Giáo án các môn khối 2, học kì II - Tuần 22 năm 2011

Giáo án các môn khối 2, học kì II - Tuần 22 năm 2011

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện :Khó khăn ,hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ,chớ kiêu căng,xem thường người khác.(Trả lời được CH 1,2,3,5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to).

 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 44 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2, học kì II - Tuần 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Từ ngày 24/1-11/2/2011
Thứ
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Hai
24/1
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
64
65
106
22
22
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Kiểm tra
Biết nói lời yêu cầu,đề nghị(t2)
Chào cờ đầu tuần
Ba
8/2
K. chuyện 
Toán
Chính tả
TNXH
22
107
22
22
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Phép chia
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Cuộc sống xung quanh.
Tư
9/2
Tập đọc
Toán
Thể dục
Âm nhạc
Thủ công
66
108
43
22
22
Cò và Cuốc
Bảng chia 2
Đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông và dang ngang.Trò chơi: “Nhảy ô”
Ôn tập bài hát:Hoa lá mùa xuân.
Gấp,cắt phong bì.(t2)
Năm
10/2
LT&C
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
22
109
22
22
Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm,dấu phẩy.
Một phần hai
Chữ hoa S
Vẽ trang trí đường diềm
Sáu
11/2
Chính tả
Toán
Thể dục
TLVăn
SHTT
44
110
44
22
22
Cò và Cuốc
Luyện tập .
Đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông và dang ngang.Trò chơi: “Nhảy ô”
Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim.
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 
Tập đọc(T64): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện :Khó khăn ,hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ,chớ kiêu căng,xem thường người khác.(Trả lời được CH 1,2,3,5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to). 
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Vè chim.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Vè chim.
- Nhận xét, cho điểm HS. 
3.Dạy học bài mới
Giới thiệu: Treo bức tranh 1 và hỏi:
 + Tranh vẽ cảnh gì?
 + Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé.
v Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
a.GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
 - LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hát
- 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 
+ Một anh thợ săn đang đuổi con gà.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: cuống quýt, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, chạy biến,
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
 + Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.//
 + Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt)
 + Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất vọng) 
 + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (giọng cảm phục chân thành)
 + ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình
- HS Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
TIẾT 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động2: Tìm hiểu bài 
 + Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
 + Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé.
 + Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
 + Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
+ Chọn một tên khác cho câu chuyện?
- Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
v Hoạt động3:Luyện đọc lại
GV cho HS luyện đọc phân vai (HSG)
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - Qua câu chuyện các em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
 + Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
 + Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
 + Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.
 + Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”.
 + Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. Chồn và Gà Rừng Gà. Rừng thông minh
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.
Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác.
-HS luyện đọc theo lốiphân vai
-HS trả lời
.
 Toán(T106): KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU: 
 Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
Bảng nhân 2,3,4,5.
Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc .
Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đề kiểm tra
 - Giấy kiểm tra để HS điền và làm trực tiếp
III. ĐỀ KIỂM TRA:( 40’)
 1. Tính nhẩm
	2 x 3 = 3 x 2 = 4 x 2 = 5 x 3 =
	2 x 5 = 3 x 4 = 4 x 7 = 5 x 6 =
	2 x 9 = 3 x 8 = 4 x 9 = 5 x 8 =
 2. Tính.
	a, 5 x 6 - 10 = b, 4 x 7 - 18 =
	c, 3 x 9 + 15 = d, 2 x 9 + 20 =
 3. Một con lợn có 4 cái chân. Hỏi 7 con lợn có bao nhiêu cái chân
 4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD theo hình vẽ bên.	
 D
 B
	3cm
	4cm
	5cm
	C
 A
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - Chuẩn bị bài: Phép chia.
	Đạo đức(T22): BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T2)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
 - Cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
 - Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
 - Phê bình, nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù.
 - Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Cho ý kiến về 2 mẫu hành vi sau đây:
 +Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? 
 + Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tt ).
v Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Kết luận ý kiến 1: Sai.
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
 + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
 + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
 + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
 + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
v Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
- Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
- Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
 * Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
 - HS đọc lại phần ghi nhớ. 
 - Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
 - Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS trả lời theo câu hỏi . 
 - Lớp nhận xét.
- Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
 + Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ thẻ bìa đỏ hoặc thẻ bìa xanh.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
- Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
- Cử bạn làm quản trò thích hợp.
- Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
Chính tả(T43):	MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 -Làm được bài tập 2a/b,3a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Sân chim.
- Gọi 2 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vàoBC.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn từ Một buổi sáng  lấy gậy thọc vào lưng.
 + Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
 + Đoạn văn kể lại chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
 + Tìm câu nói của bác thợ săn?
 + Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
- Chữa lỗi chính tả HS viết sai.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1: Trò chơi
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm.
- Kêu lên vì sung sướng.
- Tương tự.
- Tổng kết cuộc chơi.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 ... ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
 * Nhóm 1 – nói về hình 2.
 + Hình 2 vẽ một bến cảng. bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô, qua lại.
 + Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, 
 * Nhóm 2 – nói về hình 3.
 + Hình 3 vẽ một khu chợ. Ở đó có rất nhiều người: người đang bán hàng, người đang mua hàng tấp nập.
 + Người dân làm ở khu vực chợ đó có thể làm nghề buôn bán (người bán hàng).
 * Nhóm 3 – hình 4:
 + Hình 4 vẽ một nhà máy. Trong nhà máy đó, mọi người đang làm việc hăng say.
 + Những người làm trong nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy.
 * Nhóm 4 – hình 5: 
 + Hình 5 vẽ một khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khát.
 + Những người làm trong khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, 
- HS phát biểu ý kiến.
 + Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình...
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22
 1. Ổn định:
 2.Trưởng sao trực điều khiển tiết sinh hoạt sao ngoài sân trường.
 - Trưởng sao mời các sao trưởng lên điểm danh báo cáo.
 - Trưởng sao cho lớp hát Nhi đồng ca – Hô khẩu hiệu: Vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng”
 - Các sao trưởng lên báo cáo tình hình sinh hoạt, học tập trong tuần qua.
 - Từng sao sinh hoạt vòng tròn nhỏ ôn lại các bài hát múa theo chủ điểm do trưởng sao điều khiển
 - Trưởng sao trực cho lớp sinh hoạt vòng tròn lớn.
 - GVCN nhận xét đánh giá tuần qua. Tập các bài hát múa mới, các trò chơi mới
 - Trưởng sao điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, các ngày lễ lớn theo chủ điểm, chơi trò chơi.
 - Trưởng sao cho lớp tập họp hàng dọc.
 - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập.
 - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành tốt.
 3. GV phổ biến công tác tuần 23: Phát động phong trào “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
 - Các em thi đua học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu.
 - Các em học giỏi, khá phải thường xuyên giúp đỡ các bạn học còn yếu.
TUẦN 22 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
LUYỆN ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
 2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
 LUYỆN VIẾT: CHÍNH TẢ
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng, không mắc lỗi đoạn: Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại bay về bầu trời xanh thẳm.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
- Yêu cầu các đội trình bày KQ.
- Nhận xét và tuyên dương. 
vCủng cố – Dặn dò: 
 - GV nhận xét bài viết của HS. .
 - Nhắc nhở HS viết đúng chính tả
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số em đọc KQ, lớp nhận xét.
 LUYỆN: TOÁN
PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
 - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Luyện tập: Thực hành
Bài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu).
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
3 x 5 = 15
15 : 3 = 3
15 : 3 = 5 
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
Bài 2: Tính
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
- GV theo dõi hướng dẫn. 
v Củng cố – Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bảng chia 2.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS thực hành làm bài cá nhân.
- HS đổi vở kiểm tra.
 - Lớp nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn.
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
 LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.
 - Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Chim gáy.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc lài làm của mình, lớp nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
- Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù  cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
 LUYỆN TOÁN:BAÛNG CHIA 2
I.MUÏC TIEÂU:
 Giuùp HS :
 -Laäp baûng chia 2 döïa vaøo baûng nhaân 2.
 -Thöïc haønh chia cho 2 ( chia trong baûng).
 - Aùp duïng baûng chia 2 ñeå giaûi caùc baøi toaùn coa lôøi vaên.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 Giaùo vieân
 Hoïc sinh
HĐ1:Hướng dẫn làm BT.
Baøi 1 : Neâu yeâu caàu .
-Nhaän xeùt söûa sai.
Baøi 2 : Goïi HS ñoïc baøi?
-HD phaân tích ñeà 
-HD toùm taét treân baûng con.
-Giaûi vaøo vôû
Chaám baøi, nhaän xeùt
Baøi 3 : Yeâu caàu HS ñoïc ñeà toaùn .
Chaám baøi, nhaän xeùt
Baøi 1 : Tính nhaåm 
- HS vaän duïnh baûng chia ñeå laøm baøi taäp 1.
 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 16 : 2 = 8
Baøi 2 : HS ñoïc ñeà toaùn .
-Töï ñaët câu hoûi phaân tích ñeà toaùn 
 Bieát :12 caùi keïo chia ñeàu cho 2 baïn .
 Hoûi: Moãi baïn coù maáy caùi keïo?
 Toùm taét :
2 baïn : 12 caùi keïo 
1 baïn :  caùi keïo ?
 Baøi giaûi 
 Soá keïo cuûa moãi baïn laø :
 12 : 2 = 6 ( caùi)
 Ñaùp soá : 6 caùi keïo .
Baøi 3 : Moãi soá 4, 6 , 7 , 8 , 10 laø keát quaû cuûa pheùp tính naøo ?
20 : 2 
12 : 2 
 10 4 4 4 
 8 4 4 4 
 7 4 4 4 
 6 4 4 4 
 4 4 4 4 
 8 : 2 
14 : 2 
16 : 2 
Ñoåi phieáu cho nhau söûa baøi
3.Cuûng coá :
Tieáp söùc 
Chia lôùp thaønh 2 ñoäi, moãi ñoäi 6 em leân nhaän caùc soá coøn thieáu ôû baûng chia 2 vaø laàn löôït tieáp söùc gaén soá . Sau 2 phuùt ñoäi naøo gaén nhanh, ñuùng laø thaéng cuoäc.
-Goïi 1 soá em ñoïc thuoäc baûng chia 2.
4. Daën doø :Veà nhaø hoïc thuoäc baûng chia 2 .
Chuaån bò: Moät phaàn hai. Chuaån bò 1 em moät hình vuoâng coù caïnh 6 oâ.
-Nhaän xeùt tieát hoïc .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ :TÖØ NGÖÕ VEÀ LOAØI CHIM .
DAÁU CHAÁM , DAÁU PHAÅY.
I.MUÏC TIEÂU:
 -Môû roäng voán töø veà chim choùc .
 -Bieát theâm teân moät soá loaøi chim , moät soá thaønh ngöõ veà loaøi chim .
 -Luyeän taäp söû duïng daáu chaám , daáu phaåy .
III.HOAÏT ÑOÄNGDAÏY HOÏC :
 Giaùo vieân
 Hoïc sinh
Baøi taäp 1: Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp ?
Noùi teân caùc loaøi chim trong nhöõng tranh sau:
-GV giôùi thieäu tranh aûnh veà caùc loaøi chim 
-Treo tranh yeâu caàu HS leân baûng noùi teân ñuùng töøng loaøi chim.
Nhaän xeùt choát yù.
Baøi 2 : Neâu yeâu caàu baøi taäp ?
- HD HS tự làm baèng caùch ñoïc kó ñeà baøi choïn töø ñieàn ñuùng vaøo caùc caâu thaønh ngöõ ghi treân baûng nhoùm sau ñoù ñính leân baûng.
-Nhaän xeùt choát yù ñuùng.
-Vì sao ngöôøi ta noùi laø ñen nhö quaï?
-Hoâi nhö cuù coù nghóa theá naøo?
-Töông töï hoûi moät soá caâu coøn laïi.
Baøi 3 : Neâu yeâu caàu baøi taäp ?
 Theo doõi, höôùng daãn HS laøm baøi. 
- Chaám baøi, nhaän xeùt 
Baøi taäp 1: HS ñoïc ñeà. 
-Quan saùt tranh minh hoaï trong SGK.
- Töøng caëp noùi cho nhau nghe teân caùc loaøi chim coù trong hình sau ñoù neâu tröôùc lôùp.
Tranh 1 : chaøo maøo .
Tranh 2 : seû
Tranh 3 : coø 
Tranh 4 : ñaïi baøng 
Tranh 5 : veït 
Tranh 6 : saùo saäu 
Tranh 7 : cuù meøo .
-HS ghi vào vở BT
Baøi 2 : Haõy choïn teân loaøi chim thích hôïp vôùi moãi choã troáng döôùi ñaây:
- HS làm bài vào vở BT
-Ñen nhö quaï .
-Hoâi nhö cuù
-Nhanh nhö caét .
-Noùi nhö veït .
-Hoùt nhö khöôùu .
 Ñọc bài làm.
-Vì quaï coù maøu ñen.
- Vì cuù coù muøi hoâi. Noùi hoâi nhö cuù laø chæ cô theå coù muøi hoâi khoù chòu.
Baøi 3 : Cheùp laïi ñoaïn vaên döôùi ñaây cho ñuùng chính taû sau khi thay oâ troáng baèng daáu chaám hoaëc daáu phaåy.
 Ngaøy xöa coù ñoâi baïn laø Dieäc vaø Coø. Chuùng thöôøng cuøng ôû, cuøng aên, cuøng laøm vieäc vaø ñi chôi cuøng nhau. Hai baïn gaén boù vôùi nhau nhö hình vôùi boùng . - 6 HS ñoïc baøi hoaøn chænh .
3.Cuûng coá:
Toâi teân gì?
-HS daùn sau löng teân 1 loaøi chim sau ñoù neâu moät soá ñaëc ñieåm cuûa mình. Moøi caùc baïn ñoaùn neáu baïn naøo ñoaùn ñuùng seõ ñöôïc thöôûng 1 traøng phaùo tay.
VD: Mình tôù traéng muoát, tôù trhöôøng bôi loäi, tôù bieát bay. => Ñoaùn: thieâng nga. Baïn quay löng laïi cho caùc baïn xem chöõ gaén phía sau.
-Töông töï nhö vaäy vôùi 4, 5 loaøi chim.
 4.Daën doø : Tìm hieåu theâm veà caùc loaøi chim.
-Chuaån bò baøi: Tìm hieåu veà muoân thuù. Ñaët caâu hoûi nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt tieát hoïc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc