Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
* BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5
- HS có ý thức trong học tập
II . Các hoạt động dạy - học :
Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. * BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5 - HS có ý thức trong học tập II . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD luyện tập : Bài 1 :Tính . - GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính - GV nhận xét sửa sai . Bài 2 :Đặt tính rồi tính . - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng - GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4 : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm tính gì ? Tóm tắt : 210 kg Gấu :| 18 kg Sư tử: .? kg Bài 5:Tính chu vi của hình tam giác ? A 300cm 200cm B C 400cm - Hãy nêu cách tính chu vi tam giác . -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. -GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố dặn dò: - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 + + + + + -Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn co gấu 18 kg . Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg ? - 1 HS đọc. Bài giải Sư tử nặng là : 210 + 18 - 228 (kg) Đáp số : 228 kg -Bằng tổng độ dài các canh của hình tam giác đó. - HS nêu. Bài giải Chu vi tam giác ABC là : 300 cm + 400 cm + 200 cm= 900 cm. Đáp số : 900cm Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN ( 2 Tiết ) I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4) * HS khá, giỏi trả lời được CH5. - HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1 . Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . * Hoạt động1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu . Đọc từng câu : Luyện phát âm từ khó : Hướng dẫn cách đọc câu văn dài : - Kết hợp giảng từ mới : -tần ngần - thường lệ . - GV đọc mẫu : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ? * Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên . - Đọc từng đoạn . - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhận xét tuyên dương . -Đọc toàn bài . -Đọc đồng thanh Tiết 2 * Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài . +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . * Hoạt động3. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai -Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? -Giáo dục tư tưởng cho HS . -HS theo dõi bài . -HS đọc nối tiếp câu . - HS đọc từ khó. -rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần . - HS đọc ngắt nhịp: - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất - Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . // -Có 3 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu à mọc tiếp nhé . Đoạn 2 :Tiếp đó à chú sẽ biết . Đoạn 3 : còn lại . - HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn. - Các nhóm thi đọc. -HS thục hiện đọc toàn bài. - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. - chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn. - HS phát biểu về những ý kiến đúng. - HS theo dõi, nhận xét . -HS tự phân vai . - Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai . - Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện _______________________________________________ Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU - Biết cách làm tính từ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết giải bài toán về ít hơn - BT 1(cột 1,2); BT2(phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4. II . Đồ dùng dạy học : -Các hình biểu diễn trăm , chục , đơn vị. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt động1. Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ) . Giới thiệu phép trừ : Đặt tính và thực hiện tính - Thực hiện phép tính từ phải sang trái . 5 trừ 4, bằng 1, viết 1 . 421 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 . 6 trừ 2 bằng 4 , viết 4 . Vậy 635-214 = 421 . * Hoạt động2: Luyện tập thực hành : Bài 1 : Tính - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách tính . Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con Bài 3 :Tính nhẩm (theo mẫu) -GV nhận xét sửa sai . Bài 4 : +Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt + Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm phép tính gì ? -GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố dặn dò: - HS theo dõi và tìm hiểu bài toán . - HS phân tích bài toán . -Thực hiện phép tính trừ 635-214 - 2 HS lên bảng đặt tính , lớp làm bảng con . - HS theo dõi GV hướng dẫn và đặt - 4 HS lên bảng làm tính. - - HS đặt tính rồi tính: - HS tính nhẩm , sau đó ghi kết quả vào VBT. 1 HS nhìn tóm tắt để đọc bài toán . Phép tính trừ . Bài giải Đàn gà có số con là : 183 -121 = 62 ( con ) Đáp số : 62 con. - 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2) * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) - HS ham thích môn học II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ 2-Bài mới : Chiếc rễ đa tròn * Hoạt động1: Sắp xếp lại các tranh theo trật tự -Gắn các tranh không theo thứ tự. -Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói). -Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm HS. * Hoạt động2: Kể lại từng đoạn truyện : Bước 1: Kể trong nhóm -GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng. * Hoạt động3: Kể lại toàn bộ truyện -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu kể lại chuyện theo vai. -Gọi HS nhận xét. -Cho điểm từng HS. 3.Củng cố -Dặn dò: -Qua bài học giúp các em hiểu điều gì? Quan sát tranh. Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non. Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. Đáp án: 3 – 2 – 1 Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn. Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. -3 HS thực hành kể chuyện. Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1. 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện. Nhận xét. - Vài HS nhắc lại ý nghĩa truyện Chính tả ( Nghe – viết ) VIỆT NAM CÓ BÁC I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác - Làm được bài tập 2; BT3a/b. -Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,biết giữ gìn VSCĐ. II . Đồ dùng dạy học : -Bài thơ “Thăm nhà Bác” chép sẵn vào bảng phụ. -Bài tập 3 viết ra bảng phụ ( giấy to ). III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Kiểm tra bài cũ : B . Bài mới : Việt Nam có Bác 1-Giới thiệu bài ghi tựa . 2- Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Bài thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhân dân ta . + Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì + Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ? * Luyện viết : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . - GV chốt lại và ghi bảng : Trường Sơn , nghìn năm, lục bát . * Hướng dẫn cách trình bày : * Viết chính tả : - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát lỗi . - Thu một số vở bài tập để chấm . * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt dấu hỏi hay dấu ngãtrên những chỗ in đậm . Bài 3 : Điền tiếng thích hợp vào ô trống a. rời hay dời . giữ hay dữ ? b. lã hay lả ? võ hay vỏ . - GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố dặn dò: - Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước , trời mây và đỉnh Trường Sơn . - Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam , Việt Nam là Bác . - HS tìm và nêu từ khó . - HS viết từ khó bảng con: Trường Sơn , nghìn năm, lục bát. - HS viết bài vào vở . - HS dò bài soát lỗi . - 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập . -những chữ cần điền là :bưởi, dừa , rào , đỏ , rau , những , gỗ chảy , giường . tàu rời ga , Sơn tinh dời từng dãy núi , Bộ đội canh giữ bầu trời . Con cò bay lả bay la , không uống nước lã . Anh trai tập võ , vỏ cây sung xù xì - Việt Nam có Bác . Đạo đức BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I. Mục tiêu - HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống - HS có ý thức trong học tập II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh. Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Hoạt ... các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề : Khi không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra. + Vì sao mùa hè cây cối xanh tươi , ra hoa kết quả nhiều ? + Vào mùa đông , thiếu ánh sáng Mặt Trời , cây cối như thế nào ? - GV chốt kiến thức : Mặt trời rất cần thiết cho sự sống . Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm , sốt và tổn thương đến mắt. 3.Củng cố , dặn dò : - 1 HS lên hát. - 5 HS lên vẽ ông Mặt Tròi – Lớp hát bài hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”. - Vài HS nhận xét hình vẽ của bạn đẹp / xấu , đúng / sai. -HS nêu . -Không . Vì không có Mặt Trời chiếu sáng. -Nhiệt độ cao ta thấy nóng -Chiếu sáng và sưởi ấm. - HS thảo luận và thực hiện đề ra. - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung. -Có mây./ các hành tinh khác./ không có gì cả./ - HS đóng kịch dưới dạng đối thoại. -Vì có Mặt Trời chiếu sáng , cung cấp độ ẩm. -Rụng lá , héo khô. Thể dục CHUYỀN CẦU –TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I . Mục tiêu : - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá chân hoặc bằng vợt gỗ - Biết cách chơi và tham gia trò chơi : Tung bóng vào đích II. Địa điểm , phương tiện : -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi , kẻ sân và chuẩn bị cờ cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài học : Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người On trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông. - GV tổ chức cho HS chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên ( 90-100m ) - GV tổ chức cho HS đi theo và hít thở sâu. - GV tổ chức cho HS ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản - GV chia tổ ( nhóm ) tập luyện : 2 tổ tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ , 2 tổ còn lại chơi “Ném bóng trúng đích” . Sau 8’-10’ đổi chỗ và nội dung tập luyện. - On chuyền cầu theo nhóm 2 người. + GV nhắc lại nội dung. + Chia đội hình ( như bài 60 ) + Tiến hành cho HS thực hiện theo nội dung bài. - On trò chơi “Ném bóng trúng đích” + GV nêu tên trò chơi. + Nhắc lại cách chơi và yêu cầu kỉ luật , trật tự khi chơi để đảm bảo an toàn. + Tiến hành cho HS chơi trò chơi. + Nhận xét – Tuyên dương. 3. Phần kết thúc - GV tổ chức cho HS đi đều và hát. - Tổ chức ôn một số động tác thả lỏng. - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh. -GV hệ thống bài học, giao bài về nhà và Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2) - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3) II. Đồ dùng dạy học : -Anh Bác Hồ. -Các tình huống ở bài 1. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối, TLCH: Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu : * Hoạt động1:Đáp lời khen ngợi. Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. + Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/” Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ? - GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. * Hoạt động 2: Tả ngắn về Bác Hồ Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ. + Anh bác được treo ở đâu ? + Trông Bác như thế nào ? + Em muốn hứa với Bác điều gì ? - GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời. - GV yêu cầu các nhóm trình bày . - GV Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ). - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3.Củng cố , dặn dò : - HS kể. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát. -treo trên tường. -..Râu tóc bác trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời -chăm ngoan , học giỏi. - 1 HS đọc và tự làm bài VBt. - 5 HS trình bày bài. Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đòng, 500 đồng và 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. * BT1; 2; 4. II . Đồ dùng dạy học : Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng. Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Tiền Việt Nam a.Giới thiệu : Ghi tựa. * Hoạt động 1.Giới thiệu các loại giấy bạc - GV giới thiệu : trong cuộc sống hằng ngày , khi mua bán hàng hoá , chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán - GV yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. + Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ? - GV lần lượt yêu cầu HS tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng , 100 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng. * Hoạt động 2.Luyện tập , thực hành Bài 1: - GV nêu bài toán. + Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ? - GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài toán . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng . Bài 2: - GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng - GV nêu bài toán. + Có tất cả bao nhiêu đồng ? + Vì sao ? - GV gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - GV Nhận xét . Bài 3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm sao ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và Nhận xét . + Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ? 3.Củng cố , dặn dò : - HS nhắc. - HS quan sát các tờ giấy bạc . - Vài HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. -Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ , sau đó trả lời. -Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. - Vài HS nhắc lại. - HS quan sát hình. -600 đồng. -Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng - 600 đồng. -Tìm chú lơn chứa nhiều tiền nhất. -Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn , sau đó so sánh các số này với nhau. - HS làm. - 2 HS làm bảng lớp – Lớp làm Vở. -Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Thủ công LÀM CON BƯỚM ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm bằng giấy . Con bướm tương đối cân đối . Các nếp gấp tương đối đều ,phẳng II. Đồ dùng dạy học : -Con bướm mẫu bằng giấy. -Quy trình làm con bước. -Giấy màu, kéo, hồ III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . - GV giới thiệu con bướm mẫu. + Con bướm làm bằng gì ? + Con bướm có những bộ phận nào ? Các nếp gấp cánh bướm như thế nào ? * Hoạt động1: Hướng dẫn mẫu : Bước 1 : + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô. + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô. + Cắt 1 nan giấy HCn khác màu có chiều dài 12 ô , chiều rộng 1 ô ( để làm râu bướm ). Bước 2 : Gấp cánh bướm . -Tạo các nếp gấp . - Gấp tờ giấy hình vuông 14 ô theo chiều chéo (H1) được (H2). - Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở H2, H3, H4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 ( Chú ý miết kĩ các nếp gấp ). - Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu . Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu dấu gấp . Sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (H6) ta được đôi cánh thứ nhất . - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như gấp hình vuông có cạnh 14 ô ta được đôi cánh thứ hai ( H7). - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh lại . Bước 4 :Làm râu bướm . - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm . -Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh. -GV theo dõi uốn nắn cho HS . 3 . Củng cố dặn dò : - HS quan sát mẫu con bướm. - HS trả lời -Bằng giấy màu. -Đầu , thân , cánh , -Đều nhau. - HS quan sát và thực hiện theo. -HS tập cắt nan giấy và tập gấp cánh bướm - Gọi HS lên bảng làm . -Làm con bướm. -2 HS nêu . Sinh hoạt lớp TUẦN 31 I. Môc tiªu: - HS biÕt tù kiÓm ®iÓm c«ng t¸c trong tuÇn, khen thëng c¸c b¹n cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ nÒ nÕp. - §Ò ra ph¬ng híng thi ®ua cho tuÇn sau. III. Ho¹t ®éng lªn líp 1.¤n ®Þnh tæ chøc H¸t tËp thÓ 2. Tæng kÕt thi ®ua tuÇn 31 - Líp trëng nªu c¸c néi dung chÝnh cña buæi sinh ho¹t. - C¸c tæ trëng lªn ®äc kÕt qu¶ thi ®ua. - C¸ nh©n HS cho ý kiÕn bæ sung. - Líp trëng nhËn xÐt chung, s¬ kÕt thi ®ua. * VÒ häc tËp: + C¸c b¹n ®i häc ®Òu, ®óng giê, chuÈn bÞ bµi tèt. + Trong líp, c¸c b¹n gi÷ trËt tù , h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. + NhiÒu b¹n cã nhiÒu cè g¾ng trong học tập như bạn + C¸c b¹n ®¹t nhiÒu ®iÓm 9,10 nhÊt trong tuÇn 31 lµ: + Tuy nhiªn , cßn mét sè b¹n vÉn nãi chuyÖn riªng trong giê nh * VÒ nÒ nÕp : C¸c b¹n ®i häc chuyªn cÇn, ®óng giê, mÆc ®ång phôc ®Çy ®ñ vµo c¸c ngµy thø 2 vµ thø 6 trong tuÇn. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: Duy tr× nÕp trùc nhËt líp theo tæ, xÕp hµng ®Çu giê vµ sau khi tan häc, tËp TD gi÷a giê khÈn tr¬ng, ®Òu, ®Ñp. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi - Líp trëng thay mÆt c¶ líp nªu c¸c viÖc cÇn lµm trong tuÇn tới: + §i häc ®Òu, ®óng giê, chuÈn bÞ bµi tèt. + X©y dung vµ duy tr× nÕp häc tËp, xÕp hµng ra vµo líp. + Trong líp, gi÷ trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. + VÒ ®¹o ®øc: gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé, nãi lêi hay, v©ng lêi thÇy c« gi¸o, c xö v¨n minh, lÞch sù. + Thi ®ua giµnh nhiÒu ®iÓm tèt, phÊn ®Êu gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp, nhiÖt t×nh tham gia c¸c giê sinh ho¹t tËp thÓ + Giữ gìn bảo vệ môi trường ở lớp cũng như ở nhà và nơi công cộng. C. GVCN nhËn xÐt chung. * V¨n nghÖ: Ch¬ng tr×nh tù chän
Tài liệu đính kèm: