Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 1

Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 1

Tập đọc

Có công mài sắt,có ngày nên kim

I.Mục tiêu:

 - KT: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).**: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 - KN: Rèn cho HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - TĐ: Phải biết kiên trì nhẫn nại trong học tập cũng như trong lao động .

 - KNS: Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Kiên định; Đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và và lập kế hoạch thực hiện)

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: giáo án, tranh minh hoạ bảng phụ.

 - HS: Học sinh xem trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2013.
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
Có công mài sắt,có ngày nên kim
I.Mục tiêu:
 - KT: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).**: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
 - KN: Rèn cho HS đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 - TĐ: Phải biết kiên trì nhẫn nại trong học tập cũng như trong lao động .
 - KNS: Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Kiên định; Đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và và lập kế hoạch thực hiện)
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: giáo án, tranh minh hoạ bảng phụ.
	- HS: Học sinh xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: (2’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV giới thiệu 8 chủ điểm sách TV2 tập1.
- Yêu cầu HS mở ML sách, đọc tên 8 chủ điểm. 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài (2').
HĐ1: (16’) LĐ đoạn 1,2.
 - Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn tư thế đọc, hướng
 dẫn HS đọc đúng các từ khó.
- Đọc đoạn trước lớp :
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc. 
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
 đoạn 1, của bài và giải nghĩa từ: ngáp ngắn ngáp 
dài, nắn nót, nguyệch ngoạc, mải miết.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:(5’)
+Cho HS ngồi nhóm 2 em.
- Thi đọc giữa các nhóm :
+Mời 2-3 nhóm lên thi đọc . Cho lớp nhận 
xét khen ngợi.
HĐ2: (8’) Tìm hiểu đoạn1,2.
Câu 1: Lúc đầu cậu bé học thế nào?
LH:Khi viết em cần viết như thế nào?
GDHS:Khi viết cần phải viết cẩn thận nắn nót cho đúng và đẹp.
 Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Hỏi thêm:Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá
 để làm gì?
- Cho HS xem hỏi: Chiếc kim so với
 thỏi sắt thì thế nào?
 Để mài được thời gian không ?
Hỏi tiếp: Cậu bé có tin kim nhỏ không?
 + Câu văn ...không tin? 
Tiết 2:(35’)
HĐ 3: (13’ ) LĐ đoạn 3,4.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp :Treo bảng phụ 
hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi .
+ Yêu cầu HS đọc đoạn, giải nghĩa từ.
 - Đọc đoạn trong nhóm: Cho HS đọc
 nhóm theo bàn (3’)
 -Thi đọc giữa các nhóm : Mời đại diện 
2- 4 nhóm đọc.Cho lớp nhận xét khen ngợi .
 - Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. 
HĐ 4: (7’)Tìm hiểu đoạn 3,4. 
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào ?
- Theo em đến lúc này, cậu bé có tin lời bà 
cụ không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? 
LH:Lúc đầu cậu bé là người thế nào? Sau
 khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé đã trở thành người thế nào?
GD: Phải chăm chỉ học tập  năm học.
Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều gì? 
- Em hãy đọc to tên bài tập đọc .
** Đây là một câu tục ngữ, câu tục 
ngữ này nói lên điều gì?
GD:Phải kiên trì nhẫn nại trong học tập 
để học tập đạt kết quả tốt. 
HĐ 5: (10’) Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu lần 2. H/ dẫn HS đọc.
+ Cho ngồi nhóm 3 em, phân vai đọc.
+ Mời 2-3 nhóm thi đọc trước lớp.
+ Cho lớp nhận xét, GV ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò: :(5’)
LH: Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
- Thực hiện theo lời khuyên của câu 
chuyện , em sẽ làm gì?
GDHS: Siêng năng, chăm chỉ, kiên trì nhẫn 
nại trong học tập 
- Về đọc lại truyện .Xem tiết kể chuyện.
- GV và HS nhận xét tiết học.
-HS mở mục lục sách theo dõi.
-2 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
HS nhắc lại tựa bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Lớp theo dõi đọc thầm. 
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
1, 2 (4em, mỗi em đọc1 đoạn).
-HS theo dõi chú giải cuối bài.
- HS ngồi nhóm đọc bài theo yêu 
cầu của GV.
- 2 nhóm thi đọc trước lớp.Lớp theo
 dõi nhận xét khen ngợi.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Mỗi khi cầm quyển  trông rất xấu .
- HS nêu: viết cẩn thận, nắn nót,
- HS ghi nhớ thực hiện.
- Bà cụ cầm thỏi sắt  vào tảng đá.
- Để làm thành một chiếc kim khâu.
-HS quan sát, nhận xét.
 Chiếc kim khâu rất bé, còn thỏi to.
= Có.
- Cậu bé không tin.
-Thỏi sắt to như thế làm sao bà
 mài thành kim được?
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu . 
-HS theo dõi. 2 em đọc, lớp 
đọc thầm.
- HS xem chú giải.
- HS đọc bài theo y/c của GV.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét khen ngợi.
-Cả lớp đọc đồng thanh (1 lần)
- HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
 -Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ thành tài.
-Có. Cậu bé tin lời bà cụ.
- Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.
- Lúc đầu cậu bé lười biếng
 không chịu học bài. Sau nghe lời khuyên của bà. Cậu đã chăm chỉ học tập .
- Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại thì mới thành công.
- 1HS đọc 
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công./ Việc khó 
đến đâu,...làm được.
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi.
-HS ngồi nhóm tự phân vai: 
người dẫn chuyện, cậu bé, rồi đọc.
-‘Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét
 khen ngợi nhóm cá nhân đọc tốt.
- HS nêu.VD:Em thích bà cụ.Vì bà cụ 
dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì. 
-Em sẽ siêng năng chăm chỉ học tập.
- HS ghi nhớ.
-HS đọc lại truyện. Xem trước tiết
 kể chuyện.
- 1HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
 Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I Mục tiêu: 
 - KT: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
 - KN: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.**Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - TĐ: Có hứng thú khi học kể chuyện, mạnh dạn tự tin khi kể.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Giáo án, 4 tranh minh hoạ SGK (phóngto)..
 HS: HS xem trước bài.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: (3’)
- GV giới thiệu các tiết Kể chuyện lớp 2 có một số điểm khác lớp 1... 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài (2’)
HĐ 1: (15’) Kể từng đoạn
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu b/ tập.
- GV treo tranh yêu cầu HS đọc gợi ý dưới mỗi tranh và xác định đoạn. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 4 em) yêu cầu HS kể từng đoạn (7’).
+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Mời đại diện nhóm lên kể trước lớp. 
+ Bạn kể đã đủ ý chưa? Có đúng trình tự không? Bạn kể có tự nhiên không?
HĐ 2:(10’)Kể t/ chuyện
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV mời HS kể từng đoạn.
+ GV nhận xét ghi điểm một số em.
 4. Củng cố – dặn: (4’)
- Các em vừa kể về câu chuyện gì?
- Qua rút ra bài học gì cho bản thân?
GD: Làm việc gì kiên trì. chăm chỉ.
Hướng dẫn về nhà.
GV và HS nhận xét tiết học.
Giữ trật tự
- HS theo dõi.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
-1 HS nêu
- HS quan sát đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh và xác định đoạn. 
 + HS ngồi nhóm và kể từng đoạn theo nhóm. Mỗi em kể 1 đoạn, hết 1 lượt quay lại từ đầu.
+ Đại diện lên chỉ vào tranh kể lại từng đoạn.
+ Lớp theo dõi nhận xét khen ngợi.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ 4 HS kể mỗi em kể 1 đoạn.
+ Lớp theo dõi nhận xét.
- Có công mài sắt, có ngày kim.
-Phải chăm chỉ học tập để học tốt.
-HS ghi nhớ.
+ Kể lại cho cả nhà cùng nghe.
+ 1 HS nhận xét tiết học
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu: 
 - KT: HS biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số. Nhận biết số có một, hai chữ số ,số liền trước số liền sau của một số.
 - KN: HS viết đúng các số từ 0 đến 100. Số có một chữ số, hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, liền sau của một số. 
 -TĐ: Yêu thích môn toán, cẩn thận chính xác khi đọc, viết số.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: : giáo án , bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 + PBT. 
 HS: sgk, vở, đồ dùng môn toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (3')
-Kiểm tra sách toán, vở đồ dùng môn toán.
- Nhắc nhở HS cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài ( 1’)
HĐ 2:(30')H/dẫn HS làm b/tập.
Bài 1:Củng cố về số có một chữ số.
- Em hãy nêu tiếp các số có một chữ số? - Y/cầu HS đọc các số vừa nêu theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Phần b, c yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
* *Có bao nhiêu số có một chữ số? Đó là những số nào?
Bài 2: Củng cố về số có hai chữ số.
-Treo bảng phụ gọi HS nêu yêu cầu. - Hãy nêu tiếp các số có 2 chữ số.
- GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài tập 3 phút. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Cho HS chữa bài GV thu phiếu kiểm tra. Nhận xét.
-Ý b,c yêu cầu HS làm vào vở. 
 - Cho HS chữa bài và nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm 
4 Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nêu các số có 1 chữ số.
- Cho lớp nhận xét khen ngợi.
- Về làm bài vở BT và xem trước bài sau.
- GV và HS nhận xét tiết học.
-HS để sách vở đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- HS ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
+ 1 HS nêu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
+ 1 HS khác nêu: 9,8,7,6,5,4,3,2,1,0.
- 1 HS nêu 
- b) 0; c) 9
- 1 HS nêu có 10 số có 1 chữ số, đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập a) Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
 -1 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nhận phiếu làm bài tập, 1 HS lên bảng làm.
-HS chữa bài nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
b) Số bé nhất có hai chữ số là 10.
c) Số lớn nhất có hai chữ số là 99.
- HS theo dõi
-HS làm bài 3 vào vở.
 a) Số liền sau của 39 là 40.
 b) Số liền trước của 90 là 89.
 c) Số liền ...là 98.d) Số ...99 là 100.
- Lớp nhận xét 
- 1 HS nêu.
-HS theo dõi để về nhà làm bài.
-1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Chào cờ
Nghe nói chuyện dưới cờ
Ngày 20/08/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013 
Chính tả (Tập chép)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Phân biệt c/k. Bảng chữ cái
I. Mục tiêu:
 KT: Giúp HS biết cách trình bày đoạn văn. Củng cố quy tắc chính tả c/ k.Học chín chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
 KN: HS chép chính xác bài chính ta, đoạn “Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí...thành tài”; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.Làm được các bài tập 2,3,4.
 TĐ: Viết cẩn thận, nắn nót. Có ý thức tự giác viết bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, Bảng lớp chép bài chính tả. Bảng phụ chép bài tâp 3.
HS: vở, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ổn định:(1’)
Bài cũ:(3’) Kiểm tra sách vở đồ 
dùng môn c/ tả.Nhận xét nhắc nhở.
Bài mới:
- Giới thiệu – ... t tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh biết nghe trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. Ngjhe, nói lại những điều nghe thấy về một bạn trong lớp.
 - KN: Bước đầu biết kể một mẩu chuyện ngắn theo (4 tranh). Biết viết lại nội dung của tranh 3,4.
 - TĐ: Nói, viết đủ câu, diễn đạt rõ ràng. Có ý thức bảo vệ của công.
 - KNS: Tự nhận thức về bản than; Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II.Đồ dùng dạy – học:
	GV: giáo án, bảng phụ chép sẵn BT1.
	HS: vở, VBT.
III. Các họat động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (2’)
- GV giới thiệu về môn Tập làm văn.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’)
HĐ 1: (15’) Tự giới thiệu.
Bài 1: Trả lời câu hỏi.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc, gợi ý.
- GV nêu câu hỏi, gọi HS làm mẫu.
+ Cho lớp nhận xét khen ngợi bạn đã nhớ những điều về bản thân.
- Cho HS thực hành hỏi đáp theo cặp 2’. GV theo dõi, giúp đỡ.
+ Mời 1 số cặp lên hỏi đáp trước lớp.
GD: Ghi nhớ những điều về bản thân, về bạn, nói và trả lời tự nhiên.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
GV: Ở bài 1 các em nghe các bạn giới thiệu, hãy nhớ lại và nói những điều em biết về một bạn.
- Mời một số HS nói về bạn.
+ Hỏi: Bạn A nói về bạn B như vậy có chính xác không? Cách diễn đạt thế nào?
GD:Học tập bạn nói lưu loát, tự nhiên.
HĐ 2: (18’) Câu và bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV đính 4 tranh, hỏi: Những tranh nào em đã được học trong tiết Luyện từ và câu?
GV: 4 tranh này kể về một câu chuyện gồm nhiều sự việc. Bài yêu cầu kể từng tranh, sau đó kể  1 câu chuyện.
- Cho HS làm việc cá nhân 2’
- Mời HS kể trước lớp.
+ Kể tranh 1,2.
+ Kể tranh 3,4 GV gợi ý: Thấy hoa đẹp bạn gái định làm gì? Theo em bạn trai trong tranh sẽ nói gì với bạn gái?
+ Hãy kể lại toàn bộ câu chuyện?
- Cho lớp nhận xét, khen ngợi.
GD: Nói đủ câu, diễn đạt rõ ràng.
LH: Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân?
GD: Phải biết bảo vệ của công, không bẻ cành hái hoa, leo trèo lên bàn ghế
=>Yêu cầu HS viết nội dung 2 – 4 tranh vào vở ( tùy theo thời gian).
- GV hướng dẫn cách trình bày
GD: Nói cũng như viết phải đủ câu. Chữ đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải ghi dấu chấm, trình bày sạch đẹp.
- Kiểm tra ghi điểm một số vở. Tuyên dương, nhắc nhở một số em.
4.Củng cố – dặn dò: (3’)
- Các em vừa học bài gì?
GV: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể một sự việc. Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài.
- Về nhà xem trước bài Phần thưởng.
- GV và HS nhận xét chung tiết học.
Giữ trật tự
-HS theo dõi.
-1 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm mẫu.
- Lớp nhận xét, khen ngợi.
-HS hỏi đáp theo cặp.
- 2 – 4 cặp hỏi đáp trước lớp.
- HS lắng nghe .
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi.
- 2 – 3 em nói.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS quan sát, nêu: tranh 1 và 
tranh 2.
-HS theo dõi.
- HS tự suy nghĩ.
-1 số HS kể.
- 1 HS kể.
- 2 – 3 HS kể, VD: Thấy hoa đẹp 
Huệ vội đưa tay ra hái. Thấy thế Tuấn kêu lên: Huệ đừng hái, hoa trong vườn là để cho mọi người ngắm.
- 2 – 3 HS kể – lớp theo dõi, nhận xét.
+ Khen ngợi những bạn kể tốt.
-Không bẻ cành, hái hoa.
-HS lắng nghe 
-HS theo dõi và trình bày bài viết vào vở.
- Viết nội dung tranh 3 – 4 vào vở, HS khá giỏi có thể viết nội dung 4 tranh.
-Lớp khen ngợi những bạn đạt 
điểm tốt.
-Câu và bài.
-HS theo dõi.
-Ghi nhớ để thực hiện.
-1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Đề – xi – mét
I. Mục tiêu: 
 - KT: HS bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề- xi- mét. Nắm được quan hệ giữa đề- xi – mét và xăng- ti- mét(1dm= 10 cm).
 - KN: HS biết làm các phép tính cộng, trừ với các số có đơn vị đề- xi- mét. Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề- xi- mét.
 - TĐ: Ghi nhớ tên gọi, kí hiệu để áp dụng vào làm tính và giải toán.
II.) Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, băng giấy dài 10 cm, thước thẳng 2-3 dm. Phiếu BT1 G.tải: BT3
HS: Thước có vạch cm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: (3’)
- Tiết toán trước các em đã học bài gì?
- Gọi 2 HS lên kiểm tra. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính tổng và nêu tên gọi các số: 15 và 23 ; 38 và 20
- Cho lớp nhận xét GV ghi điểm.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài (2’)
HĐ 1: (12’) Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi- mét.
- GV phát cho mỗi bàn 1 băng giấy, yêu cầu HS dùng thước đo.
 Hỏi: Băng giấy dài mấy cm?
GV nêu và ghi bảng:
 Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-xi-mét viết tắt là dm
- Cho lớp viết dm, nhận xét sửa sai.
GD: Ghi nhớ đọc và viết đúng.
GV hỏi và ghi bảng: 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
HĐ 2:(13’)Thực hành.
Bài 1: Gợi ý HS quan sát, phát phiếu và yêu cầu HS làm bài(3’).
+ Theo dõi giúp đỡ.
-Thu phiếu KT và gọi 1HS chữa bài.
Hỏi : Vì sao em biết độ dài đoạn thẳng AB dài hơn độ dài đoạn thẳng CD?
- GV nhận xét 
Bài 2:Tính theo mẫu.
- Gọi HS đọc và phân tích mẫu.
- GV ghi bảng, yêu cầu HS làm vở.
GD: Tính chính xác, ghi tên đơn vị đo ở kết quả tính.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu. 
+ Gọi HS chữa bài.Cho lớp nhận xét.
GV nhận xét .
Bài 3 : 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi tập ước lượng .
- GV nhận xét 
 4.Củng cố – dặn: (4’)
-Các em vừa học bài gì?
Hỏi: 1 dm bằng bao nhiêu cm?
 10 cm bằng bao nhiêu dm?
Liên hệ:Thước kẻ của em dài bao nhiêu dm?Vì sao em biết?
GD: Nhớ tên đơn vị, ký hiệu, mối quan hệ giữa cm và dm để đo và tính toán.
- Về nhà: Ôn bài thực hành đo chiều dài, chiều rộng quyển sách toán.
-GV và HS nhận xét chung tiết học.
Giữ trật tự
-Bài: Luyện tập 
- 2 HS lên thực hiện và nêu tên gọi.
 38 58
- HS nhắc lại tựa bài.
-HS thực Hành đo trên băng giấy.
- Dài 10 cm
- 2 HS nhắc lại.
- HS viết vào bảng con. dm
-HS ghi nhớ.
 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
- 1 số HS đọc –Lớp đồng thanh 1 lần.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát sgk .
- Làm bài vào phiếu bài tập.
-2 HS lên chữa bài –lớp nhận xét.
- HS nêu , lớp nhận xét: Vì độ dải đoạn thẳng AB dài hơn 1 dm, độ dài của đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích mẫu:
 1dm +1dm =2dm
- Cả lớp làm bài vào vở.
 -2HS lên chữa bài – lớp nhận xét.
Lắng nghe 
- HS dựa vào đoạn thẳng đã biết để ước lượng .
Lắng nghe 
- Đề-xi-mét
 1 dm =10 cm
 10 cm =1 dm
*HS nêu:2 dm.Vì em thấy từ vạch số 0 đến 20 là 20cm; 20cm =2 dm.
- HS ghi nhớ
-HS theo dõi thực hiện.
-1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt tập thể 
Nhận xét tuần 1 
I. Mục tiêu :
- Nhận xét tình hình học tập tuần 1. Phổ biến kế hoạch tuần 2.
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục .
- GDHS vâng lời thầy cô giáo , rèn ý thức học tập tốt và đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị :
GV: Nội dung sinh hoạt 
III.Tiến trình sinh hoạt 
1: Khới động : Cho lớp hát tập thể 
2. Nhận xét tình hình nề nếp, học tập tuần 1
 - GV hướng dẫn cho Ban cán sự lớp báo cáo trước lớp .
- GV nhận xét chung 
Ưu điểm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khuyết điểm : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Phổ biến kế hoạch tuần 2 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Văn nghệ:
- Cho HS thăm gia các tiết mục văn nghệ hoặc chơi trò chơi yêu thích phù hợp .
- GV nhận xét 
5 . Tổng kết – dặn dò :
- Tuyên dương những HS ngoan chăm học, biết giúp đỡ bạn trong tuần 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Dặn dò : Nhắc nhở, động viên những HS chưa được tuyên dương cần cố gắng .
- Ghi nhận sau tiết dạy
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuần 1.docx