Tập đọc
Bà cháu
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : vất vả, giàu sang, vàng bạc, buồn bã.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm; phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng báu, châu báu.
- GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ,thể hiện sự thông cảm. GD tình cảm đẹp đối vói ông bà
Tuần 11 Chủ đề: Không thầy đố mày làm nên Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Tập đọc Bà cháu I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : vất vả, giàu sang, vàng bạc, buồn bã. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm; phân biệt lời kể với lời nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng báu, châu báu. - GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ,thể hiện sự thông cảm. GD tình cảm đẹp đối vói ông bà II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc, tranh minh họa. HS: SGK, đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu hs đọc bài “Bưu thiếp”- TLCH 1, 2, 3/ 81 SGK - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài-Luyện đọc(30’) MT: rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó b.Đọc tùng đoạn trước lớp Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y) Giải nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y) Gv đặt câu hỏi. c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu bài (17 phút) MT: Giúp học sinh nắm được nội dung bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi Đoạn1-Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống ntn ? -Cô Tiên cho hạt đào và nói gì ? (HS TB,Y) Đoạn 2: -Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ? Đoạn 3:- Thái độ của hai em thế nào sau khi trở nên giàu có ? - Vì sao trở nên giàu có mà hai anh em không thấy vui sướng ? Đoạn 4: - Câu chuyện kết thúc ntn ? Gv chốt : Tình cảm bà cháu còn quý giá hơn vàng bạc, châu báu, quý hơn mọi của cải trên đời này. HĐ 3: Luyện đọc lại (15 phút) MT:Rèn kĩ năng đọc phân vai bước đầu thể hiện giọng của bài Giáoviên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. GV chia nhóm (4nhóm) HS tự phân vai. Thi đua giữa các nhóm Nhận xét -tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục:Quý trọng tình cảm của ông bà, biết kính trọng, thương yêu ông bà. Dặn dò :Về nhà đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện, tiết Chính tả. Đọc trước bài Cây xoài của ông em. Bưu thiếp đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Phong bì thư đọc với giọng rõ ràng, rành mạch. Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: vất vả, giàu sang, vàng bạc, buồn bã. CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn Phân biệt giọng kể, nhân vật Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng đầm ấm.// Hạt đào. . .nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.// Hiểu nghĩa từ (chú giải ) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc. Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình cảm bà cháu còn quý giá hơn vàng bạc, châu báu . (HS TB,Y) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) . (HS TB,Y) Đọc đúng vai –Gịong đọc phù hợp, ngắt nghỉ đúng Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất Ghi nhận sau tiết dạy . Kể chuyện Bà cháu I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe:Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.CHUẨN BỊ Gv: Thuộc câu chuyện . Bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn HS:Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi 2 hs nối tíêp nhau kể câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. TLCH - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài – Hướng dẫn HS kể chuyện.(30 phút) 1.Giới thịêu bài. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện 2.1 Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện. GV gọi HS giỏi kể mẫu đoạn 1. Hứớng dẫn HS quan sát tranh – tìm hiểu nội dung tranh. +Kể từng đoạn trong nhóm. +Thi kể chuyện trước lớp. Nhận xét 2.2 Kể toàn bộ câu chuyện Thi đua giữa các nhóm. Nhận xét –bình chọn nhóm –CN kể hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Qua câu chuyện em hiểu tình cảm bà cháu ntn ? Giáo dục HS :Tình cảm bà cháu không có gì quý bằng, vàng bạc châu báu không thể đổi được . Dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị trước câu chuyện Sự tích cây vú sữa. Kể đủ nội dung,biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.( Kể nối tiếp đoạn 1+ 2, 3 ) Giọng kể phù hợp. Dựa vào tranh và câu hỏi kể từng đoạn. VD: Đoạn 1 - Trong tranh có những nhân vật nào? - Ba bà cháu sống với nhau ntn ? - Cô tiên nói gì ? Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. (nối tiếp ). Kể lại được toàn bộ câu chuyện, đủ nội dung. Giọng kể tự nhiên, phù hợp, biết kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,nét mặt. Biết lắng nghe, nhận xét lời kể của bạn. Ghi nhận sau tiết dạy . Toán Luyện tập I.MỤC TÊU Giúp HS Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừcó nhớ ( 11 trừ đi một số ). Vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ ( tính viết ) và giải bài toán có lời văn. Củng cố cách tìm “ Một số hạng trong một tổng” và về bảng cộng có nhớ . II.CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ HS:VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Gọi HS làm bài tập :71 - 48 ; 91 -65 Bài 3 VBT /52 (1 HS ) -Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng? Bảng con :51 – 45 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ :Luyện tập (30 phút) Bài 1/SGK/51 - MT: Giúp HS thuộc bảng trừ có nhớ ( 11trừ đi một số ) Yêu cầu nêu kết quả - Gv ghi bảng Bài 2 /SGK/51 -MT: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính có nhớ (11 trừ một số ) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3 /SGK/51( Bỏ bài 3b) - MT: Củng cố tìm một số hạng trong một tổng , trình bày đúng bài toán - Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng ? Bài 4 /SGK/51 - MT: Củng cố về 2耀ải bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 . - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo ta làm ntn? Bài 5 /SGK/53 Hướng dẫn HS lựa chọn dấu để điền vào chỗ chấm. Tổ chức thi đua tiếp sức giữa 3 dãy 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Gọi HS thi đọc bảng trừ (11 trừ đi một số) Dặn dò : BTVN / VBT /53 Chuẩn bị que tính học bài “12 trừ đi một số: 12 – 8” Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính có dạng 51 - 15 Củng cố cách tìm một số hạng, lấy tổng trừ đi số hạng kia . Trình bày đúng 3 dấu = thẳng hàng với nhau. x + 8 = 10 x = 10 – 8 x = 2 Nhẩm nêu kết quả nối tiếp. Giúp HS thuộc bảng trừ có nhớ ( 11trừ đi một số ) - 2 HS đọc lại bảng trừ có nhớ CN-TT ( bảng con- bảng lớp ). (HS TB+Y làm 3 – 4 ý) ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) .Vở trắng- bảng nhựa ( 2 HS) x + 18 = 61 x = 61 – 18 x = 43 ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) -HS thi đua điền dấu +, - vào chỗ chấm cho phù hợp Ghi nhận sau tiết dạy . Ngày dạy :Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Toán 12 trừ đi một số: 12 - 8 I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 - 8 1.Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. 2. Áp dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết )và giải toán có liên quan. II.CHUẨN BỊ GV: Que tính HS: Que tính + VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: 31 – 19: 81 – 62 Bài 3 VBT/ 49 Bảng con 71 - 45 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 12 – 8 (12 phút) MT: học sinh lập được bảng trừ 12 trừ đi một số 1.GV nêu bài toán: Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? (HS TB,Y) a. Tìm kết quả Yêu cầu HS nêu cách bớt. GV hướng dẫn HS thực hiện trên que tính : Bớt đi 2 que tính lẻ, tháo 1 bó 1 chục que tính thành 10 que tính lẻ bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại bao nhiêu que tính ? V ậy 12 - 8 = ? b.Yêu cầu HS đặt tính - tính GV hướng dẫn HS đặt tính 2 .Lập bảng trừ Yêu cầu HS sử dụng que tính để lập bảng trừ Gọi HS nêu kết quả. H/D HS học thuộc. HĐ 2:Thực hành (20 phút) MT: rèn kĩ năng thực hiện 12 trừ đi một số Bài 1/ SGK/54 -MT: Biết vận dụng Lấy tổng trừ đi số hạng này, kết quả là số hạng kia. YC học sinh nêu kết quả , giáo viên viết bảng Yêu cầu HS nhận xét các phép tính. Bài 2/SGK/ 52 -MT: Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính. Bài 3/SGK/52 -MT: Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. -YC HS nêu cách đặt tính và tính Bài 4/SGK/ 52 -MT: Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 - 8 để giải bài toán có lời văn. - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn biết còn lại bao nhiêu nhãn vở ta làm ntn? -YC một học sinh làm bảng phụ 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đua đọc thuộc bảng trừ Dặn dò : BTVN/ VBT trang 54 Tiếp tục học thuộc bảng trừ Chuẩn bị que tính học bài 32 – 8 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính có dạng ( 11 trừ đi một số ), giải bài toán có liên quan. Hình thành phép trừ :12 - 8 HS sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) ( có thể làm bằng nhiều cách ) Biết : 12 – 8 = 12 – 2 - 6 = 10 - 6 = 4 HS biết 12 – 8 = 4 ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Đặt tính viết các số thẳng cột : 12 - 8 4 Tự lập bảng trừ 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7 12 – 9 = 3 12 – 6 = 6 Thuộc bảng trừ. Nêu kết quả (4 cột ) nối tiếp 4 HS Biết 12 – 2 – 3 ... thẳng cột : 52 - 2 không trừ được 8, - lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 28 - 2 thêm 1 bằng 3, 24 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. -Hs nêu miệng nối tiếp. - Hs biết khi đổi chỗ các số hạng tổng không thay đổi, mối quan hệ giữa phép công và phép trừ. HS nhẩm và nêu kết quả ( rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS ) CN –TT (bảng con –bảng lớp ). ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Vở trắng –bảng nhựa ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - HS tóm tắt và làm.Vở trắng – bảng nhựa, lớp nhận xét sửa sai 92 – 38 = 54 ( cây ) Ghi nhận sau tiết dạy . Tự nhiên và xã hội Gia đình I.MỤC TIÊU Sau bài học giúp hs: 1.Biết được các công việc hàng ngày của từng người trong gia đình. 2.Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. 3. Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. - GDKNS: HS tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình,có ý thức giúp đỡ, yêu thương kính trọng mọi người thân trong gia đình. II.CHUẨN BỊ GV: Hình vẽ SGK HS: sưu tầm các tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Khởi động : Hát bài hát Cả nhả thương nhau.( 5` ) Tổ chức cho HS cả lớp hát bài hát. - Trong bài hát có những ai ? - Tình cảm mọi người trong gia đình ntn ? GV: Bài hát ca ngợi tình cảm gia đình. à Giới thiệu bài HĐ 1: Làm việc với SGK. (10`) MT: giúp học sinh nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người 1.Làm việc theo nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4, 5. Đặt câu hỏi cho nhau nêu được các việc làm của từng người trong gia đình Mai. 2. Gọi HS trình bày. Nhận xét – bổ sung GV chốt Kết luận: Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tùy theo khả năng . Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. HĐ 2:Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.(15`) MT: Gíup học sinh biết chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình GV chia nhóm đôi 1. Trao đổi trong nhóm giới thiệu tranh ảnh về gia đình mình – kể về công việc của từng người trong gia đình. 2. Gọi HS kể trước lớp nhận xét - Hàng ngày em là người quét dọn nhà cửa, nhưng hôm nay vì mải chơi quá nên em quên. Vậy nhà cửa sẽ như thế nào? Có ảnh hưởng gì tới người khác không ? nhận xét Kết luận: Mỗi người trong gia đình đều làm việc phù hợp với khả năng của mình. Đó là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.Mỗi người cần làm tròn trách nhiệm của mình. HĐ 3:Thảo luận SGK (10`) MT: Gíup học sinh bíêt được họat động của từng người trong gia đình bạn Mai GV chia nhóm đôi 1. Quan sát hình 5 – Những người trong gia đình Mai thường làm gì lúc nghỉ ngơi? 2. Gọi HS trả lời trước lớp. nhận xét - Những người trong gia đình em thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi? - Vào những dịp nghỉ lễ, tết em thường được ba mẹ đưa đi đâu chơi ? nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận : Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia làm các công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. Mọi người trong gia đình phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Sau mỗi ngày làm việc vất vả mỗi gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi. Dặn dò : Biết giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. Sưu tầm tranh ảnh các đồ dùng trong nhà chuẩn bị tiết sau học bài Đồ dùng trong gia đình. Đặt câu hỏi cho bạn để kể về những người trong gia đình Mai và công việc của từng người. VD: - Gia đình Mai có những ai? - Ông Mai đang làm gì ? - Mẹ đang làm gì ? . . . Biết gia đình Mai có ông bà, bố mẹ, Mai và em của Mai. Ông : tưới cây và chăm sóc cây. Bà : đón bé ở trường. Bố: sửa quạt Mẹ : nấu cơm Mai: nhặt rau phụ mẹ nấu cơm. Biết kể về các công việc thường ngày của những người trong gia đình. (HS TB, Y) VD: Hàng ngày ba mình đi làm rẫy. Mẹ nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa. Mình trông em, quét nhà, . . . Biết nếu không làm tròn công việc của mình thì sẽ làm ảnh hưởng đến người khác. ( HS TB, Y nêu ) Biết những hoạt động của từng người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi: Ông đang uống nước. Mai đấm lưng cho bà. Ba mẹ chơi với em bé. nhận xét – bổ sung Kể được hoạt động của từng người trong gia đình lúc nghỉ ngơi. Ghi nhận sau tiết dạy . Ngày dạy :Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn Chia buồn, an ủi I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lên lời chia buồn, an ủi. Rèn kĩ năng viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi. II.CHUẨN BỊ Gv:Bưu thiếp HS: VBT- Bưu thiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 2 ( tiết 10 ) Kể về người thân. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. Chia buồn, an ủi(10’) 1.GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 . Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi- Nói lời an ủi. GV gọi 2- 3 nhóm HS thực hành. Nhận xét Bài 2 :Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi GV gọi 4- 6 nhóm HS thực hành. Nhận xét HĐ 2: Viết bưu thiếp(20 phút) Yêu cầu HS viết bưu thiếp Yêu cầu HS đọc bài viết Nhận xét lưu ý hs cách dùng từ, viết câu. GV chấm một số bài 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Gọi 2 hs sắm vai – nói lời an ủi khi bạn bị té. Nhận xét Dặn dò: Chuẩn bị bài Gọi điện Tìm hiểu cách nói chuyện qua điện thoại Kể lại được theo các câu gợi ý : tuổi- nghể nghiệp, tình càm của người thân đối với em. (3 học sinh) Nắm MĐ- YC của bài Biết nói lời an ủi phù hợp, lể phép VD: Bà ơi, bà có mệt lắm không ? Ông ơi, ông bệnh thế nào ạ ! / .................................... nhận xét Biết nói lời chia buồn, an ủi phù hợp, lễ phép VD: a. Ông đừng tiếc nữa. Cháu và ông sẽ trồng lại cây khác ông nhé ! / . . . b. Ông ơi ông đừng tiếc nữa, cái kính đó cũ quá rồi. Ba cháu sẽ mua tặng ông cái khác./ .. . Viết được lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn 2, 3 câu , thể hiện sự quan tâm lo lắng. VD: Long khánh, 16 – 11 - 2007 Ông bà yêu quý! Biết tin quê mình bị bão, cháu bận học không về thăm ông bà được. Ông bà có khỏe không ? Nhà cửa nhà mình có bị sao không ạ ? Cháu cầu chúc ông bà luôn mạnh khỏe. Cháu của ông bà Ghi nhận sau tiết dạy . Toán Luyện tập I.MỤC TÊU Giúp HS 1. Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số. 2. Củng cố và rèn kĩ năng cộng trừ có nhớ ( tính viết ). 3. Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn ( liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia ) II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT ,bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập3/54 Đặt tính rồi tính: 72 – 27; tính: 62 - 19 Bài ,4 SGK/54 Bảng con: TT:82 -38 ; 92 - 55 -Kiểm tra vở bài tập - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động:Luyện tập ( 30`) Bài 1/57GVcho HS đọc yêu cầu Tính nhẩm.GV cho HS làm vở 2 phút sau đó bắn tên -Bài này chúng ta vừa củng cố nội dung gì? Bài 2/57 Đặt tính rồi tính Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. -Bài này chúng ta vừa củng cố nội dung gì? Bài3/57 Tìm X Nêu cách tìm một số hạng chưa biết. -Bài này vừa củng cố nội dung gì? Bài 4 / 57 -Có bao nhiêu con vịt? - Có bao nhiêu con dưới ao? - Bài toán hỏi gì? -Số con vịt dưới ao cho biết chưa? -Số con vịt trên bờ cho biết chưa? Vậy muốn tìm số con vịt trên bờ ta làm sao? -HS nêu lời giải Nhận xét chấm điểm. Bài này củng cố nội dung gì? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Mèo ăn cá” Tìm phép tính với kết quả : 12 – 7; 32 – 16; 52 – 24 ; 62 – 7 ; 42 – 24 16 ; 28 ; 55 ; 5 ; 18 ; 27 Dặn dò : BTVN, 2, 3,4 / SGK/ 55 Chuẩn bị bài Tìm số bị trừ. 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính, giải bài toán có liên quan đến phép tính dạng 52– 28 - 1HS đọc 12 - 8 = 4 12 - 7 = 5 12 - 4 = 8 12 - 5 = 7 12 - 6 = 6 12 - 9 = 3 12 - 3 = 9 12 - 2 =10 * Bảng trừ có nhớ 12 trừ đi một số. - HS đọc yêu cầu CN –TT (bảng con –bảng lớp ). 82 - 47 ; 62 - 33 ; 42 - 25; 22 - 8 ; 72 - 29 *Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính, rèn luyện kĩ năng cộng trừ có nhớ. -HS đọc yêu cầu ( Vở trắng –TT bảng con . CN bảng lớp). X +16 = 32 36 + X = 42 X = 32 - 16 X = 42 - 36 X = 16 X = 6 Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng. - 3 HS đọc yêu cầu bài - Có 92 con vịt - Có 65 con dưới ao - Có bao nhiêu con vịt ở trên bờ HS tóm tắt vào bảng con 1 HS bảng lớp Có : 92 con vịt Dưới ao : 65 con vịt Trên bờ ....? con vịt - Rồi - Chưa -Lấy số con vịt có trừ cho số con vịt dưới ao Số con vịt trên bờ có là: 92 - 65 = 27 ( con vịt ) Đáp số : 27 con vịt ( HS làm vở – CN bảng lớp). *Củng cố và rèn kĩ năng giải toán có lời văn Ghi nhận sau tiết dạy . Sinh hoạt tập thể Tuần 11 I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần qua. 2.Đưa ra phương hướng tuần tới . II.CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định lớp. 2.Nhận xét chung Đa số các em ngoan học bài, làm bài đầy đủ tích cực phát biểu, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Một số em học tập có tiến bộ:.. Bên cạnh đó vẫn còn có em đọc trơn vẫn chưa thạo, còn đánh vần: .. Vài em viết chữ xấu, học còn thụ động, tính toán chậm , làm bài toán Tìm một số hạng trong một tổng, làm tính trừ có nhớ còn nhầm lẫn: .. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung chưa tốt:. 3.Nhận xét từng cá nhân Nhắc nhở riêng một số em : Tuyên dương một số em . Tổng kết Hoa điểm 10 : III.PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI -Thực hiện tốt nội quy -Tích cực học tập -Luyện chữ viết -Kèm HS yếu IV.Ý KIẾN CỦA HỌC SINH --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: