Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 18 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 18 năm 2012

 ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học HS biết:

- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như:

+ Hiếu thảo với ông bà và cha mẹ.

+ Biết ơn thầy cô giáo.

+ Biết yêu lao động.

- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi người.

- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 18 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 
 NS : 15.12.2012
ND: Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học HS biết:
- HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như:
+ Hiếu thảo với ông bà và cha mẹ.
+ Biết ơn thầy cô giáo.
+ Biết yêu lao động.
- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi người.
- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy, bút .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài "Yêu lao động"
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài mới: (20’)
- Giới thiệu bài (2’): Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
 Hoạt động 1:Em sẽ làm gì?
- Y/c HS làm việc nhóm.
- Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
- Y/C làm việc cả lớp.
- Y/C giải thích một số công việc.
- GV nhận xét.
*KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo.
- HS ghi lại.
- HS đọc kết quả.
- HS giải thích
 Hoạt động 2: Thi kể chuyện.
- Y/C HS làm việc theo nhóm 
- Phát cho HS giấy bút.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết .
 Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến 
- Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau:
 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai?
 2. Chiều nay lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
KL: Phải tích cực tham gia lao đọng ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh bản thân.
3.Củng cố dặn dò (3’): 
(?) Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
(?) Như thế nào là kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
(?) Tại sao phải yêu lao động?
- HS thảo luận đại diện trình bày kết quả : 
T/h1:Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối không đi là lười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể.
T/h2: Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng, không được đang làm thì bỏ dở.
là đúng.
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1)
I) MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm).
- ND: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt hơi, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật chính của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 2 và bút.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Kiểm tra tập đọc (10’)
- Cho 2 HS lên bảng gắp thăm bài đọc. (5-7 học sinh)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp học sinh.
3. Lập bảng tổng kết
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
(?) Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ?
- Yêu cầu tự làm bài trong nhóm.
- Nhóm xong trước dán phiếu đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh bốc thăm (mỗi lượt 5-7 học sinh). Học sinh về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 học sinh kiểm tra xong thì học sinh khác lên gắp thăm.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc to.
- Ông trạng thả diều./ “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi./ Vẽ trứng./ Người tìm đường lên các vì sao./ Văn hay chữ tốt./ Chú đất nung./ Trong quán ăn “Ba cá bống”./Rất nhiều mặt trăng./
- Nhóm đọc thầm các truyện kể, trao đổi làm bài.
- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà ham học.
Nguyễn Hiền.
“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lới.
Bạch Thái Bưởi.
Vẽ trứng
Xuân Yên.
Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đavin-xin.
Người tìm đường lên các vì sao.
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toan.
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki.
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát.
Chú đất nung
(phần 1- 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé đất dám nung mạnh mẽ, hữu ích, còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung.
Trong quán ăn
“Ba cá Bống”
A-lếch-xây-tôn-xtôi.
Bu-na-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-na-ti-nô.
Rất nhiếu mặt trăng (phần 1-2)
4.Củng cố dặn dò (3’) 
- Nhận xét tiết học.
- Về học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
Phơ-bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Cô công chúa.
TOÁN
Tiết 86:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU
 *Giúp HS: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3.
- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3 để giải các bài toán có liên quan 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài (2’):
2. Tìm các số chia hết cho 9
* Dấu hiệu chia hết cho 9
a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?
- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9
(?) Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?
- Y/C đọc lại các số chia hết cho 9.
- GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này
b) Dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.
- Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
(?) Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?
*GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9
(?) Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không? 
- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm ntn?
HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu.
3. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp.
(?) Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9?
Bài 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
(?) Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? 
- Y/C HS tự làm bài tập vào vở 
- GV theo dõi nhận xét đúng sai.
Bài 4:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS cả lớp làm bài tập.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố dặn dò (3’):
- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà .
- HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; .......
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9
+ Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 9
+ Dựa vào bảng nhân 9 để tìm
+ Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 được một số chia hết cho 9....
- HS tính tổng các chữ số của từng số. VD:
 27. 2 + 7 = 9; 81. 8 + 1 = 9; 54. 5 + 4 = 9; ...
873. 8 + 7 + 3 = 18; ......
- HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi và nhận xét
- HS làm vào nháp.
- Tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9
- HS thực hiện Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9.
 Số 99. 9 + 9 = 18. 18 9 
 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 9 
 Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18. 18 9 
Số 29385. 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 27. 27 9 
- Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 9.
 Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (dư 6).
Số 7853. 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2(dư 5).
Số 5554. 5 + 5 + 5 + 4 = 19 : 9 = 2(dư 1).
 Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9 = 1 (dư 8).
 - Đọc yêu cầu bài tập.
+ Là số có 3 chữ số.
+ Là số chia hết cho 9.
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập.
HS trả lời VD ta có 31o để 31o chia hết cho 9 thì 3 + 1 + o phải chia hết cho 9.
Ta có 3+1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chia hết cho 9 vậy ta điền số 4 vào o
- Về nhà học bài và làm bài tập.
NS : 16.12.2012
ND: Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012
TOÁN
 Tiết 87:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, Vbt.
III/ Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
 Hoạt động của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Sgk
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.2. Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết 
cho 3:
a, Ví dụ:
63 : 3 = 21 91: 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 6 +3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1)
 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2)
Ta có: Ta có: 
  ... a hết cho 2; 3; 5; 9 ? Cho ví dụ minh hoạ.
III. Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài (2’), ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
* Bài 1:
- Cho HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- GV cho HS tự làm vào vở, đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài 4:
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 5:
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán và làm vào vở.
- Gọi 1 HS nêu miểng bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố dặn dò (3’) (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Hát tập thể
- HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nêu miệng:
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là: 35 766.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS lên bảng làm bài:
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57324; 64620.
c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 64620.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS lên bảng điền vào ô trống.
a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693
c) 240 d) 354
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS lên bảng làm bài.
 a) 2253 + 4315 – 173 = 6395; chia hết cho 5.
 b) 6438 – 2325 x 2 = 1788; chia hết cho 2.
 c) 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 5 và 2.
 d) 63 + 24 x 3 = 135; 135 chia hết cho 5.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30; 45; ... ; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS . Vậy số HS của lớp là 30.
- HS chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.
LUYỆN TỪ & CÂU
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6 )
I) MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm).
- Yêu cầu như tiêt 1.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.(như tiết 1).
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 trong sách giáo khoa.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.
2. Kiểm tra bài đọc
- Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Ôn luyện về văn miêu tả
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu tự làm bài. Giáo viên nhắc học sinh:
* Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
* Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm nhứng đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
* Không nên miêt tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng.
a) Mở bài:
	* Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới. ( do ông tặng nhân dịp sinh nhật..)
b) Thân bài: * Tả bao quát bên ngoài
* Tả bên trong.
c) Kết bài:
	* Tình cảm của mình với chiếc bút.
3. Củng cố dặn dò (3’): 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút; chuẩn bị kiểm tra định kì.
- Học sinh đọc thành tiếng, yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Học sinh đọc to.
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài.
Học sinh trình bày.
+ Hình dáng thon, mảnh, trong như cái đũa, vát ở trên,.
	+ Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ.) rất vừa tay.
	+ Màu nâu đem (xanh, đỏ,) không lẫn với bút của ai.
	+ Nắp bút cũng bằng sắt (gỗ, nhựa) đậy rất kín.
	+ Hoa văn trang trí là hình chiếc lá che (siêu nhân, em bé,.)
	+ Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ..)
+ Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
	+ Nét trơn đề, thanh đậm.
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
ĐỀ DO BGH RA
Chiều TH Toán
OÂN TOAÙN
I. MUÏC TIEÂU:
 - RÌn kÜ n¨ng so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c STN ,ñoåi caùc ñôn vò do khoái löôïng, giaûi caùc baøi toaùn coù lôøi vaên.
- HS cã ý thøc «n tËp tèt.
II. §å dïng d¹y häc : Vôû oâ li
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 
 1. KTBC: HS nªu l¹i c¸ch so s¸nh c¸c STN.
 2. Bµi míi:
 a, Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu néi dung «n.
 b, HD «n:
 *Bµi 1: - HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò, nªu c¸ch lµm.
 - HS tù lµm VBT, 2 em lªn ch÷a bµi.
 - HS vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
 - Cñng cè c¸ch so s¸nh 2 STN.
 *Bµi 2 - HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò, ph©n tÝch ®Ò.
 - HS lµm b¶ng con, 2 em lµm b¶ng líp.
 - HS, GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
 - Cñng cè thø tù c¸c STN.
 *Bµi3- HD HS c¸ch lµm.
 - HS lµm b¶ng con.
 - HS, GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
 *Bµi 2 - HS ®äc yªu cÇu cña bµi, GV HD c¸ch lµm.
 - HS lµm VBT â li
 - GV luö ý HS caùch chuyeån ñoåi ñôn vò ño.
*Baøi 4: _ Ñoïc ñeà baøi.
 - Hoïc sinh töï giaûi.
 => Chöõa baøi: 
 2 goùi keïo caân n 2 gói kẹo cân nặng:
 200 x 2 = 400 (g )
 4 goùi baùnh caân naëng: 
 150 x 4 = 600 (g )
Coù taát caû soá kg baùnh keïo laø :
 600 + 400= 1000 (g) 
1000g = 1 kg 
 Ñaùp soá : 1 kg 
3. Cuûng coá - daën doø : - Nhaän xeùt giôø hoïc .
2 em lªn ch÷a bµi
2 em lªn ch÷a bµi
2 em lªn đọc bµi
 NS : 19.12.2012
ND: Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I, Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về các kiến thức học sinh đã học
- Vận dụng các kiến thức vào làm bài tập
II, Hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức
- GV nhắc nhở học sinh
2, GV phát đề cho học sinh.
- GV y/c học sinh đọc kĩ đề để làm bài tập
HS ổn định
- HS nghiên cứu đề làm bài.
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng:
Bµi 1: Số gồm 5 chục triệu, 7 chục ngh×n, 6 ngh×n, 3 trăm và 4 chục là :
A. 50 076 340 B. 50 760 340 C. 50 706 340 D. 57 060 340 
Bµi 2: 2 tÊn 60kg = ....... kg. Sè ®iÒn vµo chç chÊm lµ :
 A. 260 	 B. 2060 C. 2006 	 D. 20060
Bµi 3: BiÓu thøc 1632 : 4 x 2 cã gi¸ trÞ lµ :
A. 816 	 B. 96	 C. 24	 D. 204
Bµi 4: 23000 cm = ........m . Sè thÝch hîp ®iÒn vµo chç chÊm lµ :
A. 23 m	 B. 230 m	 C. 320 m	 D. 2300 m
II. PhÇn tù luËn (6 điểm) :
Bài 1 (2đ) : Đặt tÝnh rồi tÝnh :
48567 + 9346
..
..
..
45827 – 36495
..
..
..
4517 x 4
..
..
.
876 : 3
..
..
..
Bài 2 (1đ): TÝnh gi¸ trị của biểu thức a - b với gi¸ trị của a = 65815 và b = 49289 
.
.
.
Bài 3 (1đ) : TÝnh bằng c¸ch thuận tiện nhất : 1677 + 1969 + 1323 + 1031
.
..
..
Bài 4 (2đ) : Một thửa ruộng h×nh chữ nhật cã nửa chu vi là 21m, chiều dài hơn chiều rộng 3m. TÝnh chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña thöa ruéng h×nh chữ nhật đã ?
 Tãm tắt Bài giải 
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7)
I) MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
- Yêu cầu như tiết 1.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật.
- Sử dụng các thành ngữ tục ngữ phù hợp vời các tình huống cụ thể.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
2. Kiểm tra đọc (Tiến trình tương tự tiết 1)
3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Gọi trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học sinh.
- Học sinh đọc to.
- Tiếp nối đọc câu văn đã đặt.
VD:
Từ xưa tới nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
Lê-ô-nác-đô vin-xin kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ.
Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.
Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. 
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- Gọi trình bày và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (3’) 
- Nhận xét tiết học.
- Dăn ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh cùng bàn trao đổ, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.
- Học sinh trình bày, nhận xét.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 8 ) 
I) MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm).
- Yêu cầu như tiêt 1.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.(như tiết 1).
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 trong sách giáo khoa.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.
2. Kiểm tra bài đọc
- Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Ôn luyện về văn miêu tả
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu tự làm bài. Giáo viên nhắc học sinh:
* Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
* Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm nhứng đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
* Không nên miêt tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng.
IV) CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
-Dan chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc thành tiếng, yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Học sinh đọc to.
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài.
- Học sinh trình bày.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 18.
I-NHẬN XÉT CHUNG
 1-Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định. Về mùa đông các em nên mặc ấm trước khi đến lớp.
 2-Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách.
- Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Viết bài còn chậm trình bày vở viết còn xấu như:..
 3- Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II-PHƯƠNG HƯỚNG:
 *Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần.
- Mặc đủ ấm trước khi đến lớp, ăn mặc phải gọn gàng, sạch sẽ....
 *Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Ôn tập các môn chuẩn bị thi học kì 1.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Ký duyệt của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 TUAN 18.doc