TẬP ĐỌC
Ai ngoan sẽ được thưởng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu nghĩa các từ: Hồng hào, lời non nớt, trìu mến. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của thiếu nhi. Bác luôn khuyên các cháu phải thật thà, dũng cảm.
- Đọc đúng: quây quanh, trở lại, lời non nớt, reo lên.Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.
- Cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết câu khó đọc.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
Tuần 30: Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa các từ: Hồng hào, lời non nớt, trìu mến. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của thiếu nhi. Bác luôn khuyên các cháu phải thật thà, dũng cảm. - Đọc đúng: quây quanh, trở lại, lời non nớt, reo lên...Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. - Cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết câu khó đọc. III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Cây đa quê hương". 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: Dùng trực quan b) HĐ1: HD luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: quây quanh, trở lại, lời non nớt, reo lên... Kết hợp giảng từ. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu khó: (BP) . Thưa Bác,/ hôm nay cháu...cô.// Cháu ... ngoan/ ... của Bác.// . Cháu... lỗi.// Thế là tốt lắm!// Cháu ... khác.// (Giọng ân cần) - Giảng từ khó: Hồng hào, lời non nớt, trìu mến. - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc cả bài c)HĐ2: HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời. - Câu hỏi bổ sung: . Tình cảm của các em nhỏ khi thấy Bác đến thăm như thế nào? . Tộ là một em bé như thế nào? Em cần làm gì khi có lỗi? . Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? d)HĐ3: Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai toàn bài. - Lưu ý: Đọc thể hiện được tình cảm của người đọc. đ) Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - HD HS liên hệ -> ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện. Nhắc cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi. - GV NX, đánh giá giờ học. Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - HS nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - Theo dõi, đọc thầm theo. - Đọc CN nối tiếp câu, phát âm từ khó đọc. - Đọc CN: HS yếu đọc. - Lưu ý cách phát âm. - Đọc CN -> câu khó đọc. Đọc CN, ĐT: Lưu ý cách ngắt nghỉ. - Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng đoạn.( Trong nhóm trước lớp.) Tiếp nối vòng tròn. - Thi đọc giữa các nhóm: CN, ĐT. - Lớp đọc đồng thanh. * HS hiểu : Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng, thể hiện qua sự quan tâm, qua việc chia quà cho các cháu. Hiểu được em Tộ là một em bé ngoan vì em mắc lỗi đã dám nhận lỗi... - Các nhóm luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc (thể hiện được tình cảm của người đọc). Lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn bạn diễn xuất tốt nhất. - 1, 2 HS K, G nêu ý nghĩa cảu bài đọc. Nghe, ghi nhớ. Toán Kilômét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được kí hiệu, tên gọi và độ lớn của đơn vị đo độ dài km. Mối quan hệ giữa m và km. Cách tính độ dài của đường gấp khúc. - Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km. Rèn kĩ năng làm toán có đơn vị đo kèm theo. II. Đồ dùng: Bản đồ việt Nam. III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra: Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... dm; ... dm = 100cm. 2/ Bài mới: a/HĐ1: Giới thiệu km - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Nêu: để đo độ dài lớn hơn như đo đường quốc lộ, độ dài lòng sông...ta dùng đơn vị đo là ki lô mét. Ki lô mét kí hiệu là km. - 1 km có độ dài là 100m. - Y/C HS. viết 1km = 100m. b. HĐ2: Thực hành: * Bài 1: -Y/C HS. tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra nhau. * Bài 2: - Vẽ đường gấp khúc, y/c HS. đọc tên đường gấp khúc. - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong bài và đưa ra câu trả lời đúng trước lớp. * Bài 3: - Treo lược đồ, y/c HS. quan sát lược đồ. - Y/C HS. lên bảng chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và cho biết quãng đường đó dài bao nhiêu km?. - Y/C HS. thực hành chỉ lược đồ và đọc tên, độ dài các tuyến đường . * Bài 4: - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi và báo cáo trước lớp sau khi đã thảo luận. - Y/C HS. khác nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 HS TB lên bảng. Lớp làm bài vào vở nháp. - Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. - Nghe và quan sát GV - HS hiểu độ dài của 1Km tương ứng với độ dài của 1000 cái thước có độ dài 1m - Viết bảng con - Thực hiện theo y/c - Quan sát và đọc tên đường gấp khúc: ABCD. - Thực hiện theo y/c: Quãng đường AB dài 23 km; Quãng dường từ B đến C dài 90 km; Quãng đường từ C đến A dài 65 km. - Quan sát lược đồ. - Thực hiện theo y/c của GV. chỉ quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng và trả lời: đoạn đường đó dài 285 km. - 6 HS. thực hiện theo y/c của GV - Thực hiện theo y/c VD: HS1 Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? HS 2: Cao Bằng xa Hà nội hơn Lạng Sơn vì... Đạo đức Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích ( T1 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con người. Cần phải bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. - Có kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. Biết bảo vệ loài vật có ích. - Có thái độ dồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II. Tài liệu: Tranh ảnh, mẫu vật các con vật có ích để chơi trò chơi: Đoán xem con gì? III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ GTB: nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động. *Hoạt động1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì?. - Chia lớp thành 3 tổ. - Phổ biến luật chơi:Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh, đúng sẽ thắng. - Giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật và y/c HS. trả lời: Đó là con gì? Nó có ích gì cho con người - Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng - Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. *Hoạt động2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm 4 y/c HS. thảo luận các câu hỏi sau: + Em biết những con vật có ích nào? +Hãy kể những ích lợi của chúng? + Cần làm gì để bảo vệ chúng? - Gọi đại diện nhóm báo cáo. các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung. - Kết luận: SGV tr. 81. *Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai - Đưa một số tranh cho các nhóm y/c các nhóm quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai - Gọi các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung. -Kết luận: SGV tr.82. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và thực hành nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lắng nghe. - Nhận tổ. - Nghe phổ biến luật chơi. - Quan sát tranh và trả lời nhanh. - Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm - Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo. Các con vật có ích VD: mèo, chó, thỏ, gà... - Cách bảo vệ, lí do tại sao phải bảo vệ. ích lợi của từngloại con vật. Con mèo bắt chuột. Cần chăm sóc cho chúng ăn không đánh đập chúng... * Thực hiện theo y/c. - HS thảo luận nhận xét các việc làm đúng, sai trong tranh, nêu ý kiến đồng tình hay phản đối , giải thích vì sao. - Liên hệ thực tế HS biết bảo vệ loài vật có ích. Tiếng Việt ( BD ) Luyện đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng - Xem truyền hình I.Mục tiêu: - HS. dựa vào một số từ trong bài tập đọc để mở rộng thêm từ cùng nghĩa, gần nghĩa. Củng cố nội dung bài bằng cách tự hỏi đáp nhau. HS đọc thêm bài đọc để hiểu về những nội dung ca ngợi về Bác Hồ trong bài đọc. - Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm, đảm bảo tốc độ -HS có ý thức rèn đọc. II.Hoạt động dạy học: 1/GTB: Nêu y/c nội dung tiết học. 2/Luyện đọc: * Luyện đọc bài đọc thêm: Ai ngoan sẽ được thưởng - GV tổ chức cho HS. thi đọc cá nhân ( Đoạn , bài ) bài Ai ngoan sẽ được thưởng. - Trả lời câu hỏi trong bài đọc. - Nêu ý nghĩa của bài đọc: Nói lên tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng. * Đọc bài : Xem truyền hình. + Đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, đọc toàn bài . - Tìm hiểu nội dung bài: - Giáo viên nêu câu hỏi học sinh học sinh thảo luận câu hỏi và trả lời ngắn. - HS hiểu về hoạt động trồng cây hằng năm của các khu vực, miền quê để tưởng nhớ tới lời dạy của Bác Hồ " Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người " * Thi đọc bài nhanh và diễn cảm . 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học nhắc chuẩn bị bài sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chơi trò chơi dân gian I. Mục tiờu: - ễn lại cỏch chơi của một, hai trò chơi trong cỏc trũ chơi đó học. ( mèo đuổi chuột, chơi kéo co, chơi chuyền... ) - Biết cỏch chơi và chơi đỳng luật. - Tớch cực tham gia, vui vẻ, sụi nổi, hào hứng. II. Chuẩn bị: Vệ sinh sõn tập. Kẻ sân chơi (nếu cần). III. Nội dung: 1. Mở đầu: GV nờu mục đớch, yờu cầu, nội dung giờ học. 2. Cơ bản: - HS thảo luận, kể tờn cỏc trũ chơi đó được học. - Thảo luận, chọn trũ chơi mỡnh thớch. - Nhắc lại cỏch chơi, luật chơi của trũ chơi đú. - Khởi động: Xoay cỏc khớp. Chạy nhẹ nhàng tại chỗ. - Tổ chức cho HS thực hành chơi nhiều lần. Lần 1: Chơi để nhớ lại. Từ lần 2: Thi đua giữa cỏc nhúm. - GV quan sỏt, nhắc nhở. - Sau mỗi vũng chơi, cú tổng kết thi đua: Tuyờn dương, nhắc nhở. 3. Kết thỳc: Thả lỏng, hồi tĩnh. Đứng tại chỗ, vỗ tay hỏt. - GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học: Tuyờn dương, nhắc nhở. Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đựơc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, đúng nội dung, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể phù hợp. Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. - Tự tin, học tập tấm gương dũng cảm nhận lỗi của Tộ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ KTBC: - Kể lại câu chuyện “Những quả đào”. - Nhận xét chung. - Qua câu chuyện, em học tập được điều gì? - GV nhận xét, đánh giá việc ôn bài ở nhà của HS. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh. - Hướng dẫn HS. quan sát tranh, nói nhanh nội dung từng tranh. - HS. dựa vào tranh kể lại từng đoạn truyện trong nhóm. Lớp và GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. - ... Âm nhạc ( Đ/c Nụ soạn giảng ) Bồi dưỡng (Toán ) Luyện tập: Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị, - Thực hiện tính thành thạo tổng các số trong phạm vi 1000 không nhớ. - ý thức làm bài chính xác. II. Hoạt động day học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: Hướng dẫn HSlàm bài tập vào vở. Bài 1: Viết số sau dưới dạng tổng các trăm, chục, đơn vị 235, 405, 680, 1000, 568, abc Bài 2: So sánh số - Điền dấu ; = 301311 729.792 492429 972.927 785758 1000.999 902900 + 2 Bài 3: Tính : 456 +143 231 + 427 654 + 245 Bài 4: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau: Ngày 1: bán được 801m vải Ngày2: bán được 188 m vải Hỏi cả 2 ngày ? m vải 3. Củng cố dặn dò : - Hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học - Nhận xét tiết học . - HS làm việc cá nhân Bài abc dành cho học sinh khá giỏi - HS làm việc cá nhân. HS. làm việc cá nhân.( HS KG thử lại bằng phép cộng ) - HS thảo luận cặp - Làm bài vào vở. Tự học Hoàn thành bài tập I. Mục tiêu - Học sinh hoàn thành được VBT các loại. - GD ý thức tự học. II. Cách tiến hành * Hoàn thành bài tập - Học sinh lấy VBT ra làm những vở học sinh chưa hoàn thành . - GV kiểm tra hướng dẫn hs những bài học sinh chưa hoàn thành bài tập tập làm văn, chính tả - GV chấm chữa bài một số lỗi cơ bản - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản tiết học. * Một số câu hỏi củng cố kiến thức cơ bản của một số nội dung cơ bản : 1. Trong câu truyện Ai ngoan sẽ được thưởng có những nhân vật nào ? 2. Nêu điểm khác biệt giữa động vật và thực vật. 3. Muốn cộng 2 số trong phạm vi 1000 em làm như thế nào? Lấy VD minh họa. * Tương tự HS ra đề khác . ( Lưu ý cách đặt câu hỏi cần thể hiện cho HS thoải mái không cần các em phải trả lời đúng cả.) * Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học An Lương, ngày 7 tháng 4 năm 2009. kí duyệt giáo án .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009. Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa từ: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ Miền Nam sống trong vùng địch tạm chiến mong nhớ Bác Hồ. Tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi Miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. - Đọc đúng: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâuĐọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. - Kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết câu khó đọc. Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về Bác Hồ III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC: - Đọc bài "Kho báu" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Em thích đoạn văn nào nhất? Vì sao? - Nhận xét chung. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ bài cũ. b) HD luyện đọc: - Đọc mẫu, tóm tắt nội dung. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu Kết hợp giảng từ khó: bạc phếch, đánh nhịp. - HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu khó: (BP) . Nhớ hình Bác giữa bóng cờ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Lưu ý cách phát âm, ngắt nhịp thơ. Giọng linh hoạt, nhấn ở từ gợi cảm. - Luyện đọc trong nhóm. - Đọc cả bài c) HD tìm hiểu bài: . Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? . Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác? . Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? . Những chi tiết nào nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? . Em thích những câu thơ nào? Vì sao? d) Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. đ) Củng cố, dặn dò: - HD HS liên hệ => ý nghĩa giáo dục. - GV NX, đánh giá giờ học. Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, thực hành nội dung bài. 4 HS TB nối tiếp nhau đọc toàn bài. Lớp nhận xét, đánh giá. 1, 2 HS K, G. HS nghe. Theo dõi, đọc thầm theo. Đọc CN -> từ khó đọc. Đọc CN: HS yếu đọc. Đọc CN -> câu khó đọc. Đọc CN, ĐT: lưu ý cách ngắt nghỉ. Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Tiếp nối vòng tròn. Thi đọc giữa các nhóm: CN, ĐT. Lớp đồng thanh. Đọc thầm + đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi trong SGK. 1, 2 HS K, G 1, 2 HS Y, TB 1, 2 HS K, G Luyện đọc trong nhóm. Thi đua trước lớp. Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn đọc tốt nhất, thuộc nhanh nhất. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các đơn vị đo độ dài: m, km, mm. - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đã học (m, km và mm). - Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng. II. Đồ dùng: - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to dành cho BT 1. III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập * Bài 1: - Tính nhẩm: Ví dụ: 5 km x 2: Tính nhẩm 5 x 2 để được kết quả là 10. - Ghép đơn vị km vào sau số 10. - 5 km x 2 = 10 km. - Củng cố về các phép tính với đơn vị đo km, mm. * Bài 2: Hướng dẫn H. tóm tắt bài toán rồi tự làm. Giáo viên chấm chữa. * Bài 3: Giáo viên hướng dẫn H. + Đọc kĩ bài toán. + Tính nhẩm hoặc làm tính. + Tìm câu trả lời đúng. * Bài 4: H. tự đọc đề bài rồi làm bài và chữa bài. - Yêu cầu H. + Biết đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. + Nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác. + Ghi bài giải. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS TB lên bảng. Lớp làm bài bảng con. Nêu rõ cách làm. Nhận xét, chữa bài. - HS tự tóm tắt bài toán rồi làm bài vào VBT. Nhận xét, chữa bài. Thực hành làm theo yêu cầu. 1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở. Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. Thủ công Làm vòng đeo tay (Tiết2). I. Mục tiờu: Giúp HS: - Củng cố, thực hành cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay bằng giấy màu đúng quy trình, đúng mẫu, đẹp. Biết gấp các nếp gấp đều, đẹp. - HS có thái độ tự giác học tập. Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay. II. Đồ dựng dạy học: Mẫu, quy trình, giấy màu, kéo, hồ dán. III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn. IV. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a) GTB: b) Thực hành: - Nhận xét chung. + Treo quy trình + Chốt lại cách làm vòng đeo tay: 3 bước - Bước1: Cắt các nan giấy khác màu rộng 1 ô. - Bước 2: Dán nối các nan giấy. - Bước 3: Gấp các nan giấy (dán 2 đầu nan như hình 1 SGV tr.247. Gấp các nan dọc đè lên nan ngang như hình 2 tr.247). + GV quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa. + Lưu ý: Nếp gấp thẳng và khít nhau, mặt giấy phẳng. + GV quan sát, uốn nắn. Gợi ý HS khá, giỏi có thể sáng tạo cách trang trí cho phù hợp. c) Trưng bày sản phẩm: d) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách làm vòng đeo tay? - NX, đánh giá giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ. - 1 HS K, G nhắc lại cách làm vòng đeo tay. Lớp nhận xét, bổ sung. Quan sát. - 1, 2 HS K, G thực hiện làm vòng đeo tay theo quy trình Lớp nhận xét, đánh giá. Lớp thực hành gấp trên giấy màu. - Chọn 7 - 8 em đem bài lên bảng trưng bày. Lớp quan sát, nhận xét, đánh giá. Bình chọn bài đẹp nhất. Chính tả (NV) Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiờu : Giúp HS: - Nghe và viết lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng đoạn trích của bài tập đọc: "Một buổi sáng... da Bác hồng hào". Làm các bài tập phân biệt tr/ ch; êt/êch. - Rốn kĩ năng viết đỳng, trỡnh bày bài sạch đẹp. - HS cú thúi quen viết nắn nút, cẩn thận. Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ chộp nội dung các bài tập. III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn. IV. Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: - Viết: cái xắc, xuất sắc; đường xa, sa lầy. - Nhận xột chung. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: B1: Chuẩn bị. - GV đọc bài viết: - HD nắm nội dung: . Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng? . Đoạn văn kể về chuyện gì? . Đoạn văn có mấy câu? Tìm trong bài những chữ viết hoa? - Luyện viết chữ khú: Bác Hồ. ùa tới, quây quanh, hồng hào. B2: Hướng dẫn nghe viết. - Đọc mẫu lần 2. Hướng dẫn cỏch ngồi, cỏch viết, cỏch cầm bỳt, để vở. - Đọc cho HS viết. - GV quan sỏt, uốn nắn. B3: Chấm, chữa bài c)HĐ2: HD làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. y/c cả lớp làm bài vào VBT. - Gọi HS nhận xét, chữa bài và chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố: - Nhận xột giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. 1 HS TB viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. Nhận xột, chữa bài. - 2 HS TB, K đọc lại. - 1, 2 HS K, G. 1, 2 HS Y, TB. - HS TB lờn bảng. Lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. Soỏt bài, chữa lỗi. - Em chọn chữ nào vào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Làm bài vào VBT theo y/c Đáp án: a/ cây trúc, chúc mừng. trở lại. che chở. b/ ngồi bệt; trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết. Âm nhạc - Đ/c Lanh dạy Thực hành luyện viết chữ hoa A (kiểu 2) I. Mục tiờu: : Giúp HS - Củng cố cách viết chữ hoa A (kiểu 2). - Viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định. Rốn kĩ năng viết chữ đỳng kĩ thuật, đẹp. - HS cú thúi quen viết nắn nút, cẩn thận. II. Đồ dựng dạy học: Chữ mẫu, phấn màu, vở tập viết. III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn. IV. Cỏc hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Viết A - Ao. 2/ Bài mới: a) Giới thiờụ bài: b) Ôn cách viết chữ hoa A (kiểu 2): - GV nhận xột, uốn nắn. c) HD viết vở: - Chốt nội dung bài viết. HD tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, để vở. - GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu kộm. - Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Nhắc lại cỏch viết chữ hoa A (kiểu 2)? - Nhận xột giờ học. 2 HS TB lờn bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xột, đỏnh giỏ. 1 HS TB lên bảng. Lớp viết bảng con. Nờu yờu cầu tập viết: 1 HS TB. HS thực hành viết bài vào vở. 2, 3 HS TB
Tài liệu đính kèm: