TUẦN 11
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC - Tiết 31+ 32 - SGK/ 86
BÀ CHÁU
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm b chu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
* - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự cảm thơng - Giải quyết vấn đề
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh bài đọc SGK, Bảng phụ hướng dẫn đọc
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bưu thiếp
- Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp hướng dẫn đọc các từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - hiểu từ mới SGK
- Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, hs nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC - Tiết 31+ 32 - SGK/ 86 BÀ CHÁU Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). * - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Thể hiện sự cảm thơng - Giải quyết vấn đề B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh bài đọc SGK, Bảng phụ hướng dẫn đọc HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bưu thiếp - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng * Hoạt động 3: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp hướng dẫn đọc các từ khó. - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - hiểu từ mới SGK - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, hs nhận xét. - Cả lớp đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 * Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời: + Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống ntn? ( Sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau ) * - Hai anh em biết sống cực khổ nhưng cuộc sống của ba bà cháu sống rất thương yêu nhau và cuộc sống lúc nào cũng ấm áp tình thương + Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? ( Bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em giàu sang, sung sướng ) + Câu 3: Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? ( Hai anh em trở nên giàu có ) * - Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? ( Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã ) * - Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? ( Vì hai anh em thương nhớ bà ) + Câu 5: Câu chuyện kết thúc ntn? ( Cô tiên hiện lên. Hai anh em . Vào lòng ) * - Hai anh em cầu xin cô tiên cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa cũng được. Cuối cùng cảnh giàu sang, sung sướng... biến mất. Bà hiện ra ôm hai cháu vào lòng => Tình bà cháu quý hơn vàng bạc. Vàng bạc không thay thế cho tình cảm gia đình * Tích hợp BVMT: GD cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà * Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc - Giáo viên phân 4 nhóm đọc theo phân vai. - Đại diện các nhóm, thi đọc - GV cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. * Hoạt động 6: Củng cố - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ TOÁN - Tiết 51 - SGK/ 51 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 31 - 5. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: 1 chục que tính và 6 que tính rời, Bảng phụ viết sẵn các bài tập HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 51 - 15 - Gọi học sinh lên làm bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2c; bài 3/ 50 - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm * Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Học sinh làm miệng, nhận xét Bài 2: ( cột 1, 2 ) Đặt tính rồi tính * Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. - Học sinh làm bảng con, nhận xét Bài 3a: Tìm x * Mục tiêu: Biết tìm số hạng của một tổng. - Học sinh tự làm bài tập. Gọi hs lên bảng, nhận xét - Nêu qui tắc tìm một số hạng Bài 4: Giải toán * Mục tiêu: Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 31-5 - HS làm BT, 1em làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi chọn kết quả đúng - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Giáo viên dặn dò về làm BT 2 ( cột 3 ); 3b, c; 5/ 51 - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC - Tiết 11 THƯC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 1 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhớ được nội dung đã học qua 5 bài đạo đức. - Xác định được hành vi đúng, hành vi chưa đúng để vận dụng các tình huống xảy ra - Có thái độ đúng khi thực hiện B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 3, đồ dùng trò chơi C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Nêu lại các bài đã học. Nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng * Hoạt động 3: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Nhận biết được những hành vi đúng, sai. - Giáo viên đưa ra một vài tình huống cho học sinh nhận xét đúng sai bằng cách đưa bảng * Ví dụ bài : Chăm chỉ học tập + Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ + Chăm chỉ học tập là ngày nào cũng học đến khuya * Bài: Chăm làm việc nhà + Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình + Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở * Kết luận: Cần làm những .. phù hợp với khả năng * Hoạt động 4: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Thái độ đúng khi thực hiện - Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử * Em cần làm gì trong các tình huống sau: + Nếu mẹ đi làm về sách túi nặng + Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan + Nếu mẹ đang nấu cơm * Kết luận: Tham gia việc nhà là trách nhiệm của trẻ em * Hoạt động 5: Củng cố - Thực hành nội dung bài gì? - Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC - Tiết 21 - Sgv/ 65 ĐI THƯỜNG - TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đi thường. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp. - Biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi. B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - Còi C- Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ BP tổ chức A-Phần mở đầu: - Gv phổ biến yêu cầu tiết học, cho học sinh khởi động chân tay - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu – Trò chơi: Có chúng em B-Phầøn cơ bản: - Đi đều: đi theo 2-4 hàng dọc - Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn - Trò chơi: Bỏ khăn - GV cho học sinh ngồi vòng tròn - GV hướng dẫn cách chơi, hs tiến hành chơi C-Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng – chạy thả lỏng - GV hệ thống bài học - Giáo viên dặn dò và giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học 5 phút 25phút 5 phút - 4 hàng dọc - vòng tròn - đội hình hàng ngang ( so le ) - vòng tròn - 4 hàng dọc D-Phần bổ sung:................................................................................................................ KỂ CHUYỆN - Tiết 11 - SGK/ 87 BÀ CHÁU Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi học sinh kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, nêu yêu cầu. * Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện - Kể từng đoạn theo tranh, Giáo viên kể mẫu đoạn 1 của câu chuyện, Học sinh quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi: * Trong tranh có những nhân vân vật nào? * Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? * Cô tiên nói gì? - Gọi học sinh kể đoạn 1 * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà - Kể trong nhóm, Học sinh kể nối tiếp nhau trong đoạn trước lớp, Học sinh nhận xét. - Kể toàn bộ câu chuyện * Hoạt động 4: Củng cố - Gọi 2 học sinh kể câu chuyện theo vai - Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ TOÁN - Tiết 52 - SGK/ 52 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 12 - 8. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: 1 bó chục que tính + 2 que tính rời, bảng phụ HS: SGK, Vở toán, Bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi hs làm bài 2 ( cột 3 ); bài 3b, 3c; bài 5/ 51 - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài * Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số 12 - 8 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 12 – 8 - Yêu cầu HS nhắc lại bài. (có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Cô có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 12 – 8 - Yêu cầu HS lấy 12 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính., sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ? - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. * Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất: - Có bao nhiêu que tính tất cả? - Đầu tiên cô bớt 2 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại ... đúng chữ hoa I (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng B- Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu hoa: I; Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng HS: Bảng con, vở viết C- Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: giới thiệu bài: Trực tiếp – giáo viên nêu yêu cầu. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ - Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu lên bảng – Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi sữa sai 3/ Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng - Treo bảng phụ cho học sinh đọc lại - Giáo viên cho học sinh hiểu cụm từ ứng dụng - Học sinh nhận xét chữ mẫu về độ cao, cách nốâi nét 4/ Hoạt động 4: Viết vào vở – Giáo viên theo dõi - Thu vở chấm 5/ Hoạt động 5:củng cố - Học sinh nêu lại cách viết chữ I - Giáo viên dặn dò, nhận xét D/ Phần bổ sung: ÂM NHẠC - Tiết 11 - SGK/ 12 HỌC HÁT: CỌC CÁCH TÙNG CHEN Thời gian dự kiến: 35 phút A/ Mục tiêu: - Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tham gia trị chơi * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc B/ Đồ dùng dạy học: -Gv:Nhạc cụ, băng nhạc khơng lời, hoa C/ Hoạt động dạy học 1/ Hoạt động 1:giới thiệu bài trực tiếp * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc ( 10 phút) - Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ cĩ sẵn (song loan, mõ, trống con, trống cái, thanh phách...), hình ảnh một số nhạc cụ gõ khác: thanh la, cồng chiêng, - Hỏi học sinh: Các em đã thấy nhạc này bao giờ? Ở đâu? Được dùng trong những dịp lễ hội nào?. GV gi ới thiệu cho HS biết: thanh la, mõ, song loan, trống cái, trống con, thanh phách, cồng chiêng, senh tiền hay cịn gọi là phách xâu tiền.. - Cho học sinh sử dụng một số nhạc cụ. Nêu cảm nhận của mình khi dùng nhạc cụ. - Giáo dục học sinh biết yêu quý nhạc cụ dân tộc, mỗi loại nhạc cụ đều cĩ một nét độc đáo riêng, đĩ là bản sắc văn hố dân tộc. 2/ Hoạt động 2: Tập hát - Giáo viên hát mẫu bài hát - Cho học sinh đọc lời ca -Hướng dẫn hát từng câu - kết hợp hát 2 - 3 câu - Sau khi hát đúng giai điệu, cho học sinh hát kếtb hớp gõ đệm theo thanh phách. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Chia 4 nhóm - Mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ. * Ticùh hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tổ chức cho HS thi hát một số bài về thầy cô giáo. 4/ Hoạt động4:củng cố - Gọi 2 em học sinh hát + gõ đệm. - Giáo viên dặn dò, nhận xét D/ Phần bổ sung:.. AN TOÀN GIAO THÔNG( T5 ) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Mục tiêu Hs biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ Hs phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT Biết tên các loại xe thường thấy Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm Không đi bộ dưới lòng đường Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. B.ĐDDH: Tranh vẽ như SGK phóng to Tìm một số tranh ảnh về các phương tiện GT đường bộ. C.HĐDH: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận diện các PTGT Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số loại PTGT đường bộ. HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới. Cách tiến hành: Hs quan sát tranh SGK. Gv dùng câu hỏi gợi ý, HS trả lời Kết luận Hoạt động 3: trò chơi Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức ở hoạt động 1 Cách tiến hành: chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận ghi tên các phương tiện GT theo hai cột xe thô sơ và xe cơ giới Kết luận: Lòng đường dành cho xe ô tô , xe máy, xe đạp đi lại các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 4: Quan sát tranh Mục tiêu: nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện GT đang đi lại Cách tiến hành: Quan sát tranh vẽ 3,4 trong SGK và trả lời câu hỏi Kết luận: khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn Củng cố Kể tên các loại phương tiện GT mà em biết + Loại nào là xe thô sơ + loại nào là xe cơ giới. D/ Phần bổ sung:. Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ ( NV ) - Tiết 22 - SGK/ 93 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài B- Đồ dùng dạy học: - Làm được BT2; BT(3) b GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả, bài tập 3. HS: SGK, Vở chính tả, Vở bài tập, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Cho học sinh viết lại các từ sai ở bài Bà cháu - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Gv đọc mẫu đoạn viết - Học sinh đọc lại toàn bài - Tóm tắt nội dung - Cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: Xoài, trồng, . - Giáo viên đọc cho học sinh viết và vở, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi. - Giáo viên thu vở chấm, nhận xét * Hoạt động 4: Luyện tập Bài 2: Điền g hay gh - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài. cả lớp làm bài cá nhân - Gọi hs lên bảng điền, đọc lại các từ đã điền. Nhận xét sửa sai cho hs Bài 3b: Điền ươn hay ương - Thực hiện tương tự như bài 2 * Hoạt động 5: Củng cố - Gọi học sinh viết lại các từ khó - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ TOÁN - Tiết 55 - SGK/ 55 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 52 - 28. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a, b), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ, cá, cần câu HS: SGK, Vở toán, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Gọi hs làm bài 1 ( dòng 2 ); 2c/ 54 - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm * Mục tiêu: Thuộc bảng 12 trừ đi 1 số - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả miệng. Nhận xét Bài 2: ( cột 1, 2 ) Đặt tính rồi tính * Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. - Học sinh làm bảng con, - Vài HS nêu cách đặt tính và thực hiện - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: ( a, b ) Tìm x * Mục tiêu: Biết tìm số hạng của một tổng. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm x - Cả lớp làm bài tập, học sinh làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai, đổi vở chấm chéo Bài 4: Giải toán * Mục tiêu: Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 52 – 28 - Học sinh đọc đề – Tự tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở - 1 em lên bảng giải – Cả lớp nhận xét sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Câu cá - Giáo viên dặn dò về làm bài 2 ( cột 3 ); 3c; 5/ 55 - Nhận xét tiết học. D-Phần bổ sung:................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN - Tiết 11 - SGK/ 94 CHIA BUỒN – AN ỦI Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết nĩi lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2). - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ơng bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). * - Thể hiện sự cảm thơng - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. - Tự nhận thức bản thân B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bưu thiếp HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài - Cho học sinh làm miệng bài kể về người thân - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp và nêu yêu cầu bài * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Làm miệng ( Nói với ông hoặc bà để tỏ rõ sự quan tâm của mình ) – Nối tiếp nhau nói, gv chú ý sửa sai cho hs. Gợi ý cho những hs yếu nói thành câu - Nhận xét sửa sai cho hs * Các em đã biết quan tâm đến ông bà => Biết chia sẻ, an ủi ông bà khi ông bà ốm đau bệnh tật Bài tập 2: Làm miệng ( Nói lời an ủi của em với ông bà ) - Thực hiện tương tự như bài 1 * Đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, chia buồn và an ủi của con cháu đối với ông bà qua các tình huống Bài tập 3: Viết bức thư ngắn ( giống như viết bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà – Học sinh làm vở. Gọi hs đọc lại bài viết của mình, nhận xét sửa sai cho hs * Thể hiện sự tự tin, cởi mở trong quá trình trình bày bài viết của mình. Biết lắng nghe ý kiến của bạn và nhận xét một cách chân thành - Chọn bài viết hay, đọc lại cho hs nghe để rút kinh nghiệm * Hoạt động 4: Củng cố - Gọi học sinh nói lời chia buồn, an ủi với bạn - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:................................................................................................................ SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 Tự quản A .N.xét tình hình tuần qua: -Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung B.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu
Tài liệu đính kèm: