau của 2 bài toán (bài 2b ngược lại với bài 2a )
 .16 – 5 = 11 (tuổi ) (Ít hơn )
 11 + 5 = 16 (tuổi ) (Nhiều hơn )
Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Ngày dạy :Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Toán 
Ki – lô - gam
 I.MỤC TIÊU
	Giúp HS:
Có biểu tượng về nặng hơn , nhẹ hơn.
Làm quen với quả cân, cân, cách cân .
Nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki lô gam, tên gọi và kí hiệu (kg)
Biết làm phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg.
 II.CHUẨN BỊ
	GV: Cân 2 đĩa, quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg, 1kg muối, 1 kg đường
	HS: Vở
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỀU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu vật nặng, nhẹ.
GV đưa ra 1 quả cân (1kg ), 1 quyển vở bài tập toán. Yêu cầu HS nhấc 2 vật – Nhận xét.
 -Vật nào nặng hơn , vật nào nhẹ hơn?
 GV đưa ra 2 cặp đồ khác(1 kg đường, 1 gói bánh ). Yêu cầu HS nhận xét vật nào nặng , vật nào nhẹ.
 Kết luận: Ta ước lượng, ta chỉ biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn nhưng không biết nặng bao nhiêu, nhẹ bao nhiêu. Muốn biết ta phải dùng cân, cân vật đó.
HĐ 2: Giới thiệu cân, quả cân, cách cân.
GV giới thiệu cân 2 đĩa. Yêu cầu HS quan sát cân.
 GV cân 1 gói kẹo, 1 gói bánh. Yêu cầu HS quan sát kim và nhận xét. 
 Vậy gói kẹo = gói bánh.
 GV cân 1 gói bánh (nhẹ), 1 gói đường (nặng). Yêu cầu HS nhận xét kim 
 GV chốt.
HĐ 3: Giới thiệu ki lô gam, quả cân 1 kg.
GV gới thiệu ki lô gam
 Để xem mức độ nặng nhẹ ntn ta dùng đơn vị đo là ki lô gam
 Ki lô gam, viết tắt là: kg
 GV gới thiệu quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg.
 GV hướng dẫn cách cân.
HĐ 4: Thực hành.
Bài 1 /SGK/ 32
MT: Biết đọc, viết số có kèm đơn vị kg
 Yêu cầu HS đọc, viết
 Bài 2 /SGK/ 32 
MT: Biết làm tính cộng, trừ số đo khối lượng có kèm theo đơn vị kg.(Làm tính trước,
 Bài 3 / SGK/ 32
MT: Củng cố giải bài toán về Nhiều hơn có kèm đơn vị là kg.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
( HS G,K tóm tắt)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 HS cân bịch muối (2 kg)
 Nhận xét
 Dặn dò: Bài tập về nhà bài VBT / 34
	Chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận biết vật nặng hơn, vật nhẹ hơn.
(HS TB,Y)
(HS TB,Y)
Biết cân 2 đĩa, có 2 đĩa.
 Biết nếu kim ở chính giữa, 2 vật đó bằng nhau.
 Nếu kim nghiêng về bên nào thì bên đó nặng hơn.
Biết tên gọi, kí hiệu ki lô gam (kg )
 Biết kg là đơn vị đo khối lượng
 Biết quả cân, cách cân, dùng quả cân để xác định.
 Biết đọc, viết số có kèm đơn vị kg.
- HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ
 Vở-bảng nhựa (2 HS ). ( Hs TB, Y có thể thực hiện ½ số lượng BT )
- Lớp nhận xét
(HS TB,Y)
 Vở trắng – bảng nhựa. Giải bài toán có kèm theo đơn vị kg.
 25 + 10 = 35 ( kg )
Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học
Từ chỉ hoạt động
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS:
 	1.Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người.
 	2.Rèn kĩ năng đặt  ... h với 4 que tính thành 10 que tính (1 chục qt), 10 với 1 que tính là 11 que tính.
 2.Mô tả phép cộng 6 + 5 qua kí hiệu
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 V ậy 6 + 5 = ?
 b.Yêu cầu HS đặt tính - tính 
 GV hướng dẫn HS đặt tính 
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = ?
 2.2 Lập bảng công thức 6 cộng với môt số
 Yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật cộng để lập bảng cộng 6 cộng với một số.
 Gọi HS chỉ rõ từng thao tác .Nêu kết quả.
 H/D HS học thuộc.
HĐ 2:Thực hành (20 phút)
Bài 1/SGK/ 34
-MT: cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 6 + 5
 Bài 2/SGK/ 34
 YC HS TB+Y làm 3 ý
 Bài 3/VBT/36 (2 cột )
-MT: Biết vận dụng bảng cộng để điền số vào ô trống.
 Yêu cầu HS nhận xét 7 + 5 và 7 + 3 + 
 Bài 4/SGK/ 34 .
-MT: Củng cố điểm ở trong và ngoài một hình
Yêu cầu HS quan sát hình bài 4 và TLCH.
 Bài 5 /SGK/34
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 HS đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số
 Dặn dò: BTVN/VBT/28
 Chuẩn bị que tính học bài 26 + 5
2 HS làm bài tập:
 Rèn kĩ năng làm tính với các số có kèm theo đơn vị là kg
Củng cố giải bài toán Nhiều hơn có kèm theo đơn vị là kg.
 6 + 4 = 10 ( kg )
Hình thành phép cộng :6 + 5
 HS sinh thao tác trên que tính (nhiều lần)
 Biết tách 4 để có 6 + 4 = 10
HS biết kĩ thuật cộng:
 6+ 5 = 6 + 4 + 1
 = 10 + 1
 = 11
Đặt tính viết các số thẳng cột : 6
 +
 5 
 11 
 HS biết 6 + 5 = 5 + 6 
 Biết vận dụng kĩ thụât cộng ở trên để lập bảng cộng. Nắm rõ các thao tác .
 6 + 6 =6 + 4 +2
 = 10 +2
 = 12
 Thuộc bảng cộng.
Nhẩm nêu kết quả (4 cột ) 4 HS
 Biết 6 + 7 = 7 + 6
 CN –TT (bảng con –bảng lớp )
Viết số thẳng cột.
 Vở –bảng nhựa. 
 Yêu cầu HS nhận xét và so sánh.
Vở trắng –bảng nhựa
 Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Tự nhiên và xã hội
Ăn uống đầy đủ
 I.MỤC TIÊU 
 	Giúp hs sau bài học có thể :
 	1.Hiểu ăn uống đầy đủ giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
 	2.Có ý thức ăn ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
	Giáo dục HS ăn uống đầy đủ.
 - GDKNS: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe
 II.CHUẨN BỊ 
 	 GV: Tranh về ăn uống đầy đủ
	 Tranh các con vật, rau, trái cây ( trò chơi )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày (12 phút)
MT: Học sinh bíêt kể về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày mà em thường ăn, hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
1.Làm việc theo nhóm đôi 
 Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4 Sgk
 -Một ngày Hoa ăn mấy bữa ? Đó là những bữa nào?
 -Yêu cầu HS liên hệ đến bữa ăn hàng ngày: thức ăn, nước uống.
 2. Làm việc cả lớp
 Gọi HS trả lời.
 Yêu cầu HS quan sát tranh các bữa ăn –Nhận xét bữa ăn của gia đình nào là đầy đủ chất? 
 Yêu cầu HS kể về bữa ăn hàng ngày của gia đình mình. 
 Nhận xét về số bữa và thức ăn
 Gv giới thiệu tranh các nhóm thức ăn: đạm, đường, béo, vitamin
 -Trước và sau bữa ăn ta nên làm gì?
Kết luận : Cần ăn ít nhất 3 bữa : sáng, trưa, chiều.Ăn nhiều vào bữa sáng. Không nên ăn quá no vào bữa trưa, tối. Hàng ngày nên uống đủ nước, ăn nhiều loại thức ăn, ăn nhiều loại rau, quả. Vậy ăn đầy đủ là ăn đủ về số lượng, đủ chất (đủ no, đủ chất)
HĐ 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ (10 phút)
MT:Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
1.cả lớp 
 - Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non ?
 - Những chất bổ được đưa đi đâu và để làm gì ?
 2. Thảo luận theo nhóm 4
 - Tại sao chúng ta cần ăn đầy đủ, uống đủ nước ?
 Đại diện nhóm nêu ý kiến - nhận xét
 - Các em đã bao giờ nhịn đói để đi học chưa? Hôm nào nhịn đói ta cảm thấy người ntn ?
Kết luận: Ăn đủ loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để có đủ chất bổ đi nuôi cơ thể,làm cho cơ thể khỏe mạnh.nếu cơ thể bị đói ta sẽ bị bệnh và mệt mỏi.	
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 HĐ 3: Trò chơi “ Đi chợ” (8 phút)
MT: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe 
1.Hướng dẫn cách chơi (4 nhóm )
 Mỗi nhóm cử 1 em đi chợ để chuẩn bị bữa ăn.
 2.HS tham gia chơi – giới thiệu thức ăn. 
 Nhận xét về bữa ăn + GDKNS
Dặn dò, giáo dục HS ăn đủ no, đủ chất, uống đủ nước để cho cơ thể khỏe mạnh. 
 Về nhà học bài chuẩn bị bài : Ăn uống sạch sẽ.
 Quan sát tranh và biết một ngày Hoa ăn 3 bữa: sáng, trưa, chiều.
( HS TB, Y nêu)
 Biết ăn như thế nào là đầy đủ chất.
 Liên hệ để biết trong bữa ăn hàng ngày nên cần thêm hay bớt thức ăn nào để đảm bảo đầy đủ chất.
 HS biết được các thức ăn cần thiết cho cơ thể.
Biết thức ăn được biến thành chất bổ, thấm qua thành ruột đi vào máu nuôi cơ thể. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Biết ăn đủ no, đủ chất, uống đủ nước để có chất bổ đi nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khỏe mạnh. Nếu nhịn đói sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, gầy yếu, có thể bị bệnh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Biết bữa ăn đủ chất là bữa ăn có đủ các chất đạm, đường, vitamin...(ăn nhiều các loại thức ăn).
 Nhận xét
Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Ngày dạy :Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh
Luyện tập về thời khóa biểu
 I.MỤC TIÊU
 	Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào 4 bức tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên “Bút của cô giáo”.
	Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.
 - Rèn kĩ năng viết: Biết viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. GDKNS: Vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp thời gian biểu và tiết kiệm thời gian.
 II.CHUẨN BỊ
 	Gv:Bảng phụ. Tranh minh họa bài 1
 	HS: Thời khóa biểu
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS làm bài tâp 3/tiết 6
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1:Trả lời câu hỏi –Khẳng định, phủ định (30 phút)1.GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1 
MT: Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại được toàn bộ câu chuyện
 Yêu cầu HS quan sát từng tranh –GV gợi ý.
1.- Tranh vẽ hai bạn đang làm gì ?
 - Bạn trai nói gì ?
 - Bạn kia trả lời ntn ?
2.- Tranh vẽ cảnh gì ?
 - Bạn nói gì với cô ? 
3.- Vẽ cành gì ?
4.- Tranh vẽ cảnh gì ?
 - Mẹ bạn nói gì ?
 Nhận xét 
 Bài 2.
-MT: Biết viết thời khóa biểu ngày thứ hai của lớp.
Yêu cầu HS viết Thời khóa biểu vào vở.
 Nhận xét
 Bài 3 
-MT: Trả lời được các câu hỏi về TKB của lớp.
Yêu cầu HS dựa vào TKB để trả lời.
 - Ngày thứ hai có mấy tiết ?
 - Đó là những tiết gì ?
 -Em cần mang những sách gì đến trường ?
 Nhận xét + GDKNS
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
-Gọi 1HS kể laị câu chuyện “Bút của cô giáo”.
 Dặn dò:Thực hành soạn tập theo đúng TKB để mang đủ tập vở.
 - Chuẩn bị bài tiết 8.
Quan sát kể lại nội dung từng tranh theo gợi ý. 
 HS dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn kể lại được toàn bộ câu chuyện có tên “Bút của cô giáo”.
- ( HS G,K kể trước HS TB, Y kể ½ câu chuyện)
 -HS viết thời khóa biểu ngày thứ hai của lớp vào VBT.
 Đạo đức – Tập đọc – Tập đọc – Toán – Chào cờ.
HS TB, Y
 Biết soạn tập vở theo TKB.
 Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Toán 
26 + 5
 I.MỤC TÊU
 	1.Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5; ( cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
2.Củng cố giải bài toán đơn về Nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
 II.CHUẨN BỊ
GV:que tính
 	HS:VBT – que tính
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài 2, /VBT/36 (2 HS)
 Gọi 2 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng cộng.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5(12 phút)
1.Nêu bài toán 
 Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa .Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
 - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn ?
 - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính (SGK ) 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính (1 chục que tính) 1 chục que tính với 2 chục que tính là 3 chục que tính, 3 chục que tính với 1 que tính là 31 que tính. 
 - Yêu cầu HS đặt tính thực hiện tính
 - Hướng dẫn HS đặt tính - nêu cách thực hiện phép tính. (HS K, G trình bày Hs TB, Y nhắc lại)
HĐ 2:Thực hành (20 phút)
Bài 1/SGK/35 
-MT: Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính.
 Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 2 /SGK/35
-MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép 1 cộng dạng 26 + 5.Biết cộng đuổi
 Nêu cách tính
 Bài 3 /SGK/35
-MT: Củng cố về giải bài toán Nhiều hơn
Yêu cầu nêu cách giải bài toán về Nhiều hơn.
 Bài 4 /SGK /37
-MT: Củng cố cách đo đoạn thẳng
 Yêu cầu HS đo rồi nêu miệng
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Ghi Đ –S giải thích 
 36 36 36
 + + +
 6 6 6 
 32 96 42
Dặn dò: BTVN /VBT/29 
Chuẩn bị que tính học bài: 36 + 15
Củng cố đặt tính, bảng cộng 6 cộng với một số .
Hình thành phép cộng 26 + 5
 Thao tác trên que tính tìm kết quả (nhiều lần )
 Đặt tính : viết các số thẳng cột .Thực hiện tính từ phải qua trái.
 26 - 6 + 5 = 11, viết 1 nhớ 1.
 + - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 . 5 
 31
CN-TT (bảng con –bảng lớp ) 
(HS TB+Y làm 6 ý)
 Vở-bảng phụ .Rèn kĩ năng thực hiện phép 1 cộng dạng 26 + 5.Biết cộng đuổi
 Vở trắng –bảng nhựa 
 (HS K, G nêu Hs TB, Y nhắc lại )
 - HS đo mỗi đoạn thẳng và TLCH
Ghi nhận sau tiết dạy
....................................................................
Sinh hoạt lớp
Tuần 7
I. MỤC TIÊU:
-Đáng giá các hoạt động trong tuần. 
-Nắm kế hoạch tuần tới.
-Sinh hoạt lớp.
-Củng cố câu đố-bài hát.
II. PHƯƠNG TIỆN:
-GV:
-HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Đánh giá các hoạt động trong tuần
-Lớp trưởng nhận xét.
-GV nhận xét chung:
Ưu điểm:
 Đi học đều,đúng giờ.
Tham gia tốt các phong trào.
Hăng say phát biểu bài:
Tồn tại:
Còn nói chuyện trong giờ hoc:.
Chữ viết còn xấu cẩu thả:. 
Vệ sinh cá nhân chưa sạch:..
-Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại -báo cáo.
-GV chốt.
HĐ 2: Kế hoạch tuần tới
-GV nêu kế hoạch:
Chấn chỉnh lại nề nếp lớp.
Duy trì việc học phụ đạo.
Tham gia các hoạt động của trường.Đội.
-Các tổ thảo luận- phát biểu ý kiến.
HĐ 3: Sinh hoạt tập thể
GV dạy cho HS 1 số bài hát tập thể.
Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch.
NXTH
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 7.doc