Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : mắng, vùng vằng, mỏi mắt, khản tiếng, run rẫy .
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc đúng câu có nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà ; hiểu ý diễn đạt qua hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xòe cành ôm cậu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- GDKNS: Xác định giá trịcủa mẹ, thể hiện sự thông cảm( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
Tuần 12 Chủ đề: Lá lành đùm lá rách Ngày dạy :Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tập đọc Sự tích cây vú sữa I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : mắng, vùng vằng, mỏi mắt, khản tiếng, run rẫy . - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc đúng câu có nhiều dấu phẩy. - Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà ; hiểu ý diễn đạt qua hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (cây) xòe cành ôm cậu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - GDKNS: Xác định giá trịcủa mẹ, thể hiện sự thông cảm( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc, trái, lá cây vú sữa. HS:Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu hs đọc bài “Cây xoài của ông em”- TLCH 3, 4/ 90 SGK - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 2 : Giới thiệu chủ điểm-Giới thiệu bài-Luyện đọc .(30 phút) MT: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy 1.GV yêu cầu HS quan sát tranh à Giới thiệu chủ điểm “Cha mẹ” 2. GV giới thiệu quả vú sữa à Giới thiệu bài :Sự tích cây vú sữa 3. Luyện đọc Gvđọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc từng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y) Gv đặt câu hỏi giải nghĩa thêm từ: mỏi mắt chờ mong, đỏ hoe( cho HS xem lá vú sữa), xòe cành c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu bài (20 phút) MT: Gíup học sinh nắm nội dung bài đọc Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi Đoạn1-Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi ? (HS TB,Y) -Vì sao cậu lại quay trở về nhà ? (HS TB,Y) - Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? (HS TB,Y) - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây ntn ? - Thứ quả đó có gì lạ ? Đoạn 2: -Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? Đoạn 3:- Cây lạ đó là cây gì ? Theo em nếu cậu bé gặp lại mẹ cậu sẽ nói gì ? Đoạn 4: - Câu chuyện kết thúc ntn ? Gv chốt : Bài văn giải thích nguồn gốc cây vú sữa. Qua đó nói lên tình yêu sâu nặng của mẹ đối với con. HĐ 3: Luyện đọc lại (15 phút) MT: Gíup học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu thể hiện giọng các nhân vật Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục:Yêu quý, vâng lời cha mẹ. Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện, tiết Chính tả. Đọc trước bài Mẹ. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Quan sát tranh và nhận ra chủ điểm của bài học. Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: mắng, vùng vằng, mỏi mắt, khản tiếng, run rẩy. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Phân biệt giọng kể, nhân vật, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Một hôm, / vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra/ ngọt thơm như sữa mẹ.// Hiểu nghĩa từ( chú giải ) Hiểu các từ:mỏi mắt chờ mong: chờ đợi, mong mỏi quá lâu. Đỏ hoe: Giống màu đỏ của mắt đang khóc. Xòe cành : xòe rộng cành để bao bọc. Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc. Đọc thầm hiểu nội dung bài à Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con. (HS TB,Y) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đọc đúng vai –Gịong đọc phù hợp,nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng. Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Kể chuyện Sự tích cây vú sữa I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng nói : Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) bằng lời của mình. Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện. Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện theo mong muốn của riêng mình. 2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện . Bảng phụ ghi tóm tắt. HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 3 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện: Bà cháu TLCH - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS kể chuyện.(30 phút) 1.Giới thịêu bài. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện 2.1 Kể lại đoạn 1 bằng lời của mình GV gọi HS kể đoạn 1. Nhận xét 2.2 Kể lại phần chính của câu chuyện dựa theo ý tóm tắt. +Tập kể trong nhóm. +Thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét 2.3 kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn - Kể trong nhóm Thi đua giữa các nhóm. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét - Câu chuyện nói lên điếu gì ? - Qua câu chuyện em rút ra điều gì ? Giáo dục HS :Ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ. Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị trước câu chuyện Bông hoa niềm vui. Kể đủ nội dung,biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.( Kể nối tiếp) Giọng kể phù hợp. Kể đủ ý, đủ nội dung ,có thể thêm bớt từ ngữ.Biết kể đoạn 1 bằng lời của mình. VD: Ngày xưa, có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Một lần, do mải chơi, cậu bé bị mẹ mắng. Giận mẹ cậu bỏ nhà đi để mẹ mòn mỏi chờ đợi. Dựa vào ý tóm tắt kể lại được phần chính của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. (nối tiếp ). Kể lại được toàn bộ câu chuyện, đủ nội dung. (Gv tạo điều kiện cho tất cả hs dều được tham gia, HS TB, Y kể ½ câu chuyện ) Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn. Kể theo trí tưởng tượng. VD: Mẹ cậu bé hiện ra từ cây hai mẹ con vui sống bên nhau./ Có cô tiên hiện ra và nói: “ Nếu muốn mẹ sống lại cháu phải ngoan ngoãn, vâng lời.”/... Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Toán Tìm số bị trừ I.MỤC TÊU Giúp HS Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng . II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi HS làm bài tập :82 - 47 ; 62 -33 Bài 4 VBT /57 (1 HS ) -Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng? Bảng con :x + 16 = 32 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu cách tìm số bị trừ(12’) MT: Giúp học sinh biết cách tìm số bị trừ. 1. Thao tác với đồ dùng trực quan Giới thiệu bài toán: Có 10 ô vuông, cắt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? ( GV dùng kéo cắt 4 ô vuông ) - Muốn biết còn lại bao nhiêu ô vuông ta làm ntn ? (HS TB,Y) - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ ? (HS TB,Y) - 10 vuông bằng mấy ô vuông cộng mấy ô vuông ? 10 = . . . + . . . Yêu cầu HS nhận xét phép tính 10 – 4 = 6 10 = 6 + 4 3. Ban đầu có một số ô vuông, bớt đi 4 ô vuông còn lại 6 ô vuông.Tìm số ô vuông ban đầu? - Số ô vuông ban đầu biết chưa ? Số ô vuông ban đầu chưa biết ta gọi là x. Ta có phép tính : x – 4 = 6 -Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm x Nêu cách làm -Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) HĐ 2: Luyện tập (20 phút) Bài 1/SGK/56 ( Dạy theo đối tượng ) - MT:Biết áp dụng tìm được số bị trừ khi biết hiệu và số trừ, trình bày đúng. Yêu cầu nêu cách tìm số bị trừ Bài 2 /SGK/56 -MT: Áp dụng tìm được số bị trừ. Yêu cầu HS nêu cách làm ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Bài 4 /VBT/58 - MT: Củng cố về đoạn thẳng và tìm được điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng -YC học sinh làm và kiểm tra lẫn nhau 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Bài 3 / SGK/ 56 3 HS làm bài tập thi đua. Điền số vào ô trống . - Nêu cách làm ? 5 - 2 0 - 5 6 - 4 - Nêu cách tìm số bị trừ ? Dặn dò : Về nhà làm bài tập /VBT/ 58 Chuẩn bị que tính học bài 13 trừ đi một số. Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán có dạng 52 - 28 Củng cố cách tìm một số hạng, lấy tổng trừ đi số hạng kia . Trình bày đúng 3 dấu = thẳng hàng với nhau. x + 16 = 32 x = 32 – 16 x = 16 Hình thành phép tính 10 – 4 = 6 10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ Hiệu 10 = 6 + 4 Nhận xét phép tính và biết số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) x - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ Hiệu Thảo luận tìm được x x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. ( CN- ĐT ) Vở trắng – bảng nhựa . (HS TB+Y làm 4 ý, HS K+G làm 6 ý) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) x – 4 = 8 x = 8 + 4 x = 12 Vở trắng- bảng phụ. Số bị trừ 11 21 49 94 Số trừ 4 12 34 48 Hiệu 7 9 15 46 HS làm vào SGK –bảng phụ.và học sinh làm và kiểm tra lẫn nhau C . . B I A D Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Ngày dạy :Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Toán 13 trừ đi một số : 13 - 5 I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 13 - 5 1.Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. 2. Áp dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết )và giải toán có liên quan. II.CHUẨN BỊ GV: Que tính HS: Que tính + VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: x – 3 = 9 ; x – 8 = 16 Bảng con x – 5 = 17 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5(12 phút) MT: Gíup học sinh lập đượ bảng trừ 13 2.1.GV nêu bài to ... ao nhêu que tính ? - 53 que tính bớt đi 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? V ậy 53 - 15 = ? b.Yêu cầu HS đặt tính – tính Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV hướng dẫn HS đặt tính, tính. HĐ 2:Thực hành (20 phút) Bài 1/SGK/ 59 -MT: Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính Nêu cách thực hiện phép tính. Bài 2/SGK/59 - MT: Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. -Yc HS làm vở, Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3/SGK/ 59 -MT: Củng cố cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.Trình bày đúng bài toán -YC 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng Nêu cách tìm x Bài 4 /VBT/ 61 -MT: Biết nối 4 điểm để có hình vuông. -YC học sinh nối 4 điểm cho sẵn tạo thành hình vuông, sau đó đổi vở cho nhau kiểm tra-GV kiểm tra một số học sinh 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Chọn phép tính đúng 63 63 63 63 - - - - 36 36 36 36 37 a 28 b 27 c 99 d Dặn dò : BTVN/VBT/ 61 Chuẩn bị bài Luyện tập. 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính, giải toán có dạng 33 –5. Hình thành phép trừ :53 - 15 HS TB, Y HS sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả ( có thể làm bằng nhiều cách ) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Thao tác trên que tính. Biết 53 que tính bớt 15 que tính còn lại 38 que tính. HS biết 53 – 15 = 38 Bảng con.( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) Đặt tính viết các số thẳng cột : 53 - 3 không trừ được 5, - lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 15 - 1 thêm 1 bằng 2, 38 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. CN –TT (bảng con –bảng lớp ) (HS TB+Y làm 3 ý, HS K+G làm 5 ý) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Vở trắng –bảng nhựa ( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) (Vở –bảng nhựa ) ( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) Biết nối 4 điểm để có hình vuông. HS đổi vở kiểm tra. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Tự nhiên và xã hội Đồ dùng trong gia đình I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs: 1.Kể được tên, nhận dạng và nêu được công dụng của các đồ dùng trong nhà . 2.Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.. 3.Biết cách bảo quản và sử dụng đồ dùng. 4.Có ý thức gọn gàng ngăn nắp. - GDKNS: Biết tên ,phân loại, cách sử dụng và bảo quản ĐDGĐ II.CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ các đồ dùng trong nhà. HS: sưu tầm các tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Khởi động ( 3` ) - Kể tên các đồ vật có trong nhà em ? ( bàn, ghế, tủ, tivi, quạt, giường, nồi, chén) à Giới thiệu bài Hoạt động1: Làm việc với SGK(18’) MT: Kể tên và nêu được công dụng của các đồ dùng trong nhà, biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng4. Củng cố - dặn dò:(5’) 1.Làm việc theo nhóm 4 ( Thảo luận 5’) Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3. Kể tên các đồ dùng có ở trong hình ? Chúng được dùng để làm gì ? .( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) * Gọi HS trình bày. Em hãy kể tên những đồ dùng khác có trong nhà em? Nhận xét – bổ sung GV chốt 2.Thảo luận nhóm 4( thảo luận 5’) Ghi vào VBT Gọi các nhóm trình bày Nhận xét – bổ sung Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tùy vào nhu cầu cuộc sống và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình có sự khác nhau. Hoạt động 2:Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong nhà..(10`) MT: Giúp học sinh biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình GV chia nhóm đôi 1. Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Các bạn làm việc đó để làm gì ? 2. Gọi HS trả lời trước lớp nhận xét - Đồ dùng bằng sứ, thủy tinh khi sử dụng muốn bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? - Đồ dùng bằng gỗ phải giữ gìn ntn? - Đồ dùng bằng điện khi cần sữ dụng cần chú ý điều gì ? Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, khi dùng xong phải xếp ngay ngắn. Đồ dùng dễ vỡ chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (7- 9 `) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đoán tên đồ vật” GV dán hình lên bảng- Yêu cầu HS chọn ô- GV đọc gợi ý – Hs đoán tên đồ vật VD: – Vật đó dùng để thái thức ăn. - Đây là vật để che mưa, nắng. - Đồ vật này dùng để nấu thức ăn. .... .... nhận xét Dặn dò : Lưu ý sử dụng và bảo quản các đồ dùng trong nhà. Chuẩn bị bài Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Quan sát tranh nhận biết các đồ dùng trong nhà, biết được công dụng của chúng: 1. bàn à học bài kệ sách à đựng sách vở 2. bàn ghế à ăn cơm bếp à nấu tủ lạnh à bảo quản đồ ăn 3. nồi cơm à nấu cơm ti vi à xem, giải trí Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng STT Đồ gỗ Đồ sứ Đồ thủy tinh Đồ dùng sử dụngđiện 1 2 3 bàn ghế giường . chén đĩa . . Li bình bông . Quạt điện ti vi . .. Biết các việc làm cụ thể để bảo quản đồ dùng không bị hư hỏng. VD: lau bàn ghế, rửa li, . . . Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng trong nhà: Cẩn thận tránh bị vỡ. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Lau chùi thường xuyên không viết vẽ Cẩn thận bị điện giật. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Ngày dạy :Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn Gọi điện ( Nội dung bài này đuợc giảm tải GV thay nội dung rèn kĩ năng nghe nói lời chia buồn, an ủi và Viết bưu thiếp thăm hỏi cô giáo cũ) I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lên lời chia buồn, an ủi. Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi. II.CHUẨN BỊ Gv:Bưu thiếp HS: VBT- Bưu thiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 2 ( tiết 10 ) Kể về người thân. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. Chia buồn, an ủi.(10 phút) 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 . Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi- Nói lời an ủi. - Khi ba hoặc mẹ bị mệt. Em hãy nói với ba, mẹ 2, 3câu để tỏ sự quan tâm của mình. GV gọi 2- 3 nhóm HS thực hành. Nhận xét HĐ 2: Viết bưu thiếp(20 phút) - MT: Viết được lời thăm hỏi cô giáo cũ ngắn gọn 2, 3 câu , thể hiện sự quan tâm lo lắng Yêu cầu HS viết bưu thiếp Yêu cầu HS đọc bài viết Nhận xét lưu ý hs cách dùng từ, viết câu. GV chấm một số bài. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) -Gọi 2 hs sắm vai – nói lời an ủi khi bạn bị té. Nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị bài Gọi điện Tìm hiểu cách nói chuyện qua điện thoại. Kể lại được theo các câu gợi ý : tuổi- nghể nghiệp, tình càm của người thân đối với em. (3 học sinh) Nắm MĐ- YC của bài Biết nói lời an ủi phù hợp, lể phép VD: Mẹ ơi! Mẹ có mệt lắm không ? Ba ơi, ba bệnh thế nào ạ ! / .................................... nhận xét Biết nói lời chia buồn, an ủi phù hợp, lễ phép. Viết được lời thăm hỏi cô giáo cũ ngắn gọn 2, 3 câu , thể hiện sự quan tâm lo lắng. VD: Long khánh, 16 – 11 - 2011 Cô Lan yêu quý! Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam, em viết lá thư này để hỏi thăm cô.Cô ơi! Cô có khỏe không? Năm nay cô dạy lớp mấy? Các bạn học sinh có ngoan không ? Em kính chúc cô và gia đình luôn mạnh khỏe và tràn đầy hạnh phúc. Học trò của cô ................. Nhận xét Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Toán Luyện tập I.MỤC TÊU Giúp HS 1. Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. 2. Củng cố và rèn kĩ năng trừ có nhớ ( tính viết ). 3. Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải bài toán có lời văn. 4. Làm bài toán trắc nghiệm. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: 83 –47; 63 - 28 Bài 3a, b VBT/61 Bảng con: 73 - 34 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ :Luyện tập (30`) Bài 1/SGK/ 60 -MT: Ghi nhớ bảng trừ có nhớ 13 trừ đi một số. Nêu cách tính nhẩm. Bài 2/SGK/60 -MT: Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính, rèn luyện kĩ năng trừ có nhớ. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3/SGK/ 62 Yêu cầu hS nhận xét 33–9 – 4 và 33-13 Bài 4 / SGK/60 -MT: Củng cố và rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến phép trừ 53 – 15. - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn tính số quyển vở còn lại ta làta làm ntn? Bài 5 / SGK / 60 MT: HS làm quen với dạng BT trắc nghiệm Hướng dẫn HS phương pháp loại trừ. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hái nấm” Tìm phép tính với kết quả : 13 – 7; 33 – 16; 53 – 24 ; 63 – 7 ; 42 – 26 17 ; 29 ; 56 ; 6 Dặn dò : BTVN, 2,4 / VBT/62 Chuẩn bị que tính học bài 14 trừ đi một số : 14 - 8 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính, củng cố cách tìm một số hạng và số bị trừ chưa biết. Nêu miệng kết quả nối tiếp. 2 HS nêu lại BT1 ( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) CN –TT (bảng con –bảng lớp ). ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Vở trắng –bảng phụ. (HS TB+Y làm 2 cột) Biết 33 – 4 – 9 = 33 - 13 ( Vở trắng –bảng nhựa). - HS tóm tắt và làm.Vở trắng – bảng nhựa, lớp nhận xét sửa sai - HS làm bảng con Biết dùng phương pháp loại trừ để tìm đáp án. C. 17. Ghi nhận sau tiết dạy .................................................................... Sinh hoạt lớp Tuần 12 I. MỤC TIÊU: -Đáng giá các hoạt động trong tuần. -Nắm kế hoạch tuần tới. -Sinh hoạt lớp. -Củng cố câu đố-bài hát. II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: -HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Đánh giá các hoạt động trong tuần -Lớp trưởng nhận xét. -GV nhận xét chung: Ưu điểm: Đi học đều,đúng giờ. Tham gia tốt các phong trào. Hăng say phát biểu bài: Tồn tại: Còn nói chuyện trong giờ hoc:. Chữ viết còn xấu cẩu thả:. Vệ sinh cá nhân chưa sạch:.. -Các tổ thảo luận biện pháp khắc phục mặt tồn tại -báo cáo. -GV chốt. HĐ 2: Kế hoạch tuần tới -GV nêu kế hoạch: Chấn chỉnh lại nề nếp lớp. Duy trì việc học phụ đạo. Tham gia các hoạt động của trường.Đội. -Các tổ thảo luận- phát biểu ý kiến. HĐ 3: Sinh hoạt tập thể GV dạy cho HS 1 số bài hát tập thể. Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch. NXTH ****************************
Tài liệu đính kèm: