TẬP ĐỌC:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng toàn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
TUẦN 20: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng toàn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5 - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Thư Trung thu Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thụ Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới - Giới thiệu: - Treo tranh và giới thiệụ *Hoạt động 1: HD Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau Chú ý ngắt giọng đúng một số câụ - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bàị - HS lắng nghe - HS theo dõi bài - HS đọc câu - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - Luyện đọc câu + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi // - HS đọc đoạn. - Các nhóm đọc đoạn. - Các nhóm đọc và thi đua TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó taỵ - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho aỉ Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc thầm + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãị Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - Hình ảnh: cây cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơị - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS thi đọc truyện. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - HS nghe .. TOÁN: TIẾT 96: BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. Làm được các BT: 1, 2, 3 II. CHUẨN BỊ: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện BT4 SGK T96 Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có mấy chấm tròn? GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng Ba chấm tròn được lấy mấy lần? Ba được lấy mấy lần? 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng Vậy 3 được lấy mấy lần? 3 nhân với 2 bằng mấỷ Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân nàỵ Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 nàỵ Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhaụ - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nàỏ - Tiếp sau 3 là số nào - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu -HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu Bằng 6. Đó là phép tính 3 x 2 3 nhân 2 bằng 6. Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 3 x 3 = 9 3 x 8= 24 3 x 1 = 3 3 x 5 =15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 - HS đọc đề bàị Có tất cả 10 nhóm. Ta làm phép tính 3 x 10 Giải Số học sinh có là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. HS trả lời Số 3. - Số 6 - Nghe giảng. Làm bài tập.(3, 6, 9, 12, 15, 18, 21,24, 27, 30). Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầụ .. THỂ DỤC: ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG. TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I. MỤC TIÊU: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. CHUẨN BỊ: - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học. 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản 1.Ôn đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang ( hình 10) - Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở - Chia tổ tập luyện theo những khu vực qui định 2. Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - Phân tích lại và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.phân hóa đối tượng:Củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu. III. Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 8p – 10p 1p – 2p 1 x 8 nhịp 19p –23p 3 – 5 lần 3 – 5 lần 4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp. p p - Nghiêm túc thực hiện p - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” .. TẬP VIẾT: CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU: Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần). HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết ở lớp. Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: P Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Phong cảnh hấp dẫn. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầụ Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q Chữ Q cao mấy lỉ Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhaụ GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê. HS viết bảng con * Viết: : Quê - GV nhận xét và uốn nắn. - Viết vào vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa R - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q : 5 li - g, h : 2,5 li - t, đ, p : 2 li - u, e, ư, ơ, n, i : 1 li - Dấu nặng (.) dưới e - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. .... Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 CHÍNH TẢ (Tập chép): GIÓ I. MỤC TIÊU: Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Làm được bài tập 2 a ; 3 a * THGDBMT: Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thư Trung thu Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, m ... c và chữa bài - Về nhà tập viết đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau .. ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (Nhaïc vaø lôøi : Ngoâ Maïnh Thu) I. MỤC TIÊU: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt nhaïc do nhaïc só Ngoâ Maïnh Thu Vieát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhaïc cuï ñeäm. Baêng nghe maãu. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ.: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt: Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng. - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi . - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi - HS nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: * Cuõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. + Baøi :Treân Con Ñöôøng Ñeán tröôøng. + Nhaïc : Ngoâ Maïnh Thu. - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. -HS ghi nhôù. .. SINH HOẠT TẬP THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhîc ®iÓm. - BiÕt ®îc ph¬ng híng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - BiÕt ®îc truyÒn thèng nhµ trêng. - Thùc hiÖn an toµn giao th«ng khi ®i ra ®êng. II. ChuÈn bÞ - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tæ trëng, líp trëng chuÈn bÞ nội dung. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. Líp h¸t ®ång ca 2. Líp b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn: - 3 D·y trëng lªn nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ vµ xÕp loai tõng thµnh viªn. - Tæ viªn c¸c tæ ®ãng gãp ý kiÕn. - Líp phã lao ®éng nhËn xÐt ho¹t ®éng lao ®éng cña líp. - Líp phã v¨n nghÖ b¸o c¸o ho¹t ®éng v¨n nghÖ cña líp. - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung c¸c tæ vµ xÕp lo¹i tæ. - GV nhËn xÐt chung: + NÒ nÕp: + Häc tËp: 3. Ph¬ng híng tuÇn sau: + TiÕp tôc thi ®ua: Häc tËp tèt, thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, v©ng lêi thÇy c«, nãi lêi hay lµm viÖc tèt. 4. Líp móa h¸t tËp thÓ. .... ĐẠO ĐỨC TIẾT 20: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2) Ị Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơị - Trả lại của rơi khi nhặt được. IỊ Chuẩn bị: - Phiếu học tập. IIỊ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Trả lại của rơị Nhặt được của rơi cần làm gì? Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? GV nhận xét. 2. Bài mới .Giới thiệu: Tựa bài: Trả lại của rơi (Tiết 2) v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơị GV đọc (kể) câu chuyện. Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện là gì? Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì saỏ Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơị Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơị GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp. Khen những HS có hành vi trả lại của rơị Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơị v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. Mỗi đội chuẩn bị tình huống. Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lờị Ban giám khảo chấm điểm. GV nhận xét HS chơị Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Liên hệ: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - HS nêụ Bạn nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài Cả lớp HS nghẹ Nhận phiếu, đọc phiếụ Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. Đại diện một số HS lên trình bàỵ HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - HS nghe, ghi nhớ. HS chia đội chơi Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lờị - HS nghe - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ TNXH TIẾT 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông. IỊ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình. IIỊCác hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Đường giao thông. Có mấy loại đường giao thông? Là những đường nàỏ Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông? GV nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu: Bài trước chúng ta được học về gì? Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì? Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”. ghi tên bài v Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Tranh SGK Chia nhóm (ứng với số tranh). Gợi ý thảo luận: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy rả Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn? Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi tàu xe đang chạỵ v Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông Tranh ảnh SGK Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏị Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâủ Họ đứng gần hay xa mép đường? Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nàỏ Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô? Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xẻ Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xẹ Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạỵ Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xẹ v Hoạt động 3: Củng cố kiến thức HS vẽ một phương tiện giao thông. 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nàỏ + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. GV đánh giá. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. HS trả lờị Bạn nhận xét. - Về đường giao thông. Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn. - Nhắc lại tựa bài Quan sát tranh. Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh. Đại diện các nhóm trình bàỵ Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe Làm việc theo cặp. Quan sát tranh. TLCH với bạn: Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép đường. Hành khách đang lên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn. Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xẹ Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ. Đang xuống xẹ Xuống ở cửa bên phảị Làm việc cả lớp. Một số HS nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt. - HS nghe Một số HS trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ Thủ công Teân baøi daïy: CAÉT, GAÁP, TRANG TRÍ THIEÁP CHUÙC MÖØNG (T2 ) (CKT:107) I. MUÏC TIEÂU: -HS bieát caùch caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng. - Caét, gaáp , trang trí ñöôïc thieáp chuùc möøng coù theå theo kích thöùoc tuyø choïn. Noäi dung vaø hình thöùc trang trí ñôn giaûn. KG:Noäi dung trang trí ñeïp, phuø hôïp. II. CHUAÅN BÒ: -Giaáy thuû coâng hoaëc giaáy maøu, keùo, hoà daùn, buùt chì, thöôùc keû . III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH 2.Kieåm duïng cuï hoïc taäp 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: Caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng . b. HS thöïc haønh Caét, gaáp , trang trí thieáp chuùc möøng - Quan saùt, giuùp ñôõ HS chöa hoaøn thaønh saûn phaåm . -Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS . 4. Cuûng coá- Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Daën doø HS giôø sau mang giaáy thuû coâng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo ñeå hoïc baøi” Gaáp , caét, daùn, phong bì”. -Töï kieåm tra söï chuaån bò cuûa nhau. -HS nhaéc laïi quy trình laøm thieáp chuùc möøng . +Böôùc 1 : Caét, gaáp thieáp chuùc möøng +Böôùc 2 :Trang trí thieáp chuùc möøng -Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm . -HS tröng baøy saûn phaåm,lôùp nhaän xeùt rheo gôïi yù cuûa GV.
Tài liệu đính kèm: