Tuần 15 Chủ đề: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Ngày dạy :Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
Hai anh em
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : gặt, vất vả, ngạc nhiên.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ.
Hiểu được tình cảm của 2 anh em.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
-GDKNS: HS biết được giá trị của tình cảm anh em ,qua đó tự nhận thức về bản thân và thể hiện sự thông cảm yêu thương nhường nhịn lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ
GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
HS: Đọc bài trước.
Tuần 15 Chủ đề: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Ngày dạy :Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Hai anh em I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : gặt, vất vả, ngạc nhiên. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được tình cảm của 2 anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. -GDKNS: HS biết được giá trị của tình cảm anh em ,qua đó tự nhận thức về bản thân và thể hiện sự thông cảm yêu thương nhường nhịn lẫn nhau. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu hs đọc bài “câu chuyện bó đũa”- TLCH 3, 4 / 115/ SGK - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc (30’) 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc tùng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ( chú giải) c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu bài (20 phút) - Câu chuyện có những nhân vật nào ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đoạn1- Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đoạn 2 – Người em nghĩ gì và đã làm gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đoạn 3 - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Mỗi người cho thế nào là công bằng ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Hãy nói một câu về tình cảm anh em? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Gv chốt : Vì yêu thương nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do đề giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác. Câu chuyện ca ngợi tình cảm anh em thật cảm động. HĐ 3: Luyện đọc lại (15 phút) MT: Rèn kĩ năng ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu thể hiện được giọng của bài Giáo viên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Câu chuyện ca ngợi tình cảm anh em ntn? Giáo dục: Anh em phải biết yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện, tiết Chính tả. Đọc trước bài Bé Hoa.. Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện đúng giọng đọc thân mật. (2HS ) Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: gặt, vất vả, ngạc nhiên. ( CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Phân biệt giọng kể, nhân vật. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// Hiểu nghĩa từ: công bằng, kì lạ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Đọc thầm hiểu nội dung bài: Gặt hái xong hai anh em chia đều thành hai đống lúa bằng nhau để ở ngoài đồng. Mỗi người đều cho rằng phải chia cho người kia phần nhiều hơn mới công bằng. à Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm anh em. Anh em phải biết yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. Đọc đúng vai – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của nhân vật. Đọc chậm rãi, tình cảm. Đọc thi đua Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất Ghi nhận sau tiết dạy Kể chuyện Hai anh em I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng nói : kể được từng phần và toán bộ câu chuyện theo gợi ý. Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện ( ý nghĩ của người anh, ý nghĩ của người em khi gặp nhau trên cánh đồng. ) 2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện . HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa. TLCH3, 4/ SGK. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.(30’) 1.Giới thịêu bài. 2.Hướng dẫn HS kểchuyện 2.1 Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý. Yêu cầu HS dựa vào gợi ý. GV gọi HS kể mẫu đoạn 1. +Tập kể trong nhóm +Thi kể trước lớp. Nhận xét 2.2 Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng. Gv chia nhóm đôi. +Tậpnói trong nhóm. +Nói trước lớp 2.3 Kể toàn bộ câu chuyện. Gọi HS kể. Nhận xét- bình chọn nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét - Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Giáo dục HS :Anh chị em phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần. Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị trước câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. Kể đủ nội dung, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.( Kể nối tiếp) Giọng kể phù hợp. Hiểu mỗi gợi ý ứng với một đoạn. a. Mở đầu câu chuyện ( Đoạn 1) b. Ý nghĩ và việc làm của người em. ( Đoạn 2) c. Ý nghĩ và việc làm của người anh. ( Đoạn 3) d. Kết thúc câu chuyện ( Đoạn 4) *Dựa vào vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. (nối tiếp ). Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn. -Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện. VD: Người anh : Em tốt quá !/ Em luôn lo lắng cho anh./... Người em : Anh thật tốt với em./ Lúc nào anh cũng lo cho em./... Kể toàn bộ câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử, điệu bộ, nét mặt. (Gv tạo điều kiện cho tất cả hs dều được tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện Ghi nhận sau tiết dạy Toán 100 trừ đi một số I.MỤC TÊU Giúp học sinh 1.Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2chữ số, số có 1 chữ số). Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. Áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn. II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài : 32 – 7;64 –25 ;73 – 14; 85 - 56 Bài 4/ VBT/72 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 100- 36 ; 100 – 5 MT: HS biết thực hiện phép trừ 100 trừ đi một số 1. Giới thiệu phép trừ 100 – 36 GV nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? * Yêu cầu HS đặt tính – tính Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV hướng dẫn HS đặt tính, tính. 2.Giới thiệu phép trừ 100 - 5 ( tương tự ) * Yêu cầu HS đặt tính – tính Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính HĐ 2:Thực hành Bài 1: SGK/71 -MT: - Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính -YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng Nêu cách thực hiện phép tính. Bài 2:SGK/71 -MT: Biết cách tính nhẩm -YC học sinh nêu miệng kết quả, giáo viên ghi Bài 3:SGK/71 -MT: Củng cố giải toán có lời văn -YC một học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán đuợc bao nhiêu hộp sữa ta làm ntn? Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Ghi đúng Đ – sai S 100 100 100 100 - - - - 27 6 8 16 073 104 092 094 Dặn dò : BTVN/ VBT/73 Chuẩn bị bài Tìm số trừ 3 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính, giải toán có lời văn.. Hình thành phép trừ :100 - 36 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Bảng con( HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại) Đặt tính viết các số thẳng cột : 100 - 0 không trừ được 6, - lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 36 - 3 trừ 1 bằng 4, 0 ko trừ được 4, 064 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1. - 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. Bảng con( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 100 - 0 không trừ được 5 - lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5, nhớ 1. 5 - 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 095 bằng 9, viết 9, nhớ 1. - 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. - 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng (HS K+G làm 5 ý, HS TB+Y làm 3 ý) 100 100 100 100 100 - - - - - 4 9 22 3 69 096 091 078 097 031 ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - HS biết cách tính nhẩm. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Học sinh nêu miệng kết quả 100 – 60 = ? 10 chục – 6 chục = 4 chục 100 – 60 = 40 -Áp dụng giải bài toán Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét về ít hơn. Bài giải Số hộp sữa buổi chiều cửa hàng bán được là: 100 – 24 = 76 ( hộp sữa ) Đáp số: 76 hộp sữa Ghi nhận sau tiết dạy . Ngày dạy :Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Toán Tìm số bị trừ I.MỤC TÊU Giúp HS 1. Biết tìm số trừ chưa biết trong phé trừ khi biết hiệu và số trừ. 2. Biết vận dụng giải bài toán có lời văn. II.CHUẨN BỊ GV: hình vẽ ô vuông HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: 100 – 3; 100 -54 ; Bài 3 VBT/73 Bảng con:100 – 8 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Tìm số trừ (12 phút) MT: Học sinh nắm được qui tắc tìm số trừ 1.GV nêu bài toán:Có10 6 vuông, cắt đi một số ô vuông thì còn 6 ô vuông. Hỏi đã cắt đi mấy ô vuông? - Có mấy ô vuông ? HS TB,Y - Cắt đi mấy ô vuông ? Đã biết chưa ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( Gọi số ô vuông cắt đi là x ) - Còn lại mấy ô vuông ? HS TB,Y GV: Có 10 ô vuông cắt đi x ô vuông còn 6 ô vuông . Yêu cầu HS viết phép tính ? - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi Tìm x - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) HĐ 2 :Thực hành (20 phút) MT: Rèn k ... tìm số bị trừ và số trừ chưa biết. Nêu cách tìm số bị trừ và số trừ. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Bài 4 / VBT / 76 -MT: Củng cố vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước -YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp SGK, sau đó yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Dặn dò : BTVN/VBT/76 Chuẩn bị Luyện tập chung Vẽ đường thẳng . Ghi nhớ 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. -Biết nhẩm và tìm kết quả - 2 hs đọc lại bảng trừ 11,..15, 16 , 17, 18 trừ đi một số. - 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng 56 74 88 40 93 - 18 -29 - 39 - 11 - 37 36 45 49 29 46 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - HS TB,Y làm 2 ý b,c Ví dụ: 32 – x = 18 20-x = 2 x – 17 = 25 X = 32-18 x = 2+20 x = 25+17 X = 14 x = 22 x = 42 -Đổi SGK kiểm tra . Ghi nhận sau tiết dạy . Tự nhiên và xã hội Trường học I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs: Biết tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường. Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường ( vị trí, lớp học, sân chơi ) Cơ sở vât chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong nhà trường. Tự hào và yêu quý trường học của mình. II.CHUẨN BỊ GV: tranh ảnh về một số các hoạt động của nhà trường. HS: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Các em đang học ở trường nào ? à Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát trường học (15`) MT: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình 1. Cả lớp Tổ chức cho HS tham quan trường. - Nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Tổ chức cho HS đứng ngoài sân quan sát lớp học. Tham quan phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện. Quan sát sân trường 2.Làm việc theo nhóm đôi Nói cho nhau nghe về cảnh quan của trường mình. GV giới thiệu một số phòng nhà trường không có. * Gọi HS nói trước lớp. Nhận xét – bổ sung Kết luận: trường học thường có sân trường và có nhiều phòng: phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện, phòng truyền thống, ... và các phòng học. Hoạt động 2:Làm việc với SGK 10 ` MT: Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế... 1. Làm việc theo nhóm đôi - Yêu cầu học sinh quan sát 3, 4, 5, 6/ SGK/ 33 . - Nói về các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng y tế,... ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Bạn thích phòng nào ? Vì sao ? 2. Cả lớp Yêu cầu HS trình bày trên tranh. Nhận xét - Trường mình còn thiếu những phòng nào ? Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các em còn có thể đến thư viện để mượn và đọc sách... Hoạt động 3: Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch” 10` MT: Giúp học sinh tập giới thiệu với bạn về trường của mình Gọi HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch. 1 HS đóng vai làm nhân viên thư viện. Một số HS đóng vai khách du lịch. Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) HS hát bài “ Em yêu trường em” Dặn dò : Giáo dục HS: yêu trường , yêu lớp, giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. Chuẩn bị bài Các thành viên trong nhà trường. HS đi tham quan để tìm hiểu về trường mình. Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm ở tại ấp Đồi rìu xã Hàng Gòn . Trường mang tên một vị anh hùng Lê Thị Hồng Gấm. HS biết vị trí của lớp học : gồm có 5 phòng : Có các phòng : HT, PHT, phòng HĐ, thư viện. Nói về cảnh quan trường . Biết được các hoạt động diễn ra : Lớp học: nơi diễn ra hoạt động dạy và học. Thư viện : đọc sách, cho mượn sách. Y tế: nơi chăm sóc sức khỏe, khám bệnh. ........... -HS phát biểu tự do -HS biết trường còn thiếu phòng y tế và phòng truyền thống. GV giới thiệu trường học của mình, các hoạt động ở trường. Ghi nhận sau tiết dạy . Ngày dạy :Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 Tập làm văn Chia vui. Kể về anh chị em I.MỤC TIÊU * Rèn kĩ năng nghe và nói:Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp. * Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị em của mình. II.CHUẨN BỊ Gv: Tranh minh họa bài tập 1. HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 1, 2( tiết 14) (gọi 2 HS đọc bài) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30’) 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 . -MT: Đọc lời chúc mừng của Nam : tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng. Yêu cầu HS đọc lời của Nam. - Yêu cầu HS nhận xét lời chúc mừng của Nam, thái độ khi nói lời chúc mừng? Bài 2. -MT: -Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) phù hợp với tình huống giao tiếp thể hiện thái độ vui mừng . – Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên ? Bài 3 . -MT: Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị em của mình Hướng dẫn HS kể về anh, chị, em ruột ( hoặc anh, chị, em họ). Hướng dẫn HS kể: giới thiệu tên, tuổi, đặc điểm về hình dáng, tính tình, nêu tình cảm của em đối với người đó. -YC 1 số học sinh lên kể trước lớp, sau đó kể cho nhau nghe -Yêu cầu HS viết vào vờ bài tập. Đọc bài viết. Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Nhắc nhở HS thực hành nói lời chi vui trong cuộc sống hàng ngày. Nhận xét Dặn dò: Quan sát kĩ con vật nuôi trong nhà em thích, Lập thời gian biểu buổi tối của em để chuẩn bị cho bài Khen ngợi. Kể ngằn về con vật. Lập thời gian biểu Trả lời câu hỏi theo tranh.Biết dùng từ đặt câu đúng. Biết viết nhắn tin ngắn gọn, rõ ý. Nắm MĐ- YC của bài - 2HS đọc BT1 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) VD: Em xin chúc mừng chị./ Em chúc chị học giỏi hơn nữa./ ... HS viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị em của mình. GV theo dõi giúp đỡ HS TB, Y VD:1. Em rất yêu bé Mai. Năm nay bé tròn hai tuổi. Mai có đôi mắt đen láy, nước da trắng hồng. Trông em rất đáng yêu. 2. Chị của em tên là Lan. Năm nay chị 12 tuổi. Chị học lớp 6 trường Hàng Gòn.Chị có dáng người cao, mái tóc dài xinh xắn. Em rất yêu quý chị. Ghi nhận sau tiết dạy . Toán Luyện tập chung I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về : 1. Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 2. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng ,tìm số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu. 3. Giải bài toán về it hơn. II.CHUẨN BỊ GV: bảng nhựa HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi HS làm bài tập : 42 – 18 ; 71 – 25; 60 – 37 ; 92 – 46 - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước D, E. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút) Bài 1 / SGK/75 - MT: - Củng cố cách tính nhẩm, các bảng trừ có nhớ. Gọi HS nêu kết quả. Bài 2 / SGK/ 75 - MT: - Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính -YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng - Nêu cách tính. Bài 3/VBT/ 77 -MT: -Củng cố tính cộng trừ từ trái sang phải -YC 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng Bài 4/ SGK/ 75 -MT: -Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, trình bày đúng. -YC 3 dãy làm bảng con mỗi dãy 1 ý -YC học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ Bài 5/ SGK/ 75 - MT: Củng cố bài toán về ít hơn. -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết độ dài băng giấy màu xanh ta làm ntn? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đua đọc thuộc bảng trừ Dặn dò : BTVN/ VBT trang 77 Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép trừ có trong phạm vi 100. Củng cố vẽ đường thẳng . -HS nêu miệng các bảng trừ có nhớ - ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - 2 HS nêu lại bảng trừ nối tiếp Ví dụ: 16 - 7 = 9 11 – 7 = 4 14 – 8 = 6 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng (HS K+G làm 6 ý, HS TB làm 4 ý) 32 61 44 53 30 - 25 -19 - 08 - 29 - 6 07 42 36 24 24 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) 2 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng 42 – 12 -8 = 22 36+14-28 =22 Ví dụ: x+14 = 40 x-22 = 38 52-x = 17 x = 40-14 x = 38+22 x = 52-17 x = 26 x = 60 x = 35 ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét Ví dụ: Độ dài băng giấy màu xanh là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm Ghi nhận sau tiết dạy . SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua. 2.Đưa ra phương hướng tuần tới . 3.Sinh hoạt lớp 4.Củng cố trò chơi,bài hát II.PHƯƠNG TIỆN -GV: Đồ dùng chơi trò chơi -HS: / III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp. HOẠT ĐỘNG 1:Đánh giá các hoạt động trong tuần -Lớp trưởng điều khiển-tổ trưởng báo cáo -Lớp trưởng nhận xét – Các HS khác góp ý kiến bổ sung -GV nhận xét chung -GV đưa ra nhận xét trong tuần như sau *Ưu điểm: +Tiếp thu bài khá tốt +Có tinh thần giúp đỡ bạn +Vệ sinh trường lớp khá sạch sẽ +Hăng say phát biểu bài: *Tồn tại +Mặc đồng phục chưa đúng quy định: +Chưa nghiêm túc trong giờ học: +Đi học còn trễ: -Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại - báo cáo -GV chốt *Biện pháp khắc phục -Nhắc nhở những em vi phạm lần sau phải cố gắng,nếu không khắc phục thì lần sau sẽ có hình thức phạt thích đáng cho các em đó HOẠT ĐỘNG 2.Nhận xét chung Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ.Vẫn còn có em chưa bỏ rác đúng nơi quy định, xả rác ra sân trường. Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc trơn vẫn chưa thạo, còn đánh vần, vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm , làm bài toán Tìm số bị trừ,số trừ còn lẫn lộn, làm tính trừ có nhớ còn nhầm lẫn. HOẠT ĐỘNG 3.Sinh hoạt tập thể -GV dạy cho HS 1 số trò chơi -HS chơi -Nhận xét + tuyên dương -Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch -Nhận xét tiết học III.PHƯƠNG HƯỚNG TỚI -GV nêu kế hoạch +Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy +Tích cực học tập. Luyện chữ viết. Duy trì việc học phụ đạo +Tham gia các hoạt động phong trào của trường, lớp đề ra +Tham gia giải toán Internet trên mạng +Tham gia giải tập MHST thật tốt
Tài liệu đính kèm: