TẬP ĐỌC. Câu chuyện bó đũa. (2 tiết)
I.Mục đích,
-Đọc đúng các từ: bó đũa, bẻ gãy , dễ dàng (PN) cởi, buồn phiền.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
II.Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra.
- Y/C HS nhắc lại tên các chủ điểm đã học
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 ?&@ TẬP ĐỌC. Câu chuyện bó đũa. (2 tiết) I.Mục đích, -Đọc đúng các từ: bó đũa, bẻ gãy , dễ dàng (PN) cởi, buồn phiền.... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. II.Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra. - Y/C HS nhắc lại tên các chủ điểm đã học B. Bài mới.(tiết 1) 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học (2p) (dùng tranh giới thiệu) 2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh a) Đọc câu. + Từ khó: bó đũa, bẻ gãy , dễ dàng (PN) cởi, buồn phiền.... b) Đọc đoạn: + Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK) + Câu dài: - Người cha...ra/..thong thả/... dễ dàng// - Như thế là...rằng/... yếu,/... mạnh.// 3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2) - Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi1 SGK H? Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì? - Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ2,3 SGK. KL: Ông cụ tìm ra cách để dạy bảo các con. - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK. Giảng từ: chia le (không đoàn kết) hợp lại(đoàn kết)õ KL: Cách dạy con của người cha thông minh sáng suốt. - Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK. - GV và HS nhận xét, chốt nội dung câu chuyện. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. Giảng thêm:Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía được tác hại của sự chia rẽ sức mạnh của đoàn kết. 4. Luyện đọc lại.(12 phút) + HD đọc. - Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn. - T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp.. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất. C. Củng cố, dặn dò.(3 phút) - Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà. - HS(Y,TB): Luyện phát âm. - HS: Giải nghĩa cùng GV. - HS(TB,K): Luyện đọc - HS(TB):Trả lời. - HS(TB): Trả lời - HS:(Y, TB): Trả lời - HS(k,G): Trả lời. - N2: Thảo luận trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. -Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp. - Thực hiện ở nhà. ?&@ TOÁN: 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II. Các hoạt động dạy học Kiểm tra.(1p) Y/C HS đọc bảng các bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. .Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 (15 p) Giáo viên Học sinh * Y/C HS vận dụng các kiến thức đã học,các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 tự đặt tính và làm tính: 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 (HS còn lúng túng, GV HD thêm) - GV và HS nhận xét, kết luận cách thực hiện từng dạng phép tính trừ trên. 3. Bài tập.(22 p) Bài 1. Tính. - T/C HS làm bài vào bảng con. - GV và HS nhận xét, củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 Bài 2. Tìm X. - Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong một phép tính. -T/C HS làm vào bảng con. - GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Bài 3. Vẽ Hình theo mẫu,(Nếu còn thời gian) -T/C HS làm vào VBT in. - Nhận xét, củng cố về vẽ hình. C. Củng cố, dặn dò.(2p). Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con Cá nhân: Thực hiện HS(Y,TB): - Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. - Thực hiện ở nhà. Thø ba ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2010 ?&@ TOÁN: 65 – 38 ; 46-17; 57-28; 78-29 I.Mục tiêu. -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38 ; 46 – 17; 57-28; 78-29. - Biết giải bài toán có một phép trừ có dạng trên. II.Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra.(1p) Y/C HS đọc bảng các bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ dạng 65 – 38 ; 46 – 17;57-28;78-29.(15p) Giáo viên Học sinh * Y/C HS vận dụng các kiến thức đã học,các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 tự đặt tính và làm tính: 65 – 38 ; 46 – 17; 57-28; 78-29. (HS còn lúng túng, GV HD thêm) - GV và HS nhận xét lưu ý HS cách đặt tính vàlàm tính có nhớ dạng(Số bị trừ và số trừ là số có hai chữ số) 3. Thực hành.( 20 p) Bài 1. Tính. - T/C HS làm vào bảng con. GV nhận xét củng cố cách làm tính trừ dạng: 65 – 38 ; 46 – 17; 57-28; 78-29. Bài 2: Số? H? Để điền đúng số ta phải làm gì? * Lưu ý HS: Thực hiện các phép trừ liên tiếp từ trái sang phải. - T/C HS làm bài vào vở. GV và HSnhận xét, củng cố cách làm toán dạng trừ liên tiếp. Bài 3. Gọi HS đọc đề toán. H? Bài toán thuộc dạng toán nào? - T/C HSlàm bài vào vở. -GV củng cố dạng toán: Bài toán về ít hơn. C. Củng cố, dặn dò.(1p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(TB,Y): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện. - 1 HS đọc, lớp đọc hầm. - HS(TB): Xác định. - Cá nhân: Thực hiện. Một só em nêu bài làm. - Thực hiện ở nhà. ?&@ Kể Chuyện: Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra.(1p) - Nêu ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện bó đũa? Bài mới. Giới thiệu bài. Kể chuyện (35 p) Giáo viên Học sinh Baiø1:Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS đọc Y/C của bài. * Gợi ý HS: Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 đoạn truyện(VD: đoạn 2 được minh hoạ bằng tranh 2, 3,4) - Y/C HS nói nội dung từng tranh. Chốt: Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa dạy các con. Tranh 3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không được Tranh 4: Ông cụ bẽ gãy từng chiếc đũa rõ ràng. Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. - T/C HS làm việc theo nhóm=> thi kể từng đoạn trước lớp. GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện... Bài 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện. - T/C các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, 4 người con) * Lưu ý HS: Các nhân vật có thể nói thêm những lời phù hợp với nội dung. -T/C các N thi dựng lại câu chuyện trước lớp. GV và HS nhận xét theo các nội dung như BT1, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. Củng cố, dặn dò.(1p). Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -1HS đọc, lớp đọc thầm và quan sát tranh. -HS(K,G): Nêu - N3: Tập kể=> đại diện một số thi kể trước lớp. -N 6: Tập dựng câu chuyện. - 1 số N thể hiện trước lớp. @&? ĐẠO ĐỨC: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1) I. Mơc ®Ých - Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp. - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp. - HiĨu: gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp lµ tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh. - Thùc hiƯn gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp. II. §å dïng - PhiÕu c©u hái cho ho¹t ®éng 1. III. Ho¹t ®éng d¹y – häc. A. KiĨm tra: B. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi a) Ho¹t ®éng 1: TiĨu phÈm b¹n Hïng thËt ®¸ng khen. - GV nªu néi dung tiĨu phÈm. - HD HS c¸ch ®ãng kÞch. g KÕt luËn: Vøt r¸c vµo ®ĩng n¬i quy ®Þnh lµ gãp phÇn gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp. b) Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é: - GV nªu c©u hái qua c¸c tranh. g KÕt luËn: Muèn gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp ta cã thĨ lµm nh÷ng c«ng viƯc sau: - Kh«ng vøt r¸c bõa b·i. - Kh«ng b«i bÈn lªn têng, bµn ghÕ. - Lu«n lu«n kª bµn ghÕ ngay ng¾n. - Vøt r¸c ®ĩng n¬i qui ®Þnh. - QuÐt dän líp häc hµng ngµy. c) Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn: - GV HD HS tho¶ thuËn nhãm. - GV ph¸t phiÕu. g GV kÕt luËn - HS nghe. - 1 sè HS lªn ®ãng vai c¸c nh©n vËt: + B¹n Hïng. + c« gi¸o Mai. + 1 sè b¹n trong líp. + Ngêi dÉn chuyƯn. - C¸c b¹n kh¸c theo dâi tiĨu phÈm. - Vµi HS nh¾c l¹i kÕt luËn. - HS th¶o luËn nhãm. - §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy. - NhËn xÐt, bỉ xung. - Vµi HS ®äc l¹i phÇn kÕt luËn. §¸nh dÊu + vµo tríc £ cã hµnh ®éng ®ĩng. - HS lµm bµi trªn phiÕu. - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. - HS nh¾c l¹i. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 ?&@ TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảngø15;16;17;18 trừ đi một số . - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Các hoạt động dạy – học Giới thiệu bài. Luyện tập.(38 p) Giáo viên Học sinh Bài 1: Tính nhẩm. - T/C HS nhẩm và nêu miệng kết quả. GV váH nhận xét củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ các bảng 15,16,16,18 trừ đi một số. Bài 2: Tính nhẩm (Tiến hành tương tự bài 1) *Lưu ý: Y/C HS nhận xét kết quả của từng cặp biểu thức từ đó nhận xét về hai biểu thức đó. VD: 15-5-1=9, 15-6=9 => 15-5-1=15-6. Từ đó để tìm cách tính nhanh hơn khi gặp dạng bài như thế. Bài 3.đặt tính rồi tính. - T/C HS làm vbài vào bảng con(2 phép tính1 lúc) GV và HS nhận xét củng cố phép trừ có nhớ. Bài 4. Gọi HS đọc bài toán. H? Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - T/C HS tự làm bài vào vở. GV và HS nhận xét củng cố cách giải dạng tán về ít hơn. Củng cố, dặn dò(1p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. Cá nhân: Thực hiện=> nối tiếp nêu kết quả. - Cá nhân: Thực hiện 1 HS đọc, Lớp đọc thầm. - HS(Y, TB): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện=> một số em nêu miệng kết quả. - làm vào vở BT in. ?&@ TẬP ĐỌC: Nhắn tin I ... 010 ?&@ TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Chuẩn bị. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài. Luyện tập.(38p) Giáo viên Học sinh Bài 1: Tính nhẩm. -HDHS dựa vào bảng trừ đã học để nhớ nhanh nhẩm nhanh. - T/C HS làm miệng. GV nhận xét, củng cố cách nhẩm. *Lưu ý: Khi chữa bài cho HS nhận xét kết quả của từng dãy tính. Từ đó rút ra kết luận: Trong một phép trừ nếu số bị trừ và số trừ đều giảm đi cùng một số đơn vị như nhau thì kq không thay đổi Bài 2: Đặt tính rồi tính.(cột 1,3) -T/C HS làm bài vào bảng con. GV nhận xét, củng cố phép trừ có nhớ. Bài 3 Tìm X (tiến hành tương tự BT2) *Lưu ý: Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng,số bị trừ trong phép trừ. Bài 4. Gọi HS đọc bài toán, nhận dạng toán. T/C HS làm bài. GV và HS nhận xét củng cố về dạng toán ít hơn. Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Cá nhân: Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. -Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Làm bài vào vở, một số em nêu miệng bài giải. ?&@ CHÍNH TẢ (Tập chép). Tiếng võng kêu I. Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu cảu bài Tiếng võng kêu -Làm được BT 2(c) II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra. - Y/C HS viết vào bảng con từ: Niềng niễng Bài mới 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Tập chép(27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Bạn nhỏ đoán em é mơ thấy những gì? + Câu hỏi nhận xét: H? Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? + Từ khó: kẽo, bé Giang. 3. Luyện tập.(10p) Bài 2(c) :Treo bảng phụ ghi sẵn BT -T/C HS làm bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức. + Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi. +T/C HS chơi. + Tổng kết trò chơi phân thắng bại - Phân biệt chính tả ăt / ă 3. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét tiết học, giao BT về nha ølàm BT 2 a, b. - HS(TB): Trả lời. - HS( Y ): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. -1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 3 đội:Mỗi đội 3 thành viên tham gia chơi. - Làm BT 2a. ?&@ TẬP LÀM VĂN Quan sát tranh trả lời câu hỏi I.Mục đích - Biết quan sát tranh vàtrả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ BT1 III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra. -Y/C HS kể về gia đình (3 đến 5 câu) Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) 2. Bài tập (37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1: Gọi HS nêu Y/C của bài.Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. -Y/C HS quan sát kĩ tranh (ở bảng) suy nghĩ các câu hỏi ở BT1 để trả lời. -T/C HS thi đua nhau trả lời câu hỏi trước lớp. *Lưu ý: Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình. GV và HS nhận xét khen những HS trả lời được nhiều câu hỏi phù hợp với nội dung tranh và lưu ý HS cách trả lời câu hỏi. Bài 2:Viết nhắn tin cho bỗ mẹ về nội dung: Đi chơi với bà. * Gợi ý: Em viết tin nhắn cho ai? Vì sao em phải nhắn tin? Nội dung nhắn tin là gì? -Y/C HS dựa vào gợi ý của GV để viết nhắn tin vào VBT. *Lưu ý HS: Nhắn tin phải ngắn gọn, đủ ý. Thời gian viết... Nội dung viết.. Kí tên người viết. -GV và HS nhận xét, bình chọn người viết nhắn tin hay nhất. C. Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học, giao BT vê nhà. -2, 3 em nêu, lớp chú ý the dõi. - Cá nhân: Thực hiện. -Nối tiếp nhau trả lời. - Cá nhân: Thực hiện, một số em đọc trước lớp. @&? Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I.Mục tiêu: Giúp HS:biết được -Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôïc -Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới Khởi động giới thiệu bài HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc HĐ2:Phòng tránh ngộ độc HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình huống 3)Củng cố dặn dò -Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ -Nhận xét đánh giá -Khi bị bệnh các bạn cần làm gì? -Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào? -Nêu yêu cầu bài học -Yêu cầu HS thảo luân theo bàn -Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến -Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận +Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra? +Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra? +Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra? -Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ? -Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống? -Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì? -Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống -Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì? -CN chốt ý -Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc +Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc -Nhận xét tiết học -Nhắc HS cần cẩn thận -Kể tên những việc đá làm để giữ môi trường xung quanh sạch se -2 HS nêu -Đi khám / uống nướùc -bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người -Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh +H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu +H2:Lọ thuốc +H3 :Thuốc trừ sâu -Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch -Thảo luận theo cặp về các hình vẽ -õSẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu -Đau bụng say thuốc ngộ độc -Cả nhà sẽ bị ngộ độc -Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu -Do ăn, uống nhầm -Q sáts thảo luận nhóm -2;3 nhóm trình bày +H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi +H5:Cất lọ thuốc lên cao +H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa -ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ -Aên rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảngû -Để riêng các loại -Vài HS nêu -Theo dõi -Thảo luận -Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uôùng gì -Thảo luận -Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì -Nhận xét bổ sung THỂ DỤC Bài:Trò choi vòng tròn-đi đều I.Mục tiêu: Tiếp tục học trò chơi: vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu theo vần điệu -On đi đều. Yêu cầu htực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng ù tròn -Vừa đi vừa hit thở sâu B.Phần cơ bản. 1)Tò chơi:Vòng tròn -Nêu lại tên trò chơi cách chơi -ChóH điểm số để nhớ số của mình -Ôn lại cách nhảychuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại -Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình -Đi nhén chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình -Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình -Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ 2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Rung đùi -Hệ thống bài -Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜAN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3:Lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo giao thông đường bộ I Mục tiêu:Giúp HS biết -Các lệnh giao thông hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và hiệu lệnh của biển báo giao thông đường bộ -Nắm được các hiệu lệnh. Biển báo đẻ thực hiện đúng an toàn giao thông II. Chuẩn bị: Các tranh minh hoạ SGK/12,13,14 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1:Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông HĐ2:Tìm hiểu về biển báo giao thông đường bộ 3) Củng cố dặn dò -Cho HS lần lượt Q sát các hình vẽ trang12;13 SGK -Trên đường cảnh sát giao thông là người làm gì -Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh gì để điều khiển: -Yêu cầu HS quan sát các tranh và cho biết hiệu lệnh của người chỉ huy như vậy có ý nghĩa như thế nào? -Nhận xét đánh giá -Đưa ra một số biển báo và giới thiệu -Các biển báo này thường được đặt ở đâu? +Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh, là chỉ dẫn giao thông -Tổ chức cho HS thi đố ở các biển báo:HS1-Mô tả hình dáng,Màu sắc-HS2 đoán đó là biển báo gì? Nhận xét chung _Cho HS đọc ghi nhơ SGK/14 -Nhắc nhở học sinh thực hiện an toàn giao thông đường bộ -Q Sát -Thảo luận theo nhóm -Chỉ huy điều khiển người và -các loại xe -Băng tay, cờ còi gậy chỉ huy -Thảo luận cặp đôi -Báo cáo kết quả -Nhận xét bổ sung -Quan Sát lắng nghe -Đặt ở bên phải của đường -Nhắc lại -Thực hiện thi đua với nhau -Nhiều HS
Tài liệu đính kèm: