Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
+ Củng cố nhận biết, cách sử dụng 1 số loại giấy bạc.
+ Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán với đơn vị đồng.
+ Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tờ giấy bạc các loại
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 32 Ngày soạn : 27.2.2010 Ngày giảng : Thứ hai, ngày................. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp HS : + Củng cố nhận biết, cách sử dụng 1 số loại giấy bạc. + Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán với đơn vị đồng. + Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán. II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy bạc các loại III. Các hoạt động dạy - học: 1. Thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Củng cố nhận biết và thực hiện tính cộng với một số loại giấy bạc. + Bài 1 yêu cầu gì? + HS khá: Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu tiền em ltn? + Y/c hs quan sát trả lời câu hỏi? Giải thích? Bài 2 : Củng cố giải toán có lời văn có liên quan đến tiền tệ. + HD nắm bài toán + Y/c hs tự tóm tắt, giải vở. + HD chữa bài: 2 HS giải và tóm tắt trên bảng. + GV theo dõi, lưu ý cách trình bày Bài 3 : + GV nêu y/c + Y/c hs quan sát các cột, mẫu - nêu cách làm? (HS khá) + GV chữa bài: Gọi HS thực hành sắm vai người mua, bán với những tờ giấy bạc đã chuẩn bị. Bài 4 : + Y/c hs làm cá nhân vào VBT. + Thi tiếp sứa giữa hai nhóm. + GV nhận xét, chấm thi đua - > Y/c 1 HS giải thích cách làm ở một dòng bất kỳ. 2. Củng cố, dặn dò : + HS + GV hệ thống kiến thức tiết học. + NX tiết học . Nhắc hs ôn bài . + Mỗi túi có bao nhiêu tiền + HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, nêu cách làm VD: Trong túi có các tờ giấy bạc 500, 200, 100 đồng...có 800đ.. + 1 HS đọc và tìm ghiểu bài toán + HS khá, giỏi tóm tắt, giải; HS TB - Y không bắt buộc tóm tắt + Đ/số: 800đ + 1 hs nhắc lại + HS làm trong nhóm đôi + 3 cặp HS lên thực hiện đóng vai, thực hiện y/c bài toán; lớp nhận xét + HS thực hiện theo y/c Toán t.h: Bài 152 Hoạt động dạy 1. viết số thích hợp vào ô trống - yc hs làm bài - Nhận xét 2. Viết số 454, 198, 703, 963, 401 A, theo thứ tự từ bé đến lớn B, Theo thứ tự từ lớn đến bé 3. Điền dấu . = - yc hs làm - nhận xét Hoạt động học hs làm bài 198, 401, 454, 703, 963 963, 703, 454, 401, 198 356 804 597 > 499 633 = 600 + 30 + 3 258 > 288 208 = 200 + 8 Tập đọc Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: * Giúp hs : - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng kể phù hợp với mỗi đoạn. HS hiểu từ ngữ chú giải. - Hiểu nội dung của câu chuyện : Các dân tộc trên đất nước VN là anh em một nhà. - HS có tinh thần đoàn kết các dân tộc anh em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ (SGK), bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: "Cây và hoa bên lăng Bác" - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tranh vẽ - giới thiệu bài học . b) Luyện đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài * Y/c HS đọc nối tiếp từng câu + Em hãy nêu các từ khó đọc? + GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: con dúi, sáp ong, nương, khoét rỗng, lao xao, người Hmông... - Giải nghĩa từ : con dúi, sáp ong, nương * Luyện đọc đoạn + GV HD đọc câu khó (bảng phụ): "Hai người vừa chuẩn bị xong...đùng đùng,/ mây đen...đến.//Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.//" + HD giải nghĩa từ: tổ tiên * Y/c HS luyện đọc nhóm . * GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Y/c lớp đọc ĐT + HS theo dõi và đọc thầm + Mỗi HS đọc 1 câu (2 lần) + HS nêu + 3 - 5 hs đọc + 3 hs giải nghĩa - 3 HS luyện đọc theo đoạn (3 lần) + HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu; 2 - 3 HS khác luyện đọc + HS dựa SGK tập giải nghĩa + HS luyện đọc vàd sửa cho nhau trong nhóm đôi. + 3 HS đại diện 3 nhóm tham gia thi đọc (mỗi HS đọc một đoạn). + HS đọc ĐT đoạn 1 Tiết 2 c) Tìm hiểu bài: Câu 1: Con dúi mách 2 vợ chồng người đi rừng điều gì? Câu 2: Hai vợ chồng làm cách nào thoát nạn lụt? + Sau nạn lụt, 2 vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật ntn? Câu 3: Có chuyện gì lạ xảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt? * HS khá, giỏi: + Những người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? + Kể thêm những dân tộc khác mà em biết? Câu 5: y/c thảo luận cặp trả lời câu hỏi Đặt tên khác cho câu chuyện? d) Luyện đọc lại + Gọi HS đọc cả bài + Y/c HS chọn một đoạn mình thích và thi đọc (thi 2 lần theo hai đối tượng) + HD nhận xét, bình chọn sau mỗi nhóm đọc. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Sắp có mưa to gió lớn, làm ngập lụt khắp miền.. - 1 HS đọc trước lớp đoạn 2 + Làm theo lời của dúi... + Mặt đất vắng tanh, cỏ cây vàng úa... - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH + Người vợ sinh ra 1 quả bầu.... + Khơ - mú, Thái, Mường, Dao, Ê-đê,... + Thái, Tày, Hoa,... + VD: Cùng là anh em; Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước VN; Anh em cùng một mẹ. - 1 HS khá, giỏi đọc + HS TB - Y luyện đọc lưu loát; HS khá, giỏi luyện đọc diễn cảm. + Lớp nhận xét, bình chọn đọc theo HD 3. Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Chính tả Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, viết hoa đúng tên các dân tộc, trình bày đúng đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; v/d. - Giáo dục hs ý thức cẩn thận, kiên trì trong luyện viết . II. Đồ dùng : Bảng lớp chép sẵn bài viết ; VBT . III. Hoạt động dạy - học: 1. KTBC : - GV yêu cầu hs tự viết 3 từ bắt đầu bằng r/d/gi? 2. Bài mới : a) GTB : GV nêu MĐ, YC tiết học b) Hướng dẫn tập chép chính tả: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV đọc bài chính tả sẽ viết (bảng phụ) + Hỏi: Bài chính tả nói điều gì? * Y/c hs tìm luyện viết bảng con những tên riêng được viết hoa trong bài chính tả? - Lưu ý viết đúng tiếng thứ hai của tên riêng * GV hướng dẫn cách trình bày, y/c nhìn, chép chính tả. - GV bao quát, kèm HS yếu, nhắc nhỏ chung những sai sót. * Y/c đổi chéo vở soát bài * GV chấm bài, nhận xét. c) HD làm bài tập : Bài 2a : - GV gọi hs nêu yêu cầu? - GV yêu cầu hs làm VBT - 1 hs lên chữa bài - GV nhận xét, chốt bài làm đúng - Gọi HS đọc lại bài làm đúng Bài 3a: - GV hd tương tự BT2a - HS khá, giỏi có thể làm cả bài 3 - GV nx , chữa bài -1 hs đọc lại + Giới thiệu nguồn gốc của các dân tộc anh em trên đất nước ta. - HS luyện bảng con: Khơ - mú; Thái; Tày; Nùng; Mường; Dao; Ê - đê. - HS chép chính tả - HS soát bài theo HD - 2 hs đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT Đ/án : nay; ...nan; lênh;...này...; lo - HS làm VBT Đ/án: nồi, lội, lỗi 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết nội dung bài . - Nhận xét tiết học. Nhắc hs xem lại bài, sửa hết lỗi. =======================*******======================= Ngày soạn : 28.2.2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: * Giúp HS : - Củng cố đọc,viết, so sánh các số có 3 chữ số, phân tích, xác định 1/5. - Rèn kĩ năng tính, kĩ năng giải bài toán nhiều hơn. - Giáo dục hs tính kiên trì, chính xác. II. Đồ dùng : Bảng phụ chép BT1 . III. Hoạt động dạy - học : 1. KTBC: Gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phép tính Đặt tính rồi tính: 58 + 29 100 - 65 432 + 56 - GV chữa bài, cho điểm. 2. Luyện tập Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Rèn kỹ năng đọc, viết, phân tích số. - GV đưa bảng phụ. - Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Củng cố việc ghi nhớ số thứ tự các số trong phạm vi 1000. - Gọi hs nêu yc? - Y/c hs quan sát mẫu, nêu cách làm (HS khá) - Thi tiếp sức giữa 2 đội, mỗi đội 3 HS tham gia - Nhận xét kết quả từng đội, chấm thi đua. - > Gọi 1 HS đọc lại kết quả đúng của bài Bài 3 : Rèn kỹ năng so sánh số. - Bài 3 y/c gì? - Y/c hs làm vở, 2 hs chữa bài. - GV nx , chốt bài làm đúng - Củng cố quy tắc so sánh số. (HS khá, giỏi nêu) Bài 4 : Củng cố khả năng nhận dạng 1/5 - GV nêu yc - Y/c hs trả lời, giải thích cách làm. - HS khá, giỏi: Phần b là một phần mấy? Vì sao em biết? Bài 5 : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn - HD tìm hiểu bài toán - Y/c hs tự làm vào vở (HS khá, giỏi tóm tắt) - GV kèm HS yếu, chấm điểm. - HD chữa bài: 2 HS lên bảng chữa bài. - Đây là dạng toán gì? - 1 hs đọc yêu cầu - HS làm bài theo y/c. - Lớp nhận xét bài trên bảng - Điền số - Điền các số TN liên tiếp....... - HS tham gia thi đua: mỗi HS hoàn thành một phần b) 900; 901; c) 299; 300;... - Điền dấu + Đ/s: C1: ; <; = - 1 HS nêu - HS làm trong nhóm đôi - 1HS trả lời, giải thích - là 1/2 vì có 10 o vuông.... - 1 hs đọc bài toán + Đ/s: 1000đ 2. Củng cố, dặn dò : - HS + GV hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh xem lại bài. Kể chuyện Chuyện quả bầu I. Mục tiêu: * Giúp hs : - Dựa vào tranh, gợi ý, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. - Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, kể tiếp lời kể của bạn. - GD hs biết yêu quý các dân tộc anh em. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK) III. Hoạt động dạy- học: 1. KTBC: - Y/c 3 hs lên kể phân vai câu chuyện Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học b) Hướng dẫn hs kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học * Kể lại các đoạn 1, 2 ( theo tranh), 3 (gợi ý) - GV đưa tranh vẽ, yc hs quan sát và nêu nội dung từng tranh bằng một, hai câu? - GV ghi nhanh lên bảng - Y/c HS đọc gợi ý đoạn 3. - Y/c hs kể trong nhóm đôi; GV theo dõi, uốn nắn - Thi kể chuyện trước lớp + Y/c đại diện các nhóm lên kể + HS + GV nhận xét sau mỗi nhóm kể, bính chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất * Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới: - Gọi 1 HS đọc y/c và đoạn mở đầu cho sẵn. - Mời HS khá, giỏi kể mẫu phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện; HS + GV nhận xét. - Y/c hs đại diện của nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện? (2 lần) - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: - HS quan sát, nêu ND từng tranh Tranh 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi. Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. - 1 HS đọc - HS tập kể và nhận xét, bổ sung cho nhau trong nhóm - 4 HS TB/Y thi kể - Lớp nx - HS đọc - 1 HS kể mẫu - Lần 1: 2 đại diện thi kể (HS khá, giỏi) - Lần 2: 2 HS TB / Y kể không bắt buộc phải kể theo cách mở đầu mới chỉ kể được toàn bộ câu chuyện. - Lớp nx, bình chọn sau mỗi lần kể - Câu chuyện nhằm giải thích điều gì? - NX tiết học. Nhắc hs kể chuyện ch ... iếng cú õm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương. - Giỏo dục tớnh cẩn thận rốn luyện chữ viết. B. Đồ dựng dạy-học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. HS: Bảng con, vở chớnh tả. C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: 2 HS lờn bảng – GV đọc cỏc từ ngữ HS viết sai trong bài chớnh tả tiết trước – HS viết lại cho đỳng. - HS dưới lớp viết bảng con – Lớp nhận xột, sửa sai. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Họat động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. Bước 1: GV đọc 2 đoạn thơ của bài Tiếng chổi tre - 3 HS đọc lại. - GV giỳp HS tỡm hiểu nội dung bài: Chị lao cụng làm việc gỡ trong bài ? - Những từ nào trong bài được viết hoa? Bước 2: GV đọc cỏc từ khú trong bài: lặng ngắt, sắt, cơn giụng, - HS viết bảng con – Nhận xột, sửa sai. Bước 3: GV đọc bài lần 2 - GV đọc từng cõu thơ – HS nghe, viết bài. Bước 4: GV đọc bài lần 3 – HS nghe, soỏt bài. - GV thu vở chấm bài, nhận xột. Họat động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống. HS nờu miệng, cả lớp chỳ ý sửa sai. Bài 2: HS đọc yờu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài – HS làm bài vào vbt. - 1 HS lờn bảng làm bài – Lớp nhận xột, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: - HS đọc lại bài tập 1. - Về nhà luyện viết thờm ở nhà. ========================*********======================= Ngày soạn : 2.3.2010 Ngày giảng : Thứ năm, ngày TOÁN LUYỆN TẬP A. Mục tiờu: Giỳp HS: - Củng cố kiến thức đó học về tiền Việt Nam. - Rốn kỹ năng thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng và kỹ năng giải toỏn liờn quan đến tiền tệ. - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bỏn. B. Đồ dựng dạy-học: GV: Bảng phụ làm bài tập 2. C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: HS nhận biết nhanh số tờ tiền Việt Nam. 2. Bài mới: Bài 1/sgk: Mỗi tỳi cú bao nhiờu tiền? - HS nờu miệng, cả lớp nhận xột, sửa sai. Bài 2/sgk: HS đọc đề toỏn – GV túm tắt bài toỏn lờn bảng. - HS nờu cỏch giải bài toỏn – GV nhận xột, liờn hệ thực tế. - HS giải toỏn vào vbt – GV kốm HS yếu giải toỏn. - HS lờn bảng làm bài – Lớp nhận xột, sửa sai. Bài 2: Viết số tiền cũn lại vào ụ trống ( theo mẫu): - GV làm bài mẫu – HS theo dừi. GV lấy thờm vớ dụ thực tế. - HS làm vào vở, đổi chộo kiểm tra. - HS nờu miệng kết quả, Lớp nhận xột, sửa sai. * GV kết điểm toàn bài. Nhận xột, tuyờn dương. 3. Củng cố dặn dũ: - Vận dủng kiến thức đó học để đổi tiền, thối tiền thừa trong thực tế. - Nhận xột tiết học. D. Bổ sung: Môn: Luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, thực hành với từ trái nghĩa. - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thực hành: Bài 1: Hãy tìm từ trái nghĩa với: - chung - to lớn - khen - lênh khênh - hẹp - xấu + Bài y/c gì? + Y/c HS làm mẫu với từ đầu tiên (HS khá, giỏi). + Y/c làm ra nháp với các từ còn lại. + Gọi HS đọc các từ tìm được, GV chốt kết quả đúng, ghi bảng. + Gọi HS đọc lại bài làm đúng. + HS khá, giỏi: Đặt câu với từ: lênh khênh, hẹp, to lớn Bài 2: Hãy đặt dấu chấm và dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sửa lại những lỗi chính tả, rồi sau đó chép lại toàn bộ đoạn văn: Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo ð những chiếc xe vận tải nhẹ ð xe lam ð xe xích lô máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành ð Cầu Muối đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn ð Thành phố mình đẹp quá! đẹp quá đi! - GV treo bảng phụ - Bài y/c gì?. - Tổ chức làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp - GV chấm một số bài - HD nhận xét bài trên bảng, chốt bài làm đúng - Gọi HS đọc lại bài làm, lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - > Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy? 2. Củng cố, dặn dò: - Nêu một số điểm cần lưu ý trong tiết học: kiến thức, kỹ năng. - Nhận xét chung tiết học. - 1 HS đọc y/c - HS thực hiện y/c bài tập - HS nêu miệng bài làm. VD: a) quan tâm, gần gũi, thương yêu, yêu thương.... b) kính yêu, yêu kính, vâng lời.... - HS đặt câu, 2 HS viết bảng lớp VD: Bác rất quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. ==========================**********======================= Ngày soạn : 3.3.2010 Ngày giảng : Thứ sáu, ngày TOÁN KIỂM TRA A. Mục tiờu: Kiểm tra HS: - Kiến thức về thứ tự cỏc số. Kỹ năng so sỏnh số cú ba chữ số. - Kỹ năng tớnh cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số. - Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài. B. Đồ dựng dạy-học: - Đề bài. - Giấy trắng làm bài. C. Cỏc hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Kiểm tra Bài 1: 1: Số? 255 ,, 257, 258,, 260,, Bài 2: Điền dấu >, <, = 357 . 400 301297 601 . 563 9991000 Bài 3: Đặt tớnh rồi tớnh 432 + 325 251 + 346 872 - 320 786 - 135 Bài 4:Tớnh 25 m + 17 m = . 700 đồng – 300 đồng = 900 km - 200 km = . 63 mm – 8 mm = ... Bài 5: Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC B 32 cm 24 cm C 40 cm A * Đỏp ỏn và biểu điểm: Bài 1: 2điểm - Mỗi lần điền số đỳng ( 0.5 đ) Bài 2: 2điểm - Mỗi lần điền số đỳng ( 0.5 đ) Bài 3: 2điểm - Đặt tớnh và kết quả đỳng ( 0.5 đ) Bài 4: 2 điểm - Mỗi kết quả đỳng ( 0,5 đ) Bài 5: 2 điểm Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là: ( 0.5đ) 32 + 24 + 40 = 96 ( cm) ( 0.5đ) Đỏp số: 96 cm ( 0.5đ) 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết kiểm tra. Tập làm văn Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc I. Mục tiêu: - HS biết đáp lời từ chối của người khác trong tình huống giao tiếp. Biết kể lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của mình. - Rèn kĩ năng nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự. - HS có thói quen đáp lại lời từ chối trong cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng: Mỗi h/s một sổ liên lạc. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 3 h/s đọc bài văn tả về Bác Hồ. - Nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b)/ Hướng dẫn hs làm bài Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Rèn kỹ năng đáp lại lời từ chối theo mẫu. - Gọi h/s đọc y/c - Y/C h/s quan sát tranh và đọc lời các nhân vật trong tranh. - Gọi h/s thực hành đóng lại tình huống trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương h/s nói tốt. *Bài 2: Rèn kỹ năng đáp lại lời từ chối trong tình huống cụ thể. - Gọi hs đọc y/c và tình huống của bài. - Gọi 2 h/s lên làm mẫu với tình huống 1. (HS khá, giỏi) - Y/C h/s thảo luận nhóm đôi các tình huống còn lại. - Gọi h/s thực hành đóng vai các tình huống. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. - > Khi đáp lại lời từ chối em cần đáp với thái độ ntn? *Bài 3: - Gọi h/s đọc y/c. - Y/C h/s tự tìm một trang trong sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: Ghi lời nhận xét của thầy cô? + Ngày tháng ghi? + Suy nghĩ của em và việc làm sau khi đọc xong trang sổ đó? - Nhận xét cho điểm h/s. 3. Củng cố, dặn dò: - HS + GV hệ thống kiến thức tiết học. - Đọc y/c của đề - 3 cặp h/s thực hành VD: HS 1: Cho tớ mượn truyện với. HS2: Xin lỗi tớ chưa đọc xong. HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy./... - 1 h/s đọc y/c, 3 h/s đọc tình huống - HS làm mẫu: VD: HS1: Cho mình mượn quyển truyện với HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn. HS1: Vậy à! đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé./... - Tự thực hành các tình huống b, c. - Đáp với thái độ nhã nhặn, lịch sự. - Đọc y/c trong SGK - H/S tự làm việc. - 5 - 7 h/s được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. Ôn luyện đáp lời từ chối, đọc sổ liên lạc I. Mục tiêu: - HS biết nói lời đáp từ chối phù hợp trong một số tình huống cụ thể; ghi lại một số nội dung của quyển sổ liên lạc. - HS có thói quen đáp lại lời từ chối với thái độ nhã nhặn, lịch sự.. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đề bài 1 và sổ liên lạc II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Thực hành đáp lại lời từ chối: Bài 1: Hãy nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a) Khi em hỏi mượn bạn hộp bút màu, bạn nói: - Tớ cũng phải vẽ mà! - Em đáp:......................................................................... b) Khi em mở ti vi xem, mẹ nói: - Con đã học bài, làm bài xong chưa mà đã xem ti vi? - Em đáp:......................................................................... + Gọi HS nêu y/c + y/c HS trao đổi, thực hiện đóng vai nói lời đáp từng tình huống trong nhóm đôi. + Gọi một số nhóm nói lời đáp trước lớp. + HD HS nhận xét: lời đáp đã phù hợp chưa? Nói tự nhiên chưa? Thái độ đã thể hiện lịch sự, nhã nhặn chưa? + Bình chọn nhóm có lời đáp phù hợp, tự nhiên nhất. + Lưu ý khi đáp lời từ chối cần chú ý đến cả thái độ, cử chỉ sao cho nhã nhặn, lịch sự. 2. Đọc sổ liên lạc Bài 2: Em hãy ghi lại những dòng chữ có ở trang bìa và trang mở đầu quyển sổ liên lạc. + Bài y/c gì? + Y/c HS lấy sổ liên lạc và thực hiện theo y/c ra nháp. + Gọi HS đọc bài làm * HS khá, giỏi: Y/c giải thích nội dung một số dòng hoặc đọc thông tin đã điền theo y/c của dòng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - 1HS đọc y/c; 1 HS đọc tình huống - HS thực hành nói lời đáp trong nhóm. - Một số cặp thực hành trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc y/c - HS thực hiện theo y/c - 2 - 3 HS đọc bài làm - HS khá, giỏi TLCH SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 32 1. Đỏnh giỏ hoạt động tuần 35 a. Nề nếp: - Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp, đi học đều, đi học đỳng giờ. - í thức, tỏc phong nhanh nhẹn hơn. b. Vệ sinh: Quần ỏo gọn gàng sạch sẽ. c. Học tập: Vẫn chưa chỳ ý bài: Mai Tuấn, Nam, Thương. - Quờn mang đồ dựng học tập, sỏch vở: V.Tuấn, Thắm, Tr. Hiền, Liễu * Vắng học buổi thứ hai: TR. Hiền, Liễu 2. Phương hướng hoạt động tuần 36 * Khắc phục những nhược điểm tuần qua: a. Nề nếp: - Ổn định nềp nếp học tập, sinh hoạt, ra thể dục nhanh chúng, khụng xụ đẩy nhau trong giờ thể dục, tập thể dục đều cỏc động tỏc. - Xếp hàng ra về trật tự. Khụng đi học trễ. b. Vệ sinh: - Tổ trực trực lớp sớm, quột lớp sạch sẽ. Cỏ nhõn khụng xả rỏc trong lớp học. - Giữ quần ỏo gọn gàng, sạch sẽ. Mang bảng tờn đầy đủ. - Đi vệ sinh đỳng nơi qui định. c. Học tập: - Đi học chuyờn cần. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Mang sỏch, vở, dụng cụ học tập đầy đủ. - Chỳ ý nghe giảng, khụng làm việc riờng, khụng núi chuyện riờng trong giờ học. * Đi học đầy đủ ở lớp buổi chiều. - Hoạt động khỏc: - Tham gia lao động đầy đủ. - Thực hiện an toàn giao thụng trờn đường đi học và về nhà.
Tài liệu đính kèm: