Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 13 năm 2009

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 13 năm 2009

TẬP ĐỌC

BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh họa bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần số 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Hoạt động tập thể 
chào cờ
-------------------------------------------------------
Tập đọc
bông hoa niềm vui
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài cũ
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- HS NX – GV NX 
mẹ
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Học sinh quan sát tranh minh họa SGK.
- Giáo viên giới thiệu vào bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Giáo viên hướng dẫn đọc một số câu
- HS đọc chú giải SGK
- GV giải nghĩa thêm.
*Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
- Lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh:
Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
Bông hoa niềm vui.
Lời người kể thong thả.
Lời Chi cầu khẩn.
Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến.
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, dân chủ.
- Em hãy hái thêm hai bông nữa Chi ạ. //Một bông cho em/ vì trái tim nhân hậu// Một bông cho mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo// 
- Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp me hồn.
- Cúc đại đóa: Loại cúc to gần bằng cái chén ăn cơm.
- Sáng tinh mơ: sáng sớm.
- Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn.
- Trái tim nhân hậu: tốt bụng, yêu thương con người.
 Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1.
? Mới sáng tinh mơ, chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- HS đọc đoạn 2.
? Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui?
- HS đọc đoạn 3
?Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
? Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
- HS đọc đoạn 4
? Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
4. Luyện đọc lại:
- Các nhóm HS tự phân vai Chi đọc toàn truyện
5. Củng cố, dặn dò:
?Theo em, các nhân vật nào trong truyện đều có đức tính gì đáng quý?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dăn học sinh về nhà đọc lại truyện.
1. Chi tìm hoa đem vào cho bố:
- Chi tìm bông hoa Niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
2. Sự băn khoăn của Chi:
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
3. Người con hiếu thảo:
- Em hãy hái thêm hai bông nữa. Một bông cho em vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
4. Niềm vui của bố:
- Chi thương bố, tôn trọng nội quy của nhà trường và thật thà.
- Người dẫn chuyện:
- Chi
- Cô giáo
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy, thật thà.
- Cô giáo thông cảm với học sinh, biết khuyến khích học sinh làm việc tốt.
- Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm không quên đến cảm ơn cô giáo.
---------------------------------------------------
Toán
14 trừ đi một số:14 - 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8.
II. Đồ dùng:
14 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm nháp và nhận xét
- GV NX - đánh giá
Đặt tính và tính:
73 – 15 63 – 48 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu phép trừ 14 – 8:
- Giáo viên nêu bài toán.
- HS nhắc lại bài toán.
? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả .
- HS nêu cách bớt của mình.
- GV chốt lại cách bớt hợp lí nhất.
? Vậy 14 – 8 bằng bao nhiêu? Làm như thế nào để được 6.?
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhiều HS nhắc lại.
2. Bảng công thức 14 trừ đi một số:
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ:
- HS đọc bảng trừ.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bằng cách xóa dần bảng.
3. Luyện tập:
Bài 1: Hs ủoùc yeõu caàu
HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả từng cột, từng phần a. b.
- Chữa bài :
+HS nhắc lại cách tính của các phép tính trong cột 1.
+ HS nhận xét các kết quả của từng cột trong phần B và giải thích.
GV: Vận dụng bảng 14 trừ đi một số để giải bài tập dạng này
GV choỏt:
Bài 2:- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.- 2 HS chữa bài trên bảng.
- Chữa bài :+ Dưới lớp nhận xét kết quả và nêu cách tính của một số phép tính cụ thể
+ Đổi chéo vở kiểm tra –
 GV kiểm tra - NXẹS
 GV choỏt:
Bài 3:- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.- 2 HS chữa bài trên bảng.
- Chữa bài :+ NX bài trên bảng 
+ Giải thích cách làm bài
+ Đổi chéo vở kiểm tra – GV kiểm tra 
GV: Lưu ý cách tìm hiệu
GV choỏt
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì ?
? Bài hỏi gì?
- HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng.
- CHữa bài : +Lớp nhận xét
+ Nêu cách đặt lời giải khác
+ 1HS dưới lớp đọc lại bài làm của mình
GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp
GV choỏt:
4. Củng cố, dăn dò:
- HS xung phong học thuộc bảng trừ. 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Có: 14 que tính.
Bớt: 8 que tính
Còn lại : ... que tính?
14-8=
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời trước, sau đó thao 1 bó thành 10 que rời và bớt 4 que nữa, còn lại 6 que tính.
14 – 8 = 6
14 
- 
 6 
 8
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 – 9 = 5
Bài 1: tính nhẩm:
a. 9 + 5 = 14 7 + 7 = 14
 5 + 9 = 14 14 -7 = 7
 14 - 9 = 5 14- 4=10
 14 - 5 = 9 14-10 = 14
b. 14- 4-2 = 8 14- 4 -5 = 5
 14 - 6 = 8 14 – 9 = 5
Bài 2: Tính:
14 14 14 14 14
- - - - -
 8 6 7 9 5
 6 8 7 5 9
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ , số trừ lần lượt là:
14 và 5 14và 7 12 và 9
Bài 4: Tóm tắt
Có: 14 quạt điện
Bán: 6 quạt điện
Còn:....quạt điện ?
Bài giải:
Cửa hàng đó còn lại số quạt điện là:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
 Đáp số : 8 quạt điện
---------------------------------------------------------------
Thứ ba , ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán:
34 - 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8.
áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan.
II. Đồ dùng
34 que tính.
Bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Dưới lớp học thuộc bảng trừ
- HS NX – GV NX - đánh giá
B/ Bài mới
1. Giới thiệu phép trừ 34 – 8:
- Giáo viên nêu bài toán.
- HS nhắc lại bài toán.
? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả .
- HS nêu cách bớt của mình.
- GV chốt lại cách bớt hợp lí nhất.
? Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu? Làm như thế nào để được 6.?
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhiều HS nhắc lại.
3. Luyện tập:
Bài 1 - HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng – Lớp làm vở 
- Chữa bài :
+ HS đọc bài trên bảng
+ Nêu cách tính 94 – 7
GV: Lư ý cách tính phép tính dạng 
34- 8
GV choỏt:
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng – Lớp làm vở 
- Chữa bài :+ NX Đ- S
+ NX cách đặt tính
+ Đổi chéo vở Nx
GV: Lưu ý cách dặt tính và tính hiệu
GV choỏt:
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
- GV tóm tắt : ? Bài cho biết gì ?
 ? Bài hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở
- CHữa bài : + NX Đ- S
+ NX cách trình bày
+ Nêu cách đặt lời giải khác
GV: Lưu ý lựa chọn lời giải phù hợp
GV choỏt:
Bài 4: - HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm bài – Lớp làm vở
- Chữa bài : + Giải thích cách làm bài
+ NX Đ-S 
+ Dưới lớp đọc bài làm của mình – GV kiểm tra xác suất
GV: Lưu ý cách tìm số bị trừ , cách tìm số hạng chưa biết .
GV choỏt:
4. Củng cố, dăn dò:
- HS nêu cách thực hiện phép trừ 34 – 8 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tính nhẩm
14 – 9 = 5 14 – 6 = 8.
14 – 4 – 3 = 7 14 – 2 – 2 = 10
Bài toán :
Có: 34 que tính.
Bớt: 8 que tính
Còn:.... que tính
34-8=
- Đầu tiên 34 que tính bớt 4 que tính rời trước, sau đó lấy 1 bó tháo ra thành 10 que rời và bớt 4 que nữa, còn lại 6 que và 2 bó tức là 26 que tính.
34 – 8 = 26 
34 * 4 không trừ được 8 lấy 14 
- 8 trừ 8 bằng 6 viết 6 nhớ 1
------ * 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
26
Bài 1: Tính
94 64 44 84 24
-7 -5 -9 -6 -8
----- ------- ------- ------- -------
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
64 và 6 84 và 8 94 và 9
Bài 3: Tóm tắt
Hà nuôi: 34 con gà
Ly nuôi ít hơn: 9 con gà
Ly nuôi: . . . con gà ?
Bài giải:
Ly bắt được số con gà là:
 34 – 9 = 25 ( con gà )
 Đáp số : 25 con gà 
Bài 4: Tìm x.
a. x + 7 = 34 b. x – 14 = 36.
 x = 34 – 7 x= 36 + 14
 x= 27 x=52
--------------------------------------------------- 
AÂm nhaùc
Hoùc baứi haựt: Chieỏn sú tớ hon 
----------------------------------------------
Chính tả
bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu:
- Chép lại đúng chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Bông hoa niềm vui”. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê; r/d; ?/
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp chép sẵn bài tập chép
- Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
3 HS viết bảng lớp
Lớp viết bảng con.
HS nhận xét
Lặng yên Ngọn gió
Tiếng nói Lời ru
Đêm khuya
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- 2 HS đọc lại
? Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông nữa cho những ai? Vì sao?
? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- HS luyện viết bảng con
b. Học sinh chép bài vào vở.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Chấm bài:
- GV chấm bài 1 số em.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm lại, tìm những từ chứa tiếng có 
iê hoặc yê đúng với nghĩa a,b,c.
- HS viết vào bảng con.
- GV NX
- HS đọc lại bài làm
* HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đặt câu hỏi phân biệt 1 cặp từ làm mẫu. 
- Lớp làm bài vào vở
- HS đọc bài – GV NX 
- HS đọc lại bài làm
4. Củng cố, dặn dò:
- GV NX chung bài viết 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
Bông hoa niềm vui
 Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa , Chi ạ! Một bông cho em vì trái tim nhân h ... g con
b. Học sinh viết bài vào vở.
- GV đọc _ HS viết bài.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Thu và chấm bài:
- GV đọc _ HS soát và sửa lỗi.
- GV chấm bài 1 số em, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 2 Hs đọc lại bài làm
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Cá nhân HS đọc lại sau khi chữa.
GV: Giới thiệu bài đồng dao 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài về nhà và chép lại bài chính tả vào vở luyện viết
Khuyên bảo
Múa rối
yếu ớt
- Đoạn 1:
- Những món quà của bố khi đi câu về:
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp, cá chuối.
- Đoạn trích có 4 câu.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.
- niềng niễng, giầy, thao láo.
Bài 1: Điền vào chỗ trống: iê/yê
Câu chuyện
Yên lặng
Viên gạch
Luyện tập
Bài 2: 
a. Điền d/gi
Dung dăng dung dẻ.
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê.
Cho dê đi học
----------------------------------------------------
TOAÙN
15, 16, 17, 18 TRệỉ ẹI MOÄT SOÁ
I. Muùc ủớch yeõu caàu Giuựp HS:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn caực pheựp trửứ ủeồ laọp caực baỷng trửứ: 15, 16, 17, 18 trửứ ủi moọt soỏ.
+ Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
Que tớnh
III. Caực Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
* Giụựi thieọu baứi: Trong tieỏt hoùc toaựn hoõm nay chuựng ta hoùc veà caực pheựp trửứ coự nhụự daùng 15, 16, 17, 18 trửứ
ủi moọt soỏ
Kieồm tra baứi cuừ:
2HS leõn baỷng laứm
1. Baứi mụựi:
a. Trửứ ủi moọt soỏ.
Bửụực 1: 15 – 6.
- Neõu baứi toaựn: Coự 15 que tớnh, bụựt ủi 6 que tớnh. Hoỷi coứn laùi bao nhieõu que tớnh.
- Laứm theỏ naứo ủeồ tỡm ủửụùc soỏ que tớnh coứn laùi?
- Yeõu caàu HS sửỷ duùng que tớnh ủeồ tỡm keỏt quaỷ.
+ 15 que tớnh bụựt ủi 6 que tớnh coứn bao nhieõu que tớnh?
+ Vaọy 15 trửứ 6 baống maỏy?
- Vieỏt leõn baỷng 15 – 6 = 9.
Bửụực 2.
- Neõu: Tửụng tửù nhử treõn, haừy cho bieỏt 15 que tớnh bụựt 7 que tớnh coứn maỏy que tớnh?
- Yeõu caàu HS ủoùc pheựp tớnh tửụng ửựng
- Vieỏt leõn baỷng: 15 – 7 = 8.
- Yeõu caàu HS sửỷ dung que tớnh ủeồ tỡm keỏt quaỷ caực pheựp trửứ:
15 – 8; 15 – 9.
- Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh baỷng coõng thửực15 trửứ ủi moọt soỏ.
b. 16 trửứ ủi moọt soỏ
- Neõu: Coự 16 que tớnh, bụựt ủi 9 que tớnh. Hoỷi coứn bao nhieõu que tớnh.
+ 16 bụựt 9 coứn maỏy?
- Vaọy 16 trửứ 9 baống maỏy?
- Vieỏt leõn baỷng: 16 – 9 = 7
- Yeõu caàu HS sửỷ duùng que tớnh ủeồ tỡm keỏt quaỷ 16 – 8: 16 – 7.
- Yeõu caàu HS ủoùc ủoàng thanh
c. 17, 18 trửứ ủi moọt soỏ
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm keỏt quaỷ cuỷa caực pheựp tớnh: 17 - 18 ; 17 – 9 ; 18 – 9
- Goùi 1 HS leõn baỷng ủieàn keỏt quaỷ caực pheựp tớnh treõn baỷng caực coõng thửực.
- Yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt sau ủoự ủoùc laùi baỷng caực coõng thửực: 15, 16, 17, 18 trửứ ủi moọt soỏ.
d. Hoaùt ủoọng 4. Luyeọn taọp, thửùc haứnh
Baứi 1:- Yeõu caàu HS nhụự laùi baỷng trửứ vaứ ghi ngay keỏt quaỷ vaứo Vụỷ baứi taọp.
- Yeõu caàu HS baựo caựo keỏt quaỷ.
Hoỷi theõm: Coự baùn HS noựi khi bieỏt 15 – 8 = 7, muoỏn tớnh 15 – 9 ta chổ caàn laỏy 7 – 1 vaứ ghi keỏt quaỷ laứ 6. Theo em baùn ủoự noựi ủuựng hay sai? Vỡ sao?
- Yeõu caàu HS taọp giaỷi thớch vụựi caực trửụứng hụùp khaực.
Troứ chụi: Nhanh maột kheựo tay.
Baứi taọp 2.
+ Caựch chụi: Thi giửừa caực toồ. Choùn 4 thử kyự (moói toồ cửỷ 1 baùn). Khi GV hoõ leọnh baột ủaàu, taỏt caỷ HS trong lụựp
cuứng thửùc hieọn noỏi pheựp tớnh vụựi keỏt quaỷ ủuựng. Baùn naứo noỏi xong thỡ giụ tay. Caực thử kyự ghi soỏ baùn giụ tay cuỷa
caực toồ. Sau 5 phuựt, toồ naứo coự nhieàu baùn xong nhaỏt vaứ ủuựng laứ toồ chieỏn thaộng.
e. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Cho HS ủoùc laùi baỷng caực coõng thửực 15, 16, 17, 18 trửứ ủi moọt soỏ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ HS veà nhaứ hoùc thuoọc caực coõng thửực treõn. 
84-27 44-25
- Nghe vaứ phaõn tớch ủeà toaựn.
+ Thửùc hieọn pheựp trửứ 15 – 6
- Thao taực treõn que tớnh
+ Coứn 9 que tớnh
+ 15 – 6 = 9
- Thao taực treõn que tớnh vaứ traỷ lụứi: 15 que tớnh, bụựt 7 que tớnh coứn 8 que tớnh.
- 15 – 7 = 8
- 15 – 8 = 7	15 – 9 = 6
- ẹoùc baứi.
- Thao taực treõn que tớnh vaứ traỷ lụứi: Coứn laùi 7 que tớnh
+16 bụựt 9 coứn 7.
+ 16 – 9 = 7
- Traỷ lụứi: 16 – 8 = 8
16 – 7 = 9
- ẹoùc baứi
- Thaỷo luaọn theo caởp vaứ sửỷ duùng que tớnh ủeồ tỡm keỏt quaỷ.
- ẹieàn soỏ ủeồ coự:
17 – 8 = 9	17 – 9 = 8	18 – 9 = 9
- ẹoùc baứi vaứ ghi nhụự.
- Ghi keỏt quaỷ caực pheựp tớnh.
- Noỏi tieỏp nhau baựo caựo keỏt quaỷ cuỷa tửứng pheựp tớnh. Moói HS chổ ủoùc keỏt quaỷ cuỷa 1 pheựp tớnh.
- Cho nhieàu HS traỷ lụứi.
- Baùn ủoự noựi ủuựng vỡ 8 + 1 = 9 neõn 15 – 9 chớnh laứ 15 – 8 – 1 hay 7 – 1 (7
 laứ keỏt quaỷ bửụực tớnh 15 – 8). 
Baứi taọp 2.
17-8 16-9 18-9
15-6 8 7 9 15-7
15-8 16-8 17-9
--------------------------------------------------
Tự nhiên – Xã hội
Giữ sạch môi trường 
xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu:
- Biết được ích lợi và công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà ở (Sân, vườn, nhà tắm...)
- Nói và thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở cùng các thành viên trong gia đình
II. Chuẩn bị
Phấn màu
Các hình vẽ trong SGK tranh 28,29.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể 1 số đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
? Để giữ gìn những đồ dùng bằgn gỗ ta phải làm gì?
- HS NX – GV NX 
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
? Khu phố nơi em ở có sạch sẽ không?
- GV giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- HS quan sát tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm.
 ? Trong tranh 1,2,3,4,5 mọi người đang làm gi?
 ? Làm như thế nhằm mục đích gì?
H1: Các bạn quét rác trên hè phố để hè phố sạch sẽ, thoáng mát.
H2: Chặt hết cành cây, phát quanh bụi râm, làm cho ruồi muỗi không có chỗ ẩn nấp gây bệnh.
H3: Dọn sạch chuồng nuôi lợn để giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
H4: Dọn rửa nhà cửa để giữ vệ sinh môi trường xung quanh
H5: Dọn sạch cỏ quanh giếng để giếng sạch sẽ không làm bẩn nguồn nước.
 - Đại diện các nhóm phát biểu.
- Lớp nhận xét.
 ?Những người xung trong tranh sống ở những vùng nào hoặc nơi nào?
H2 + H5: Mọi người sống ở nông thôn.
H1: Mọi người sống ở thành phố.
H3 + H4: mọi người sống ở miền núi.
GV kết luận.:- Dù sống ở đâu cũng phải giữ gìn môi trường xung quanh ta sạch sẽ giúp ta phòng tránh được nhiều bệnh tật.
3. Hoạt động 2: thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
 ? Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: - Quét dọn thường xuyên, chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm nhằm mục đích giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc.... tùy theo sức khỏe và điều kiện sống của mình.
4. Hoạt động 3: Thi ứng xử nhanh
- GV đưa ra tình huống “ Bạn Hà vừa quét rác xong bác hàng xóm lại vứt rác ra ngay cửa nhà.Bạn góp ý thì bác bảo: “Bác vứt ra cửa nhà bác chứ bác có vứt rác ra cửa nhà cháu đâu”.
- HS thảo luận nhóm
? Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
- Đại diện nhóm thi trả lời
- GV chọn và khen cách ứng xử hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò:
? Nêu những việc cần làm để giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS thực hiện theo bài học
----------------------------------------------
Thủ công
Gaỏp caột daựn hỡnh troứn

I. Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt dán được hình tròn.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt dán hình tròn có hình vẽ minh họa.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài.
2. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền 1 hình vuông.
- GV nối điểm O với các điểm M,N,P
?So sánh độ dài của các đoạn thẳng OP, ON, OM.
?So sánh đọ dài MN với cạnh của hình vuông
3.GV hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn mẫu
- HS theo dõi
- HS tập gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
- Gấp, cắt dán hình tròn.
Bước 1: gấp hình
Bước 2: cắt hình tròn
Bước 3: Dán hình tròn 
---------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể
Di sản Vịnh Hạ Long
Bài 2: Những loài vật quý của Vịnh Hạ Long
I. Mục đớch, yờu cầu
Sau bài giảng,h/s cần nắm được:
- Tờn những cõy, con vật quý hiếm của Hạ Long. 
- Những nguy cơ ảnh hưởng đến cỏc loài động thực vật quý.
- Trỏch nhiệm bảo vệ những loài vật quý của Vịnh Hạ long.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
- Phương tiện dạy học:
Chuẩn bị sỏch Thực vật tự nhiờn ở Vịnh Hạ Long
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu về một số cõy con vật quý, hiếm ở địa phương
- G/v sử dụng cỏc cõu hỏi và đưa cỏc thụng tin về tờn một số đặc điểm đơn giản ủa những loài cõy và con vật quý hiếm
+ Yờu cầu học sinh kể tờn của những loài hải sản quý hiếm:
 ( Cỏ nhụ, cỏ chin, cỏ độ, mực, tụm, hải sõm, sũ huyết, sỏ sựng )
2. Hoạt động 2:Trũ chơi " cõn bằng ":
Cỏch chơi: Một h/s( tương trưng cho cỏ theồ ủửựng baống moọt chaõn) h/s khaực cuừng ủửựng moọt chaõn vaứ tỡm caựch ủaồy h/s naứy. Em naứy phaỷi coỏ gaộng choỏng cửù ủeồ khoõng bũ ngaừ, khoõng thay ủoồi choó ủửựng hoaởc cho chaõn kia xuoỏng ủaỏt. Neỏu bũ ngaừ thỡ g/v mụứi hai em leõn chụi ủửựng baống moọt chaõn nhửng ủửụùc baựm, dửùa vaứo nhau. Tieỏp tuùc chụi soỏ lửụùng h/s taờng daàn leõn, taùo thaứnh moọt nhoựm lụựn seừ khoự ủaồy ngaừ caỷ nhoựm naứy.
*G/v toồng keỏt: laứ moõi trửụứng soỏng lyự tửụỷng cho raỏt nhieàu loaứi ủoọng thửùc vaọt quyự. Coự nhửừng loaứi chổ soỏng duy nhaỏt ụỷ vũnh Haù Long maứ ủeỏn nay chửa phaựt hiũen ụỷ nụi naứo khaực treõn theỏ giụựi. Vỡ vaọy chuựng ta phaỷi coự traựch nhieọm baỷo veọ chuựng.
3. Baứi taọp veà nhaứ:
- Keồ teõn tửứ 7 - 10 loaứi caõy vaứ con vaọt quyự ụỷ Haù Long.
- Em phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ chuựng ?
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc