Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15 (chuẩn)

TẬP ĐỌC. Hai anh em (2 tiết)

I.Mục đích

- Đọc đúng các từ: đỗi, vẫn, cũng .(PN) ôm chầm., biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

+ Giáo dục kĩ năng:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Thể hiên sự cảm thông.

II.Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra.

- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Câu chuyện bó đũa?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần lễ 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC. Hai anh em (2 tiết)
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm..., biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Giáo dục kĩ năng:
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
Thể hiên sự cảm thông.
II.Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra.
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Câu chuyện bó đũa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm...;
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Nghĩ vậy,/...của mình/... của anh.//
- Thế rồi/... của mình/... của em.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.
H? Lúc đầu hai anh em chia lúa thê nào?
KL: Hai anh em chia đều lúa cho nhau
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ1 SGK.
KL: Suy nghĩ và việc làm của người em chứng tỏ người em rất yêu thương, lo lắng cho người anh của mình.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
KL: Suy nghĩ và việc làm của người anh chứng tỏ người anh cũng rất yêu thương, lo lắng cho người em của mình.
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi3 SGK.
KL: Vì yêu thương nhau, quan tâm đến nhau, nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 
H? Khi biết chuyện, thái độ của hai anh em như thế nào?
Giảng: Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK.
KL ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
*GDHS: Anh chị em trong GĐ phải biết yêu thương nhường nhịn nhau
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
- Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện tình cảm của hai anh em.
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(Y,TB):Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời
- HS:( TB): Trả lời
- HS(k,G): Trả lời.
-HS(TB,Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN: 100 trừ đi một số
I:Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 11 trừ đi mộ số có một hoặc hai chữ số
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
-Làm BT1,2
II:Các hoạt động dạy- học.
Kiểm tra.(1p) -Y/C HS đọc bảng các bảng 10 trừ đi một số.
 - Y/C HS thực hiện bảng con: 90 – 36.
Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 2. .Giới thiệu cách thực hiện phép trừ.(15 p)
Giáo viên
Học sinh
* Ghi bảng: 100 – 36 = ?
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của 
100 - 36 với hai phép tính đã thực hiện ở phần bài cũõ(ø 90 – 36)
KL: Chỉ khác phép trừ 100 – 36 có số bị trừ là số có 3 chữ số.
-Y/C HS tự đặt tính và làm tính vào bảng con.
*Lưu ý HS: thực hiện tương tự như số tròn chục trừ đi môt số...
* Ghi bảng: 100 – 5
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa phép trừ 100 - 5 và 100 – 36.
KL: Khác ở số trừ .
- Y/C HSvận dụng phép trừ 100 -36 để thực hiện phép trừ 100-5.
GV và HS nhận xét kết luận cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
3. Bài tập.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố dạng 100 trừ đi một số.
Bài 2. Tính nhẩm.
- T/C HS thi đua tính nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
* YCHSK,G làm xong BT2 kết hợp làm BT3
Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(K,G): Nhận xét.
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Sáng
TOÁN: Đường thẳng
 I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
-Làm BT1
II. Đồ dùng. - Thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài.(1 p)
Giới thiệu đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng(15p)
Giáo viên
Học sinh
-Y/C HS vẽ đường thẳng AB bằng cách chấm hai điểm và nối hai điểm đó, đặt tên là đoạn thẳng AB.
*Lưu ý HS : Người ta thường kí hiệu điểm bằng chữ cai in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in hoan như AB.
- Y/C HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB.
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-Y/C HS chấm 3 điểm A,B,C vào giấy nháp.
*Lưu ý: Chấm điểm C sao cho cùng nằm trên đường thẳng AB.
- GV cùng làm trên bảng.
GV: 3 điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng nên A,B,C là 3 điểm thẳng hàng.
H? 3 điểm như thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
+Lấy 3 điểm không thẳng hàng Y/C HS nhận xét và giải thích vì sao?
Thực hành. (23 p)
Bài 1: Vẽ 3 đoạ thẳng như ở BT lên bảng
- HD HS làm bài
Nhận xét, củng cố cách vẽ đường thẳng.
* YCHSK,G làm xong BT1 kết hợp làm BT2
 4. Củng cố, dặn dò.(1p)
 Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp.
-HS(Y,TB,K): Nhắc lại.
-HS: Trả lời.
-1 HSlên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Làm vào VBT in.
 TẬP ĐỌC: Bé Hoa
I.Mục đích 
- Đọc đúng các từ: đưa võng, mãi, nữa (PN), nắn nót, vặn,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy - học
Kiểm tra.(1p) - Nêu ý nghĩa câu chuyện Hai anh em ?
Bài mới.
Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
Học sính
a) Đọc câu.
+ Từ khó: đưa võng, mãi, nữa (PN), nắn nót, vặn,...
b) Đọc đoạn: Chia 2 đoạn
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+ Câu dài: 
Hoa yêu em/.... em ngủ.//.Đêm nay,/ Hoa... bài hát/... chưa về.//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) 
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi1 SGK.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 2 SGK
H? thêm:1. Tình cảm của Hoa đối với em như thế nào?
2.Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu thương em?
KL: Hoa rất yêu thương em.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 3,4 SGK
KL: Hoa đã làm được nhiều việc giúp đỡ bố mẹ.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
H? Bài văn cho thấy Hoa là cô bé như thế nào?
GV KL ND bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
* GDHS nên học tâp bạn Hoa
+ Liên hệ: Kể những việc đã làm để giúp bố mẹ.
4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình. 
-TCHS thi đọc toàn bài
-GV và HS hận xét, bình chon bạn đọc tốt nhất
C. Củng cố, dặn dò.(2 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
-HS(Y,TB):Luyện phát âm
- HS(K,G): Đọc
- HS:(TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
-1-2 em nhắc lại
- CH3HS(TB):Trả lời 
CH4 HS(K,G):Trả lời 
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(K,G): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
-Liên hệ TL
- Chú ý lắng nghe.
-Đại diên 3N thi đọc
- Thực hiện ở nhà
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ chỉ đặc điểm -Ai thế nào?
I. Mục đích 
- Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, từ chỉ tính chất của người, vật, sự vật.( thực hiện 3 đầu của BT1;toàn bộ BT2)
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?( Thực hiện 3 mục đầu của BT3)
II. Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.(2p)
- Tìm một số từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Kể tên các kiểu câu đã được học.
Bài mới.
Giới thiệu bài
Bài tập (37 p)
Giáo viên
 Học sinh
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.
-Y/C HS quan sát tranh SGK để trả lời các câu hỏi ở bài tập.
Gợi ý: +Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời hoặc chọn từ khác ngoài phù hợp 
+Với mỗi câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời đúng.
GV và HS nhận xét khen những HS có nhiều câu trả lời đúng.
KL: Những từ trả lời cho câu hỏi thế nào? Là từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
Bài 2 : Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vật.
Gọi HS đọc phần gợi ý ở BT.
T/C HS làm việc theo nhóm.
GV và HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Chọn từ thích hợp, đặt câu với từ ấy.
HD HS làm mẫu.
H? Câu kiểu Ai thế nào? Gồm có mấy bộ phận? Bộ phận thứ nhất trả lời câu hỏi gì? Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi gì?
- HD HS dựa vào mẫu và gợi ý của BT để đặy câu kiểu Ai thế nào?
*Lưu ý HS: Với những từ đã cho có thể đặt được nhiều câu khác nhau, ngoài ra có thể tìm thêm các từ khác.
GV và HS nhận xét khen những HS đặt được nhiều câu đúng.
-Y/C HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 3 kiểu câu đã học?
KL: Chỉ khác nhau ở bộ phận thứ hai.
C. Củng cố, dặn dò,(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp  ... i chia vui của Nam phù hợp và đúng.
Bài 2: Em sẽ nói gì để chúc mèng chị Liên.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
*Gợi ý: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên, không nhắc lại lời của Nam. Khuyến khích HS nói lời chúc mừng theo các lời khác nhau.
H? Khi nói lời chúc mừng ta phải thể hiện thái độ như thế nào?
KL: Lời nói tự nhiên, tâm trạng vui tươi, chân thành.
Bài 3: Viết 3 đến 5 câu kể về anh, chị em ruột (hoặc anh chị, em họ)
-Y/C HS chọn đối tượng kể.
Gợi ý: + Khi viết giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy, tính cảm của em với người ấy.
+Vận dụng từ ngữ tình cảm về anh chị em trong gia đình và kiểu câu Ai thế nào để viết.
-T/C HS làm bài.
GV và HS nhận xét chữa bàivề ND, dùng từ đặt câu.
C. Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
-N2: Thực hiện. Một số nhóm thực hiện trước lớp.
-HS(K,G): Trả lời.
- Nối tiếp chọn và nêu trước lớp.
- Cá nhân: Làm bài vào VBT, Một số em đọc bài trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 THCHDTV: Tập làm văn: Chia vui. Kể ngắn về anh chị em
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Biết viết lời chúc mừng mẹ nhân ngày quốc tế phụ nữ
-Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh hoặc chị
II. Đồ dùng: Bảng phụ
II Các hoạt động dạy học
 Giáo viên 
	Học sinh
1.GTB(1p)
2. Luyện tập (38p)(TCHS làm BT ở vở thực hành)
BT1: Gọi HS đọc YCBT
H: BTYC chúng ta làm gì?
* Gợi ý HS: Viết như viết bưu thiếp chúng ta đã được học
-TCHS làm bài vào vở
-GV và HS nhận xét chữa về nội dung, hình thức, cách dùng từ đặt câu( Đặc biệt là HS làm ở bảng phụ); kết hợp củng cố cách viết tin nhắn chúc mừng
BT2: Viết đoạn văn ngắn(3-4 câu) kể về một người anh hay chị mà em yêu quý nhất
-Tiến hành tương tự BT1
* Lưu ý HS: Để bài văn được hấp dẫn hơn khi kể kết hợp tả thêm về hình dáng và tính tình của anh, chị
VD: Chị em có mái tóc dài, suôn mượt, nước da hồng hào, khuôn mặt trái xoan
3.Củng cố dặn dò(1p)
-1em đọc,L đọc thầm
-HS(TB,Y)trả lời
-Cá nhân thực hiện, 1 em làm vào bảng phụ(K hoặc G)
-Tiến hành tương tự BT1
-Viết lại bài vào vở
 Chiều
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bé Hoa
I.Mục đích 
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đượcbài tập 2, bài tập 3 (b).
II.Đồ dùng 
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
A.Kiểm tra. - Y/C HS viết vào bảng con từ: Chia lẻ.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Tìm những tên riêng có trong bài? Khi viết các tên riêng đó ta viết như thế nào?
+ Từ khó: đưa võng, đen láy.
3. Luyện tập.(10p)
Bài 2: Tìm tiếng có chứa vần ai hoặc ay.
-GV thứ tự nêu từng gợi ý ở bài tập.
GV và HS nhận xét, khen những HS tìm và viết đúng từ chứa vần ai / ay theo từng gợi ý ở bài tập.
Bài 3:(b). điền vào chỗ trống ât hay âc.
-T/C HS làm bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
-Phổ biến ND, cách chơi, luật chơi.
-T/C HS tham gia chơi.
-GV tổng kết trò chơi, phân thắng bại.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học, giao BT về nhàlàm BT 2a
- HS(TB): Trả lời.
- HS( TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- Thi đua nhau tìm từ và viết đúng vào bảng con..
-3 nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên tham gia chơi..
- Làm BT 3(a)
 Thđ c«ng: LuyƯn tËp : GÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn 
I Mơc tiªu: 
 1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc h×nh trßn ®ĩng vµ ®Đp.
 2. Kü n¨ng: Häc sinh cã kü n¨ng gÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn.
 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu quÝ s¶n phÈm m×nh lµm ra.
II. §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1.GTB(1p)
2.Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.(37p)
- YC nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp, c¾t, d¸n.
- YCc¸c nhãm thi gÊp c¾t h×nh theo nhãm 4.
- HD c¸ch tr×nh bµy s¶n phÈm.
3 §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- YC s¶n phÈm c¾t ®Đp, trßn, tr×nh bµy ®Đp, khoa häc.
- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸.
4. Cđng cè , dỈn dß: (2p)
- Nªu l¹i c¸ch gÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn?
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau häc gÊp c¾t, d¸n biĨn b¸o giao th«ng.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Ta thùc hiƯn qua 3 b­íc: B­íc 1gÊp h×nh, b­íc 2 c¾t h×nh trßn, b­íc 3 d¸n h×nh trßn.
- C¸c nhãm thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn.
- Tr×nh bµy s¶n phÈm thµnh chïm b«ng hoa, chïm bãng bay.
- C¸c nhãm t×nh bµy s¶n phÈm.
- NhËn xÐt – b×nh chän.
- Nªu.
 THCHDToán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
-Bảng trừ và phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Giải bài toán về ít hơn, bài toán về nhiều hơn
II. Các hoạt động dạy học
1.GTB
2. Cđng cè kiÕn thøc
-Tỉ chøc HS thi ®ua ®äc b¶ng trõ .
GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè c¸ch nhÈm, c¸ch ghi nhí.
3.LuyƯn tËp(28p)(TCHS lµm BT ë vë thùc hµnh)
-Gäi HS ®äc BT, GV gỵi ý HS lµm bµi
*L­u ý: BT3: §Ĩ nèi ®ĩng ph¶i tÝnh ®Ỉc biƯt c¸c biĨu thøc cã 2 dÊu phÐp tÝnh tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i
-YCHS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc vµ gỵi ý cđa GV tù lµm c¸c bµi tËp ë vë
-Gäi HS ch÷a bµi kÕt hỵp cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100; gi¶i to¸n vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n
BT5:( GV ra thªm dµnh cho HSK,G)
Cã hai bao g¹o, mçi bao ®Ịu cã 36 kg g¹o; ng­êi ta chuyĨn tõ bao thø nhÊt sang bao thø hai 7kg g¹o. Hái
a.B©y giê bao thø nhÊt cã bao nhiªu kg g¹o?
b. B©y giõ bao thø hai cã bao nhiªu kg g¹o?
-GV vÏ s¬ ®å ®o¹n th¼ng ®Ĩ HDHS 
4. Cđng cè, dỈn dß.(1p)
NhËn xÐt tiÕt häc, giao Bt vỊ nhµ.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.
-4 em nèi tiÕp ®äc 4 bµi
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.=>Nèi tiÕp nªu miƯng kÕt qu¶(Y,TB,K)
-HSK,G lµm xong BT4 ë vë kÕt hỵp lµm BT5
=> 1 em ch÷a bµi ë b¶ng(K hoỈcG)
-Häc thuéc b¶ng trõ
Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012
TOÁN: Tìm số trừ
I.Mục tiêu.
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – X = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biêùt cách tìm số trừ khi biết số trừ và hiệu)
Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
-Làm BT1(cột 1,3);BT2(cột 1,2,3);BT3
III.Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.(1p)
-Y/C HS nhắc lại cách tìm số bị trừ.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD HS cách tìm số trừ ki biết số bị trừ và hiệu.(15p)
Giáo viên
Học sinh
* Vẽ hình như SGK lên bảng
-Y/C HS quan sát.
Nêu: Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông (gọi số ô vuông lấy đi là X) thì còn lại 6 ô vuông.
-Y/C HS dựa vào hình vẽ và lập phép tính tương ứng.
GV ghi bảng phép tính đúng: 10 – x = 6.
-Y/C HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính trên.
-Y/C HS tìm X của phép trừ đó.
GV ghi bảng (SGK)
+Lấy thêm VD Y/C HS làm.
H? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
KL quy tắc tìm số trừ.
- HD HS kiểm tra bằng cách thử lại.
-Y/C HS so sánh để phân biệt cách tìm số bị trừ và số trừ.
3. Thực hành.
Bài 1. Tìm X.(cột 1,3)
- T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số trừ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.(cột 1,2,3)
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi cột, vận dụng kiến thức đã học để tìm.
GV nhận xét ghi kết quả đúng lên bảng.
* Lưu ý: Y/C HS nêu cách tính từng cột.
Bài 3: Y/C đọc và tìm hiểu bài toán-xác định dạng toán.
- T/C HS làm bài vào giấy nháp.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán dạng tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
* YCHSK,G làm xong BT3 kết hợp làm các BT còn lại của BT1,2
Củng cố, dặn dò(2 p)
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
Quan sát.
Lắng nghe
- N2: Thảo luận lập vào giấy nháp, đại diện đọc trước lớp.
- HS(TB,Y): Nêu.
-Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, nối tiếp nêu kết quả.
-Nhiều học sinh trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện
-Cá nhân: Làm vào giấy nháp. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS chữa bài ở bảng.
- Thực hiêïn ở nhà.
Kể Chuyện Hai anh em
I.Mục tiêu: 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý.
- Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra(2p)
-Y/C HS kể lại một đoạn của câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD HS kể chuyện.(35p)
Giáo viên
Học sinh
Kể từng phần của câu chuyện theo gợi ý
* Treo bảng phụ ghi sẵn các gợi ý ở bài tập 1.
Gợi ý: Mỗi gợi ý ứng với ND một đoạn trong chuyện
-T/C HS kể trong nhóm => thi kể trước lớp.
GV và HS nhậ xét khen cá nhân nhóm kể tiến bộ.
 b) Nói ý nghĩ của hai em khi gặp nhau trên đồng.
Gợi ý: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau không nói. Nhiệm vụ của chúng ta đoán và nói ý nghĩ của hai anh em khi đó.
- T/C HS thảo luận phát biểu ý kiến.
GV và HS nhận xét khen những HS, nhoms tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân vật.
 c) Kể toàn bộ câu chuện.
- Y/C HS(K,G) thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Củng cố, dặn dò.(2p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-N4: Thực hiện => cử đại diện thi kể.
- N2: Thực hiện. Đại diện phát biểu trước lớp.
- 3 HS thi kể .
- Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15_lt2.doc