Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 15

Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 15

Tuần 15 Toán

 Tiết 71: 100 trừ đi một số

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc một hai chữ số.

- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.

- Bài tập cần làm bài 1, bài 2.

- Giỏo dục học sinh yờu thớch học toỏn.

II. Đồ dùng dạy học;

- GV:Bảng phụ chép cách thực hiện tính của hai phép tính trong hai ví dụ.

- HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì I - Tuần số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 / 11 / 2012.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 thỏng 11 năm 2012.
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 2 B
Họ và tờn giỏo viờn : Vũ Thị Huế
Trường TH và THCS Minh Tiến
Tuần 15 Toán
 Tiết 71: 100 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc một hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch học toỏn.
II. Đồ dùng dạy học;
- GV:Bảng phụ chép cách thực hiện tính của hai phép tính trong hai ví dụ.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
- Học sinh hát.
- Giới thiệu ban giám khảo.
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập sau:
- Đặt tính rồi tính:
 90 – 36 90 – 5 
- 2 HS lên bảng lớp cả lớp làm bảng con mỗi dãy một phép tính
-
 90
 36
-
 90
 5
 54
 85
- Nhận xét chữa bài chấm điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép tính trừ có dạng 100 trừ đi một số.
b. Phép trừ 100 – 36
- Viết bảng: 100 – 36 = ?
- Em hãy nêu cách đặt tính?
- Viết bảng phép tính 100 – 36 theo cột.
- Em hãy nêu cách tính?
- Gọi một học sinh thực hiện tính 
- Thực hiện phép tính trừ 100 -36.
- Đặt tính theo cột, các hàng cùng đơn vị thẳng cột với nhau. 
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
miệng, giáo viên viết bảng lớp.
-
100
36
064
* 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viêt 4 nhớ 1.
* 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
*1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
-Gọi học sinh khác nhận xét:
- Phép tính 100 – 36 được thực hiện qua mấy bước tính?
- Khi đặt tính và thực hiện tính các em cần chú ý điều gì?
- HS nhận xét. 
- Ba bước tính: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
+ Đặt tính phải thẳng cột.
+Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Vậy 100 – 36 bằng bao nhiêu?
Lưu ý : 
+ Khi đặt tính theo cột cần viết số 0 ở
hàng trăm như SGK còn khi viết hàng 
ngang thì không cần viết trữ số 0 ở hàng 
trăm kết quả tính vì khi bớt đi chữ số 0 
kết quả không thay đổi giá trị.
 100 – 36 = 64 
- Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
c. Phép trừ 100 – 5
- Viết bảng: 100 – 5 = ?
- Gọi một học sinh thực hiện.
- Nhận xét:
- Một học sinh thực hiện, cả lớp làm nháp.
-
100
5
095
* 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5, nhớ 1.
* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1.
*1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
 - Nhận xét kết quả.
Vậy:
 100 – 5 = 95 
- Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- Phép tính 100 – 36 được thực hiện qua mấy bước tính?
- Học sinh nêu: Ba bước tính.
d. Thực hành:
* Bài1(71): 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Hướng dẫn làm mẫu 1 phép tính.
- Cho cả lớp làm bảng con.
-
100
 4
 96 
- Ba em nối tiếp đọc 
- Nhận xét kết quả đúng.
-
 100
 9
 -
100
 22
 91
 78
- HS làm bảng con.
*Bài 2 (71):
- Gọi học sinh đọc đầu bài.
 -
100
 3
 -
 100
 69
 97
 31
- Ba em nối tiếp đọc đầu bài.
- Viết bảng
Mẫu:100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
- 100 là bao nhiêu chục?
- 20 là mấy chục?
- 10 chục – 2 chục 
- Tương tự như vậy các em hãy thảo luận theo theo nhóm bàn để làm tiếp bài tập.
 * Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức mang tên: Ong tìm mật
- Hướng dẫn chơi .
* Cách chơi có hai đội chơi, mỗi đội có ba thành viên. Khi có hiệu lệnh chơi “trò chơi Ong tìm mật bắt đầu” từng chú ong trong từng đội nhang tróng lên chọn và gắn kết quả đúng cho các phép tính trong các bông hoa trên bảng lớp.
 *Trong cùng một thời gian (2 đến 3 phút) đội nào điền nhanh hơn và có kết quả đúng là đội thắng cuộc. Đội thắng được thưởng một tràng pháo tay của cả lớp. 
* Tổ chức cho học sinh chơi.
* Nhận xét kết quả đúng tuyên dương đội thắng cuộc.
* Bài 3 (71)(Dành cho HS giỏi)
- Gọi HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gi?
- Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt: 100 hộp
Buổi sáng: 
Buổi chiều: 24 hộp
 ? hộp
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép tính gi?
- Chữa bài.
- Học sinh đọc phép tính mẫu.100 - 20
- Là 10 chục
- Là 2 chục
- Là 8 chục
- HS thảo luận theo bàn nhẩm kết quả.
- Kết quả.
Đội 1
100 - 70 = 30
 100 - 40 = 60
 100 - 10 = 90.
Đội 2
100 - 70 = 30
 100 - 40 = 60
 100 - 10 = 90.
- Bài toán về ít hơn.
- 100 trừ 24
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Số hộp sữa buổi chiều bán là:
100 – 24 = 76 ( hộp)
 Đáp số: 76 hôp.
	4. Củng cố ,dặn dò:
- Tiết học này chúng ta vừa học bài gi?
- Nhắc lại tên bài.
- Nhắc lại cách dặt tính và tính trong phép tính dạng 100 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 24 / 11 / 2012.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 thỏng 11 năm 2012.
GIÁO ÁN LUYệN Từ Và CÂU LỚP 4 C
Họ và tờn giỏo viờn : Vũ Thị Huế
Trường TH và THCS Minh Tiến
Tuần 15 Tiết Tiếng Việt:
Bài 15; Phân biệt ch/ tr; ao/au
I. Mục tiờu:
- Hs làm đúng được các bài tập điền vào chỗ trống âm tr/ ch hoặc vần ao/ au phù hợp
- Có ý thức viết đúng chính tả các âm, vần dễ lẫn
- HS KT làm BT 1
II. Đồ dùng dạy học: 
 -GV: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
	1.Ổn định tổ chức: - HS hỏt
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Đọc BT 3 Tiờt ụn trước
	3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr để hoàn chỉnh đoạn thơ sau và chép lại cho đúng: ( HS KT làm BT 1)
 Rùa con đi ...ợ mùa xuân
 Mới đến cổng ...ợ bước ...ân sang hè
 ....ợ đông, hoa ...ái bộn bề
 Rùa mua hạt giống đem về ...ồng gieo
 Mua xong ...ợ đã vãn ...iều
 Kíp về tới cửa, ...ời vừa sang đông
 Hạt mua ...ưa kịp gieo ...ồng
...ên tay cây đã nở hồng những hoa.
*Chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
Bài 2: Điền tiếng chứa ao hoặc au để hoàn chỉnh câu chuyện sau và chép bài vào vở: 
 Có một bầy chim sa lưới, nhưng trong bầy có con chim lớn nâng được cả lưới bay đi. Người bẫy chim cắm đầu ...... theo hướng lưới bay. Dọc đường ai trông thấy cũng đều cho anh ta là ngốc. Chim trên trời, người dưới đất, làm thế ..... mà đuổi được.
 Trời sập tối, bỗng lũ chim cãi .... kịch liệt. Con muốn về rừng, con muốn ngủ trên cây, con lại thích nghỉ cạnh bờ..... Chiếc lưới không biết bay theo hướng...... tự rơi xuống đất. Người bẫy chim chạy tới, gỡ từng chú chim ra cho .... lồng mang về.
- Chấm, chữa bài
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Chú ý viết đúng chính tả
Đọc đề và làm bài vào vở: 
 Rùa con đi chợ mùa xuân
 Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
 Chợ đông, hoa trái bộn bề
 Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo
 Mua xong chợ đã vãn chiều
 Kíp về tới cửa, trời vừa sang đông
 Hạt mua chưa kịp gieo trồng
Trên tay cây đã nở hồng những hoa.
Làm tương tự bài 1: 
 Có một bầy chim sa lưới, nhưng trong bầy có con chim lớn nâng được cả lưới bay đi. Người bẫy chim cắm đầu lao theo hướng lưới bay. Dọc đường ai trông thấy cũng đều cho anh ta là ngốc. Chim trên trời, người dưới đất, làm thế sao mà đuổi được.
 Trời sập tối, bỗng lũ chim cãi nhau kịch liệt. Con muốn về rừng, con muốn ngủ trên cây, con lại thích nghỉ cạnh bờ ao. Chiếc lưới không biết bay theo hướng nào tự rơi xuống đất. Người bẫy chim chạy tới, gỡ từng chú chim ra cho vào lồng mang về.
 	Tuần 15 Tiết Tập đọc
 Bài 43 + 44: Hai anh em
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các CH trong SGK).
 * Lồng ghép MT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* GDKNS:
-Xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của anh em trong gia đỡnh.
-Tự nhận thức về bản thõn là anh hay em đếu biết hy sinh, qua tõm đến anh em mỡnh. 
-Thể hiện sự cảm thụng: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em 
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Nhắn tin.
- GV nhận xét cho điểm.
- 3HS đọc bài.
	3. Bài mới:Trải nghiệm
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu.
- HS đọc bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:Thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn, phản hồi tớch cực 
- HS đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm:
- Theo dõi nhận xét cho điểm.
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài: Động nóo
*Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa nh thế nào ?
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
*Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- Ngời anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng nghĩ vậy anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
*Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
- Anh hiểu công bằng là gì chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vật vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
*Câu 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em.
* Lồng ghép MT: GD tình cảm đẹp đẽ trong giữa anh em trong gia đình.
- Hai anh em rất yêu thương nhau sống vì nhau
- HS nêu nội dung bài.
d. Luyện đọc lại:
- HD luyện dọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- Nhận xét cho điểm.
- Thi đọc.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 24 thỏng 11 năm 2012.
Ngày giảng :Thứ ba ngày 27 thỏng 11 năm 2012.
Tuần 15 Tiết Toán
 Bài 72 : Tìm số trừ
I. Mục tiêu :
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mỗi quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biế ... . mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( Thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2)
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Chị chăm sóc em.
- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Nhường nhịn, chăm chút.
- Nhận xét, chữa bài.
	3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (Miệng)
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
từ khác không có trong ngoặc đơn).
- HS quan sát kỹ từng tranh. 
- Theo dõi nhận xét.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
*Bài 2: (Miệng).
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu.
- HS làm BT và nêu lời giải.
- Tính tình của một người 
 - Tốt, xấu, ngoan, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
- Hình dáng của người, vật 
- Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
- GV nhận xét bài cho HS.
* Bài 3:
- Chấm bài nhận xét. 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm BT vào vở.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 24 thỏng 11 năm 2012.
Ngày giảng :Thứ năm ngày 29 thỏng 11 năm 2012.
Tuần 15 Tiết Toán
 Bài 74: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tìm số bị trừ,tìm số trừ.
-BT1 ;BT2(cột1,2,5).BT3.
II. Đồ dùng dạy học;
- GV: que tính
III Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
- HS vẽ.
- Nhận xét, chữa bài.
	3. Bài mới:
* Bài 1: làm BT.
- Nhận xét kết quả đúng.
*Bài 2:
- HS(cột 1,2,5), cột 3,4HSKG.
- HS làm BT và nêu kết quả.
12 - 7 = 5
14 -7 = 7
16 – 7 = 9
11 -8 = 3
13 – 8 = 5
15 – 8 = 7
14 – 9 = 5
15 – 9 = 6
17 – 9 = 6
HS làm BT , 2 HS lên bảng làm bài.
-
56
18
-
 74
 29
 -
 93
 37
-
 40
 11 
38
 45
 56
 29 
- Nhận xét kết quả đúng cho điểm.
*Bài 3: Tìm x.
- Nhận xét kết quả đúng.
- HS làm BT vào bảng con.
32 - x = 18
 x = 32 – 18 
 x = 14
 20 – x = 2
 x = 20 – 2 
 x = 18
	4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 15 Tiết Tập viết
 Bài 15: Chữ hoa N
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng: 
-Nghĩ ( 1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ)Nghĩ trước nghĩ sau(3lần).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa: M, Miệng nói tay làm.
- HS viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa N:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ N:
- Giới thiệu mẫu chữ.
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li ?
- HS nêu
 - GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại
cách viết.
- HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- GV nhận xét.
- HS tập viết 2-3 lần.
c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS quan sát.
- Em hiểu cụm từ nói gì ?
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- Nêu độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu của các chữ.
- HS nêu.
- Hướng dẫn viết chữ: Miệng.
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con.
- GV nhận xét HS viết.
d.HS viết vở tập viết vào vở tập viết:
- HS viết vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài.
đ.Chấm, chữa bài.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 24 thỏng 11 năm 2012.
Ngày giảng :Thứ sỏu ngày 30 thỏng 11 năm 2012.
 Tuần 15 Tiết Toán
 Bài 75: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
-Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
II. Đồ dùng dạy học;
- GV: que tính
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 2 tiết 74.
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
* Bài 1:
- Theo dõi nhận xét kết quả đúng.
- 2 HS lên bảng làm BT.
- HS làm BT và nêu kết quả.
16 – 7 =9 12 – 6 = 6 10 – 8 = 2
11 – 7 = 4 13 – 7 = 5 17 – 8 = 9
14 – 8 = 6 15 – 6 – 9 11 – 4 = 7
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Nhận xét chữa bài.
- HS làm BT vào bảng con.
-
32
25
-
 61
 19
 -
 53 
 29
 7
 42
 24
*Bài 3: Tính.
- Nhận xét cho điểm.
- HS làm BT, 2 HS lên bảng.
*Bài 4: 
- HS làm bài theo nhóm.
- GV hướng dẫn. x + 14 = 40
 x = 40 – 14 
 x = 2
- Nhận xét kết quả đúng.
x - 22 = 38 52 - x = 17 
 x = 38 + 22 x = 52 – 17
 x = 60 x = 35
*Bài 5:
- Chấm bài nhận xét.
- HS làm BT vào vở.
Bài giải
Băng giấy mài xanh dài là;
65 – 17 = 48( cm)
 Đỏp số: 48 cm
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
 Tuần 15 Tiết Chính tả:( Nghe viết)
 Bài 30: Bé Hoa
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
-Làm được BT3(a/ b). 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: sáng sủa, sắp xếp.
- Theo dõi nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả.
- HS nghe.
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Trong bài những chữ nào đợc viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết từ khó?
- Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, 
trước
- HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: Tìm những từ có tiếng chứa 
- 1 HS đọc yêu cầu.
 vần ai, hoặc ay?
- Cả lớp làm bảng con.
- Chỉ sự di chuyển trên không.
- Bay
- Chỉ nước tuôn thành dòng.
- Chảy
- Trái nghĩa với đúng.
- Sai
*Bài 3: (a) Điền vào chỗ trống
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm BT và nêu lời giải.
- Nhận xét chữa bài.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 15 Tiết Tập làm văn
 Bài 15: Chia vui: Kể về anh chị em
I. Mục tiêu:
-Biết nói lời chia vui(chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1,BT2).
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh,chị, em.
*Lồng ghép BVMT :- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
* GDKNS:
-Xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của anh em trong gia đỡnh.
-Tự nhận thức về bản thõn là anh hay em đếu biết hy sinh, qua tõm đến anh em mỡnh. 
-Thể hiện sự cảm thụng: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau củi anh em rong gia đỡnh. 
II. đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 - Học sinh hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 1 tiết 14.
- 2 HS lên bảng làm BT.
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.(Bài tập tỡnh huống)
*Bài 1:(Miệng) Bạn Nam chúc mừng 
- 1 HS đọc yêu cầu.
chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm đợc giải nhất.
- Theo dõi nhân xét bổ sung.
*Bài 2: Em hãy nói gì để chúc mừng 
- HS nêu yêu cầu.
 chị Liên ?(Đặt cõu hỏi .trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn )
 - Gọi h/s nói.
 - GV nhận xét.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói:
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa ?
- Nhận xét bổ sung.
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
*Bài 3: (Viết) Viết từ 3 đến 4 câu kể, 
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em). 
- HDHS viết vào vở.
-Chấm bài nhận xét.
*Lồng ghép BVMT :- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
- VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp 8 trường phổ thông cơ sở Xã Xuân Long. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của huyện. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________
 Tuần 15 Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ..
.
Học tập : .....
.
 - Nề nếp ; Chuyên cần.
.
- Các hoạt động tự quản : 
.
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : 
.
- Đề nghị : + Tuyên dương :.
 + Nhắc nhở :
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp giáo dục các trường hợp vi phạm nội 
quy ( nếu có ) 
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
5. Dặn dò : * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc