I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn ,khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có.
- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc(T85,86): NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn ,khi bạn ốm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. - Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cây dừa - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: - Hỏi: Nếu bây giờ mỗi em được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? - Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết được điều này chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào. v Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi. - HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn. - Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS LĐ các từ: chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, thốt lên. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ: với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan trong bài. TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Người ông dành những quả đào cho ai? + Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? + Ông đã nhận xét về Xuân ntn? + Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? + Ông đã nhận xét về Vân ntn? +Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? + Việt đã làm gì với quả đào ông cho? + Ông nhận xét về Việt ntn? + Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy? + Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? v Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. Yêu cầu HS đọc lại bài theo vai. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -Gọi 1HS đọc lại bài - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương - Nhận xét tiết học + Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. +Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. + Người ông sẽ rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. + Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn còn thèm mãi. + cháu của ông còn thơ dại quá. + Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong rồi vứt hạt đào đi luôn. + Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về. + Ông nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu. + Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm. + Em thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Em thích Vân vì Vân ngây thơ. + Em thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác. - 5 HS đọc lại bài theo vai. -HS đọc lại . Toán(T141): CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: -Nhận biết được các số từ 111 đến 200. -Biết cách đọc,viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. -Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. -Bài tập cần làm :BT1,2a,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Các số đếm từ 101 đến 110. - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạt học bài mới: Giới thiệu: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200. v Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS TLN4.. Bài 2: Số? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3:>,<,= - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số 124 với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 123 và số 124 với nhau. - Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123 123. - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. - Một bạn nói, dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, theo con bạn có nói đúng hay sai? - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau. - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Nhận xét tiết học. - Hát -2HS lên bảng thực hiện. -Lớp thực hiện bảng con. + Có 1 trăm, HS lên bảng viết 1 vào cột trăm. + Có 1 chục và 1 đơn vị. HS lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. + HS viết và đọc số 111. - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4 làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kl: - Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. + Chữ số hàng trăm cùng là 1. + Chữ số hàng chục cùng là 2. + 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Bạn học sinh đó nói đúng. - 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. Đạo đức(T30): BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1) I. MỤC TIÊU: - Kể được lợi ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ,ở trường và nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) - GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó. -GV nhận xét 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu: Bảo vệ loài vật có ích. v Hoạt động 1: Phân tích tình huống. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay + Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao? * Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. v Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật - Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn v Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. - Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. + Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân. + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. - Hát - HS trả lời. - Bạn nhận xét. - Nghe và làm việc cá nhân. - Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. + Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. - 1 số HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS tự nêu con vật mà mình thích, bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng. - Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. + Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. + Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chún ... TTD giữa giờ như thế nào? - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy bài 15’ đầu giờ của các tổ. - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật của các tổ. - Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động của lớp. - lớp trưởng cho SH trò chơi. 3. GVCN nhận xét đánh giá chung. - GV tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập. - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành. - GV phổ biến công tác tuần 30: Phát động phong trào “Thu gom giấy vụn.” - Tiết SH tuần 30 là SH sao NĐ. - Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm việc tốt. TUẦN 29 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 LUYỆN ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2/ Củng cố - Dặn dò: - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. MÔN: CHÍNH TẢ CÂY DỪA I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. - Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Luyện viết từ khó vào bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, sửa bài. - GV nhận xét. - GV đọc bài chính tả. v Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. - Tổng kết trò chơi. - Cho HS đọc các từ tìm được. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Tên riêng phải viết ntn? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. v Củng cố – Dặn dò: - Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại. - HS tự đọc lại bài chính tả đã viết. - Viết những tiếng khó vào BC. - Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra. - Nhận xét. - HS viết bài - Nhóm đôi đổi vở kiểm tra. - Đọc đề bài. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, - Đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. - Tên riêng phải viết hoa. -2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết BC. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. MÔN: TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị. - Đọc viết các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Luyện tập, thực hành. Bài 1: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS TLN4.. Bài 2: Số? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - GV theo dõi HD HS chưa làm được. v Củng cố – Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4 làm vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - HS làm bài cá nhân. - Nhóm đôi đổi vở KT. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. + Chữ số hàng trăm cùng là 1. + Chữ số hàng chục cùng là 2. + 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - HS làm bài cá nhân. - Nhóm đôi đổi vở KT. Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 LUYỆN TẬP LÀM VĂN ÑAÙP LÔØI CHIA VUI .TAÛ NGAÉN VEÀ CAÂY COÁI. I.MUÏC TIEÂU: -Bieát ñaùp laïi lôøi chia vui . -Ñoïc ñoaïn vaên taû quaû maêng cuït , bieát traû lôøi caùc caâu hoûi veà hình daùng , muøi vò ruoät vaø quaû . -Vieát caâu traû lôøi ñuû yù , ñuùng ngöõ phaùp , ñuùng chính taû . II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC Giaùo vieân Hoïc sinh Baøi taäp 1:Goïi HS neâu laïi yeâu caàu cuûa baøi - Höôùng daãn HS thaûo luaän : ñoùng vai noùi lôøi chuùc möøng vaø ñaùp laïi lôøi chuùc möøng. -Nhaän xeùt khuyeán khích caâu traû lôøi hay nhaát. Baøi taäp 2 : Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp -Giôùi thieäu quaû maêng cuït . -Höôùng daãn HS traû lôøi caùc caâu hoûi . -Theo doõi HD caùc em traû lôøi ñuùng. Baøi taäp 3 : Baøi taäp yeâu caàu gì? -Höôùng daãn caùch laøm baøi .Giuùp ñôõ HS yeáu, TB. -Chaám ñieåm , nhaän xeùt baøi Baøi taäp 1:Em ñoaït giaûi cao trong moät cuoäc thi (keå chuyeän , veõ hoaëc muùa haùt) . Caùc baïn chuùc möøng . Em seõ noùi gì ñeå ñaùp laïi lôøi chuùc möøng cuûa caùc baïn? - Ñaùp laïi lôøi chuùc möøng cuûa caùc baïn. +HS 1 , 2 , 3 noùi lôøi chuùc möøng HS 4 . - Chuùc möøng baïn ñaõ ñaït giaûi nhaát trong cuoäc thi keå chuyeän. - Baïn gioûi quaù ! Boïn mình chuùc möøng baïn ñaõ ñaït keát quaû cao! - Chia vui vôùi baïn nheù ! Boïn mình raát töï haøo veà baïn . HS4 : - Mình raát caûm ôn caùc baïn . - Caùc baïn laøm mình caûm ñoäng quaù . - Raát caûm ôn caùc baïn , mình ñaït giaûi cao cuõng nhôø caùc baïn ñaáy. -Nhieàu HS thöïc haønh ñoùng vai . Baøi taäp 2 : Ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi : Quaû maêng cuït -Ñoïc ñoaïn vaên vaø caùc caâu hoûi . -Quan saùt quaû maêng cuït . - Töøng caëp HS hoûi – ñaùp caùc caâu hoûi, traû lôøi caâu hoûi. - HS1: Môøi baïn noùi veà hình daùng cuûa quaû maêng cuït. Quaû hình gì ? - HS2: Quả maêng cuït troøn nhö quaû cam. - HS1: Quả to baèng chöøng naøo ? - HS2:Chæ to baèng naém tay treû em. - HS1: Baïn haõy noùi veá ruoät vaø muøi vò cuûa quaû maêng cuït. Ruoät quaû maêng cuït maøu gì ? - HS2: Ruoät quaû maêng cuït coù maøu traéng raát ñeïp. Trong ruoät coù 4 – 5 muùi to khoâng ñeàu nhau. Aên vaøo mieäng toaû muøi höông thoang thoaûng, vò ngoït, beùo. - Nhieàu HS hoûi – ñaùp nhanh. Baøi taäp 3 : Vieát vaøo vôû caùc caâu traû lôøi cho phaàn a hoaëc phaàn b. -Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû . - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn. *Cuûng coá: -Caùc em vöøa hoûi ñaùp trong caùc tröôøng hôïp naøo? -Caùc em bieát theâm loaïi quaû naøo? *Daën doø : -Veà nhaø tìm hieåu theâm moät soá loaïi quaû khaùc.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN SO SAÙNH CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : -Bieát so saùnh caùc soá coù ba chöõ soá. -Nhaän bieát ñöôïc thöù töï caùc soá (khoâng quaù 1000) . II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : Giaùo vieân Hoïc sinh Baøi 1 Neâu yeâu caàu baøi taäp ? - Yeâu caàu laøm baøi vaøo baûng con . Giuùp HS yeáu hoaøn thaønh. -Nhaän xeùt . Baøi 2 :Neâu yeâu caàu baøi taäp ? HD caùch laøm baøi. -Muoán tìm ñöôïc soá lôùn nhaát ta phaûi laøm gì? Baøi 3: Neâu yeâu caàu . -Yeâu caàu HS ñieàn caùc soá coøn thieáu vaøo choã troáng. -Chaám baøi, nhaän xeùt Baøi 1 :>, < -Laøm baøi vaøo baûng con. -Giaûi thích caùch so saùnh . Baøi 2 :Tìm soá lôùn nhaát trong caùc soá sau : -Laøm baøi vaøo baûng con . -Ta phaûi so saùnh caùc soá ñoù. Baøi 3 : Soá ? -Döïa vaøo caùc soá ñaõ cho ñeå ñieàn vaøo choã troáng caùc soá theo yeâu caàu. -Ñoåi phieáu doø baøi. *Cuûng coá : -Neâu caùch so saùnh caùc soá coù ba chöõ soá ? So saùnh hai soá sau: 142 ..124. Giaûi thích caùch so saùnh? * Daën doø : -Veà nhaø xem laïi baøi, vaän duïng laøm baøi. -Nhaän xeùt tieát hoïc . LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ :TÖØ NGÖÕ VEÀ CAÂY COÁI . ÑAËT VAØ TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI ÑEÅ LAØM GÌ ? I.MUÏC TIEÂU: -Môû roäng voán töø veà caây coái . -Bieát ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi coù cuïm töø Ñeå laøm gì ? -OÂn luyeän caùch duøng daáu chaám vaø daáu phaåy . II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Giaùo vieân Hoïc sinh Baøi taäp 1: Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp . -Caùc nhoùm laøm baøi vaøo phieáu. 2 nhom slaøm vaøo baûng nhoùm. Caây löông thöïc, thöïc phaåm Luùa , ngoâ , khoai lang , saén , ñoã xanh , Caây aên quaû Cam , quyùt , xoaøi , taùo , ñaøo , oåi , na , maän , leâ . Caây laáy goã Xoan , lim , guï , seán , choø , thoâng , daâu , mít , taùu, Caây boùng maùt Baøng , phöôïng vó , ña , si , baèng laêng , xaø cöø Caây hoa Cuùc , ñaøo , mai , lan , hueä , suùng , thöôïc döôïc . -Goïi HS trình baøy keát quaû. - Coù nhöõng loaïi caây vöøa cho quaû, vöøa cho boùng maùt , cho goã . Baøi 2 :Neâu yeâu caàu baøi taäp ? - Gôïi yù cho HS neâu caâu hoûi coù cuïm töø Ñeå laøm gì ? -GV theo doõi HS thöïc haønh . - Nhaän xeùt söûa sai cho HS Baøi 3 :Neâu yeâu caàu baøi t aäp? -HD laøm baøi vaøo vôû. -Chaám baøi, nhaän xeùt Baøi taäp 1: Keå teân caùc loaøi caây maø em bieát theo nhoùm ? Caây löông thöïc , thöïc phaåm b) Caây aên quaû c) Caây laáy goã d) Caây boùng maùt e) Caây hoa -Suy nghó töï laøm baøi. -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû. Baøi 2 : Döïa vaøo keát quaû baøi taäp 1 , hoûi ñaùp theo maãu sau : -Ngöôøi ta troàng caây cam ñeå laøm gì ? -Ngöôøi ta troàng caây cam ñeå aên quaû Töøng caëp 2 HS thöïc haønh hoûi ñaùp : -HS1 :Ngöôøi ta troàng ngoâ ñeå laøm gì ? HS 2 :Ngöôøi ta troàng ngoâ ñeå coù aên vaø chaên nuoâi . -Töông töï nhö vaäy nhieàu caëp hoûi ñaùp Baøi 3 :Ñieàn daáu chaám hay daáu phaåy vaøo oâ troáng ? -Laøm baøi vaøo vôû . -Ñoåi vôû söûa baøi *Cuûng coá: - Em haõy keå teân moâït soá loaøi caây löông thöïc, caây hoa, caây laáy goã maø em bieát ? *Daën doø: - Veà nhaø laøm baøi, tìm hieåu moät soá loaøi caây coù ích. -Nhaän xeùt tieát hoïc.
Tài liệu đính kèm: