Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16

Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh. Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

- Tranh vẽ SGK

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 (06-12 đến 10-12-2010)
Thứ
Mơn học
Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Anh văn
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Chào cờ đầu tuần
GV chuyên
Con chĩ nhà hàng xĩm (tiết 1)
Con chĩ nhà hàng xĩm (tiết 2)
Ngày, giờ
Ba
Đạo đức
Tốn
Thể dục
Kể chuyện
TN-XH
Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng
Thực hành xem đồng hồ
Bài 31
Con chĩ nhà hàng xĩm
Các thành viên trong nhà trường
Tư
Chính tả
Tốn 
Tập đọc
Thủ cơng
Tập chép: Con chĩ nhà hàng xĩm
Ngày, tháng
Thời gian biểu
Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều(tt)
Năm
LTVC
Tốn
Tập viết
Mĩ thuật
Từ ngữ chỉ vật nuơi Câu kiểu: "Ai thế nào?"
Thực hành xem lịch
Chữ hoa O
Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
Sáu
HĐTT
Chính tả
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Âm nhạc
Hoạt động tập thể
Nghe-viết: Trâu ơi!
Luyện tập chung
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
Bài 32 (GV chuyên dạy buổi chiều)
Kể chuyện âm nhạc-Nghe nhạc (GV chuyên dạy buổi chiều)
 Thứ hai ngày 06-12-2010
Tập đọc
CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh. Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
- Tranh vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: “Bé Hoa
HS đọc bài và TLCH
Nhận xét 
Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài
- Yêu cầu HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
- GV Nhận xét, ghi điểm.
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
TIẾT 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cho HS quan sát tranh
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
+ Vì sao Bé bị thương?
+ Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào?
+ Vết thương của bé ra sao?
+ Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé buồn?
+ Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó bột thế nào?
+ Bác sĩ nghĩ Bé mau lành bệnh là vì ai?
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc.
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV giáo dục.
- Nhận xét tiết học
HS đọc bài và TLCH
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp từng câu
HS đọc các từ khó
HS đọc (4, 5 lượt)
Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê/ 
Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau lành//
HS luyện đọc trong nhóm 
HS thi đọc
HS nhận xét
Cả lớp đọc
HS đọc
HS quan sát
Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
Bé vấp phải khúc gỗ
- Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người giúp
-Vết thương khá nặng nên phải bó bột
Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé buồn vì nhớ Cún
HS đọc
HS nêu
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và thi đọc.
Nhận xét
HS nghe
Nhận xét tiết học
Tốn
NGÀY, GIỜ
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
 II. CHUẨN BỊ: 
 Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: Luyện tập chung
- Yêu cầu 3 HS sửa bài 3
 Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Ngày, giờ 
Hoạt động 1: 
- Gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có 24 giờ,
24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng
+ Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa đấn 12 giờ trưa
+ Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ)
+ Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ) đến 9 giờ (21 giờ)
+ Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12 giờ đêm (24 giờ)
Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
Lúc 7 giờ tối em làm gì?
Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong ngày
GV tổ chức thi đua đố :
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1
Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số giờ?
GV đính hình lên bảng
GV Nhận xét, sửa 
* Bài 3
- GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem giờ trên đồng hồ điện tử
GV Nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Xem lại bảng ngày giờ 
- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ
3 HS lên bảng thực hiện 
Lớp làm bảng con
 - HS nhận xét
HS quan sát
- HS nghe.
Đang ngủ
Đi học về 
Xem ti vi
HS đọc
14 giờ 
21 giờ
- HS nêu tên gọi và công dụng 
 20 giờ hay 8 giờ tối
- HS Nhận xét.
 - HS nghe.
 Thứ ba ngày 15-12-2009 
Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công công. 
- Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tư,ï vệ sinh c/cộng 
- Giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. 
- Nhăùc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
* GDBVMT (Toàn phần) : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho MT nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
- Giữ gìn truờng lớp sạch đẹp có lợi gì?
- Em hãy nêu các việc làm để giữ trường lớp sạch đẹp
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
Hoạt động 1: Phân tích tranh 
Tổ chức cho HS quan sát tranh ở BT1 / 26.
+ Nội dung tranh vẽ gì?
+ Việc chen lấn xô đẩy như thế có tác hại gì?
Một số HS chen lấn như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT2/ 27.
- Chia 4 nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu hs lên sắm vai
- GV đưa ra các câu hỏi để HS trả lời
- Yêu cầu HS theo dõi xử lý tình huống
* GV kết luận: 
Ị Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi gây nguy hiểm cho người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại bỏ vào túi ni-long để khi xe dừng lại bỏ đúng nơi quy định. Làm như thế là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS lên bảng làm- Lớp làm vở
- GV nhận xét – tuyên dương
- Các em cần biết những nơi công cộng nào?
- Mỗi nơi đó có tác dụng gì?
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và tránh làm những việc gì?
Ị Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Trường học là nơi học tập. Bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh à Giữ vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Thế nào là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giáo dục BVMT.
- Dặn dò HS thực hiện những điều đã học.
- Chuẩn bị: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (tt)
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- HS Nhận xét
- HS quan sát nhận xét
- HS nêu
- Làm ồn ào, gây cản trở việc biểu diễn văn nghệ.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS thảo luận, nêu cách giải quyết rồi thể hiện sắm vai
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét.
- HS nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Tốn
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, 
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Mô hình đồng hồ 
 - HS: Bảng con, mô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
- 1 ngày có mấy giờ?
- 24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?
- Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
* Bài 1:
 GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK, thảo luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh
- GV nhận xét 
* Bài 2:
Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào đúng câu nào sai
GV nhận xét
* Bài 3: ND ĐC
3. Củng cố, dặn dò 
Tập xem đồng hồ
Chuẩn bị bài: Ngày, tháng 
 - Nhận xét tiết học
- 24 giờ
- Từ 12 giờ của đêm hôm trước đến 12 giờ của đêm hôm sau
- 3, 4 HS kể
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 Hình 1 – B
 Hình 2 – A
 Hình 3 – D
 Hình 4 - C
- HS đọc yêu cầu
- Đại diện nhóm nêu 
 Hình 1 – b
 Hình  ... 
II. CHUẨN BỊ: 
Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2009.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ngày, tháng
Gọi HS lên sửa bài 2 :
Gv nhận xét –tuyên dương
3. Bài mới: Thực hành xem lịch
* Bài 1: 
Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1.
- GV Nhận xét, sửa bài.
Kết luận: Tháng 1 có 31 ngày.
 * Bài 2: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Xem lịch rồi cho biết:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy?
- Tháng 4 có 30 ngày.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào đó trong tháng.
- Xem lại lịch những tháng trước.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Gọi 3 HS lên bảng điền tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.
- HS Nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- Các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 là: 4, 6, 9, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
- HS quan sát tờ lịch tháng 4
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày
+ Là các ngày: 2, 9, 16, 23, 3
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
+ Là thứ sáu.
- Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. - Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội.
- HS nghe.
Tập viết
CHỮ HOA: O
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng, HS kha.ù giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết ở lớp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ
 - HS: Bảng, vở
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chữ hoa: N 
Gọi 2 HS lên bảng viết chữ N hoa, Nghĩ
 Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa : O
* Hoạt động 1: HD viết chữ O 
GV treo mẫu chữ O.
+ Chữ O cao mấy li? 
+ Có mấy nét?
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
* GDBVMT: Câu văn gợi cho em nghỉ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ:
+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 2, 5 li?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
- GV viết mẫu chữ Ong
- Hướng dẫn HS viết chữ Ong 
- Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Thực hành 
Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu các tổ tìm những từ có vần ong 
- Chuẩn bị: Chữ hoa : Ô, Ơ
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS Nhận xét.
HS quan sát.
Cao 5 li
Có 1 nét.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con chữ O (cỡ vừa và nhỏ).
- HS nhận xét
- HS đọc: Ong bay bướm lượn.
- HS trả lời.
- HS nghe.
n, a, ư, ơ, m.
O, b, l.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm.
- HS Nhận xét.
 Thứ sáu ngày 18-12-2009 
Chính tả
TRÂU ƠI!
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY.- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Con chó nhà hàng xóm 
- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo, con trăn, chong chóng.
- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.
3. Bài mới: Trâu ơi.
* Hoạt động 1: HD nghe viết 
HS quan sát tranh.
GV đọc mẫu lần 1
- Đọc chữ khó: trâu, ngoài ruộng, nghiệp, quản 
- GV đọc lần 2 trước khi viết bài
- GV đọc chậm rãi để HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 
 Bài 2:
- 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2
Yêu cầu HS giỏi làm mẫu 2 tiếng.
Đại diện nhóm thi viết. Tổ viết nhiều hơn và đúng sẽ thắng sau 3’.
Bài 3a:
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GV mời đại diện mỗi dãy cử 1 bạn lên sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị: Tìm ngọc.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
- HS Nhận xét.
- HS quan sát.
Viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi chéo vở.
- HS nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở, mỗi HS 3-4 cặp từ.
- HS làm vào phiếu
- HS sửa bài.
- HS nêu.
- Lắng nghe
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng; Biết xem lịch.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2..
- Có ý thức về thời gian, đúng giờ giấc.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tờ lịch tháng năm như SGK. Mô hình đồng hồ.
 - HS: Bảng con, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Thực hành xem lịch
- Gọi HS lên điền tiếp các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 1.
- Tháng tư có bao nhiêu ngày.
Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới: Luyện tập chung. 
* Bài 1: 
Nối giờ trên đồng hồ với câu tương ứng.
Nhận xét, sửa bài.
Chốt: 17 giờ hay 5 giờ chiều. 6 giờ chiều hay 18 giờ.
* Bài 2:
a) Treo bảng 2 tờ lịch ghi thứ và các ngày như BT2a.
Gọi từng HS nhóm A, B lên điền các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. 
b) Đọc yêu cầu bài 2b.
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 
- Tháng 5 có  ngày thứ bảy. Đó là các ngày 
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5.
Thứ tư tuần trước là ngày 
Thứ tư tuần sau là ngày 
Nhận xét.
* Bài 3:ND ĐC
3. Củng cố - Dặn dò: 
Về làm vở bài tập. Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng.
HS nêu.
- Nhận xét.
HS thực hành xem giờ.
Thực hành nối.
Câu a – Đh D, câu b – Đh A,
 câu c- Đh C, câu d – Đh B
- HS Nhận xét, sửa 
Lần lượt HS 2 nhóm lên điền.
- HS Nhận xét, sửa
Bảy.
Có 4 ngày đó là: 1, 8, 15, 22.
5 tháng 5.
19 tháng 5.
HS sửa bài
- HS nghe 
Tập làm văn
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT.
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nĩi được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được một vài câu về một con vật nuơi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nĩi hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Tranh các con vật nuôi..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chia vui. Kể về anh chị em Gọi HS đọc bài viết về anh chị em của mình.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời khoá biểu
* Bài 1: (miệng)
Đọc câu mẫu.
M: Chú Cường rất khoẻ.
+ Chú Cường thế nào?
+ Vì sao em biết?
Yêu cầu HS chuyển từ câu kể sang câu cảm (khen ngợi chú Cường).
Yêu cầu mỗi nhóm nêu 1 câu.
Ví dụ: Chú Cường khoẻ quá!
* Bài 2: Kể về vật nuôi.
Cho HS quan sát các con vật nuôi như SGK - Yêu cầu HS nêu tên con vật, đặc điểm về hình dáng, màu sắc, bộ lông của chúng 
Nhận xét được cách dùng từ, diễn đạt.
* Bài 3:
Đọc thầm thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
1-2 HS làm mẫu. GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài vào vở
Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, GD BVMT.
- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học.
Hát
- 3 HS đọc.
- Nhận xét
1 HS đọc.
1 HS đọc.
Chú Cường rất khoẻ.
1 HS trả lời.
HS tự nêu.
Nhóm thảo luận tìm câu cảm.
+ Lớp mình hôm nay sạch quá!
+ Bạn Nam học thật giỏi!
- HS Nhận xét, bổ sung
1 HS đọc.
- Chọn 1 con vật để kể theo nhóm đôi. 1 số nhóm lên trình bày.
Các nhóm Nhận xét, bìmh chọn 
1 HS đọc.
Lớp đọc thầm.
- HS làm vở
- HS nghe.
Ho¹t ®éng tËp thĨ tuÇn 16 10 10 1
I- Yªu cÇu:
	- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t sao nhi ®ång. HS tù qu¶n tèt.
	- §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c mỈt trong tuÇn vµ phỉ biÕn c«ng t¸c ®Õn.
	- Sinh ho¹t tËp thĨ vui ch¬i. RÌn tÝnh tù qu¶n, m¹nh d¹n, sinh ho¹t vui vỴ.
II- Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t sao:
- GV tỉ chøc cho HS
- §¸nh gi¸ c«ng tac tuÇn qua:
* ¦u:- Häc tËp cã chÊt l­ỵng, nhiỊu em ®¹t ®iĨm cao, tiÕp thu bµi tèt,«n tËp tèt ë nhµ. 
 - Tham gia «n tËp d­íi h×nh thøc “Rung chu«ng vµng" 
 - 70% HS häc tèt tiÕt TLV nãi
 - VƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc tèt.
 - Tỉ chøc thi vÏ tranh t¹i líp chän 1 HS thi cÊp tr­êng (Kh¶i) 
 * KhuyÕt:- Ch­a tham gia hiÕn s¸ch.
 - Mét sè em cßn l­êi häc ë nhµ.
 2- Sinh ho¹t vui ch¬i gi¶i trÝ: ¤n h¸t mĩa, trß ch¬i, h¸t c¸ nh©n, kĨ chuyƯn....
3- C« phơ tr¸ch cã ý kiÕn, dỈn dß:
- TiÕp tơc «n tËp, thø ba (29/12) thi CKI
- TiÕp tơc thùc hiƯn tèt 5 nỊ nÕp trùc ban.
- Tham gia gãp s¸ch cho th­ viƯn.
- ¤n chđ ®iĨm, chđ ®Ị, h¸t mĩa, trß ch¬i
- Kh¶i thi vÏ tranh vµo thø ba 
4- KÕt thĩc:
* HS thùc hiƯn tèt tr×nh tù tiÕt sinh ho¹t.
( nh­ c¸c tiÕt tr­íc)
- HS l¾ng nghe- bỉ sung
- HS thùc hiƯn «n h¸t mĩa, trß ch¬i
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
- Sao tr­ëng cho líp ®äc lêi ghi nhí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan 16CKTKN.doc